intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Vật lý lần 2 có đáp án - Trường THPT Quảng Xương 1

Chia sẻ: Elfredatran Elfredatran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

20
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hành giải Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Vật lý lần 2 có đáp án - Trường THPT Quảng Xương 1 giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Vật lý lần 2 có đáp án - Trường THPT Quảng Xương 1

  1. TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1 GIAO LƯU KIẾN THỨC THI THPT QUỐC GIA MÃ ĐỀ 135 LẦN 2 - NĂM HỌC 2020 - 2021 (Đề gồm có 04 trang) MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: …. phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh…………………….…………………………… SBD……………………Phòng …………… Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật bằng A. A. B. 2A. C. 3A. D. 4A. Câu 2. Một nguồn điện có suất điện động là  , công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là A. A = q. B. q = A. C.  = qA D. A = q 2 . . Câu 3. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục ox, gọi x, v, a, αt lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, pha dao động của vật. Đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là A. v. B. a. C. αt. D. x. Câu 4. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau B. với cùng biên độ C. luôn cùng pha nhau D. với cùng tần số. Câu 5. Con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục lò xo. Biết rằng trong quá trình dao động lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu lần lượt là lmax , lmin . Chiều dài của lò xo khi vật qua vị trí cân bằng là l +l l −l A. max min . B. max min . C. lmax + lmin . D. lmax − lmin . 2 2 Câu 6. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ trong không khí là sóng dọc. D. Có thể tạo ra sự giao thoa của hai sóng điện từ. Câu 7. Quang phổ thu được của ánh sáng trắng trên màn ảnh của máy quang phổ là A. một dải sáng màu trắng. B. hệ thống các vạch tối nằm trên nền một quang phổ liên tục. C. một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. D. hệ thống các vạch màu nằm riêng rẻ trên một nền tối.   Câu 8. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động là x = 20cos  4t −  ( cm; s ) .  3 Khi vật đổi chiều chuyển động gia tốc của vật có độ lớn bằng A. 40 cm/s2. B. 80 cm/s2. C. 320 cm/s2. D. 1600 cm/s2. Câu 9. B(Ben) là đơn vị của A. cường độ âