intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong

Chia sẻ: Elfredatran Elfredatran | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

23
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi THPT quốc gia 2021 sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong

  1. TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG  KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  PHONG NĂM 2021 ĐỀ THI THAM KHẢO  Bài thi: KHOA HỌC TỰ NGHIÊN (Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Câu 81: Vai trò của kali đối với thực vật: A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion, hoạt hóa enzim, mở khí khổng. B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát  triển rễ C. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic. D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim. Câu 82: Côn trùng có hình thức hô hấp nào? A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.  B. Hô hấp bằng mang.  C. Hô hấp bằng phổi.  D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. Câu 83: Cấu trúc nào sau đây là nơi diễn ra quá trình quang hợp ở thực vật? A. Lục lạp.  B. Lưới nội thất.  C. Tế bào nhu mô lá.  D. Khí khổng. Câu 84:  Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào? A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp.  B. Các loài cá sụn và cá xương. C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.  D. Động vật đơn bào. Câu 85: Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làm A. Thể dị hợp không thay đổi.                            B. Sức sống của sinh vật có giảm sút. C. Xuất hiện các thể đồng hợp. D. Xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại Câu 86: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba   đó là: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA Câu 87: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac? A. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. B. Khi môi trường không có lactôzơ. C. Khi có hoặc không có lactôzơ. D. Khi môi trường có lactôzơ. Câu 88: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể  không làm thay đổi hàm lượng ADN trên  nhiễm sắc thể là A. Lặp đoạn, chuyển đoạn.                                   B. Đảo đoạn, chuyển  đoạn trên cùng một NST. C. Mất đoạn, chuyển đoạn.                                  D. Chuyển đoạn trên   cùng một NST Câu 89: Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố có vai trò cơ  bản là:  A. Ánh sáng. B. Nhiệt độ. C. Độ ẩm D. Gió. Câu 90: Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1? A. Bb × BB. B. bb × bb. C. BB × bb D. Bb × Bb Câu 91: Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ: A. Hội sinh B. Cộng sinh C. Kí sinh D. Ức chế cảm nhiễm
  2. Câu 92: Với 2 cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì cách   viết kiểu gen nào dưới đây là không đúng? A.  B.  C.  D.  Câu 93: Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc  biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là A. Đột biến.  B. Di nhập gen. C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Giao phối không ngẫu nhiên Câu 94: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương   đối của alen A, a lần lượt là:               A. 0,3 ; 0,7              B. 0,8 ; 0,2                         C. 0,7 ; 0,3              D. 0,2 ; 0,8 Câu 95: Nuôi cấy các hạt phấncó kiểu gen AB trong ống nghiệm tạo nên các mô đơn bội,  sau đó lưỡng bội hóa có thể tạo ra được các cây có kiểu gen. A. Aabb B. AABB C. Aabb D. aaBB Câu 96: Trong các nhân tố  tiến hoá, nhân tố  làm thay đổi tần số  alen của quần thể  chậm   nhất là A. Đột biến. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên.    D. Di – nhập gen Câu 97: Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau.   Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ: A. Cạnh tranh cùng loài. B. Hỗ trợ khác loài. C. Cộng sinh.                  D. Hỗ  trợ  cùng loài. Câu 98: Loài người hình thành vào kỉ A. Đệ tam B. Đệ tứ C. Jura D. Tam điệp Câu 99: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là A. 12. B. 24. C. 25. D. 23 Câu 100: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể? A. Ánh sáng. B. Nước. C. Hữu sinh. D. Nhiệt độ. Câu 101: Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là A. Gen trội. B. Gen điều hòa.       C. Gen đa hiệu.        D. Gen tăng cường. Câu 102: Ở ruồi giấm, bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Số nhóm gen liên kết của loài này là: A. 4 B. 6 C. 2 D. 8 Câu 103: Cá thể có kiểu gen nào sau đây không tạo giao tử ab? A. aabb B. AaBb C. AABb D.  aaBb. Câu 104: Cơ thể tự tứ bội được hình thành do A. Giao tử n kết hợp với giao tử n + 3 B. Giao tử n + 1 kết hợp với giao tử n + 2 C. Giao tử n kết hợp với giao tử 2n D. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n Câu 105: Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác   nhau. Hãy cho biết có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể? A. 6 B. 4 C. 10 D. 9 Câu 106: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố nào sau đây là  nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật?  A. Sự thay đổi điều kiện địa lí B. Sự cách li địa lí C. Đột biến D. Chọn lọc tự nhiên
  3. Câu 107: Trong những biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp góp phần vào việc bảo vệ  và sử dụng bền vứng tài nguyên rừng?  (1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao. (2) Tích cự trồng cây gây rừng. (3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. (4) Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng. (5) Duy trì tập quán du canh, di cư của đồng bào dân tộc thiểu số. (6) Tránh đốt rừng làm nương rẫy. A. 1         B. 5 C. 3         D. 4 Câu 108: Một cá thể có kiểu gen . Nếu các gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân  ở  cả 2  cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể  tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu   gen ở thế hệ sau? A. 9 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 109: Ở  cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả  tròn, b: bầu dục. Các gen cùng   nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Cho lai   giữa 2 giống cà chua thuần chủng: thân cao, quả tròn với thân thấp, quả  bầu dục được F1.  Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ A. 3 cao tròn: 1 thấp bầu dục. B. 1 cao bầu dục: 2 cao tròn: 1 thấp tròn. C. 3 cao tròn: 3 cao bầu dục: 1 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. D. 9 cao tròn: 3 cao bầu dục: 3 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. Câu 110: Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là không đúng khi nói về giao phối ngẫu nhiên? (1) Giao phối ngẫu nhiên không làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các  alen trong quần thể. (2) Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các biến dị tổ hợp, góp phần trung hòa tính có hại của đột  biến. (3) Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các kiểu gen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho  quá trình tiến hóa. (4) Giao phối ngẫu nhiên làm gia tăng áp lực của quá trình đột biến bằng cách phát tán đột  biến trong quần thể. (5) Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa. A. 3  B. 4 C. 2 D. 1 Câu 111: Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật là A, B, C, D, E, H, I, K, M. Cho  biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát  biểu sau đây đúng? 
  4. I. Lưới thức ăn này có tối đa 12 chuỗi thức ăn.  II. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới này có 6 bậc dinh dưỡng. III. Loài H thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 3.  IV. Loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.  A. 3      B. 4      C. 2      D. 1 Câu 112: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên A. Vốn gen của quần thể. B. Kiểu gen của quần thể. C. Kiểu hình của quần thể. D. Thành phần kiểu gen của quần thể Câu 113: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp   thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa aa này thành codon mã hóa aa khác? (Theo  bảng mã di truyền thì codon AAA và AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 114: Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành đặc điểm thích  nghi (quần thể thích nghi), có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chọn lọc tự nhiên có vai trò hình thành các kiểu gen thích nghi, qua đó tạo ra các kiểu  hình thích nghi. II. Chọc lọc tự nhiên có vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi  đã có sẵn trong quần thể III. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và loại bỏ cá thể có  kiểu hình không thích nghi IV. Chọn lọc tự nhiên có vai trò làm tăng sức sống và tăng khả năng sinh sản của những cá  thể có kiểu hình thích nghi A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 115: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm   trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ  dị  hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn   được F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn  với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân  cao, hoa đỏ ở F2 là A. 4/9. B. 2/9. C. 1/9. D. 8/9. Câu 116:  Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F 1 đều có quả dẹt.  Cho F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Nếu cho F1 lai với  nhau, trong tổng số bí quả tròn xuất hiện ở thế hệ sau, thì số bí quả tròn dị hợp chiếm tỉ lệ A. 1/3. B. 2/3. C. 1/4. D. 3/8.
  5. Câu 117: Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do  một gen quy định. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau  đây đúng? I. Có thể xác định chính xác kiểu gen của 8 nguời. II. Xác suất sinh con chỉ bị một bệnh của cặp 15­16 là 5/18. III. Xác suất sinh con trai và không bị bệnh của cặp 15­16 là 25/72. IV. Cặp vợ chồng 15­16 sinh 2 con, xác suất để cả 2 con đều bị 2 bệnh là 1/144. A. 1 B. 2 C. 3  D. 4 Câu 118: Nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch pôlinucleotit luôn được kéo dài theo chiều 5’ → 3’. II. Các gen trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau. III. Trong operon Lac, các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau. IV. Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra đồng thời. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 119: Ở người, tính trạng có túm lông trên tai di truyền A. Độc lập với giới tính. B. Thẳng theo bố.       C. Chéo giới. D. Theo dòng mẹ. Câu 120: Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể  (hoán  vị gen với tần số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen  được hình thành  ở F1. A. 16% B. 32% C. 24% D. 51% ĐÁP ÁN  81.A 82.A 83.A 84.A 85.D 86.C 87.B 88.B 89.A 90.A 91.B 92.C 93.C 94.D 95.B 96.A 97.D 98.B 99.A 100.C 101.C 102.A 103.C 104.D 105.D 106.C 107.C 108.A 109.A 110.C
  6. 111.D 112.A 113.B 114.B 115.A 116.B 117.C 118.C 119.B 120.B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2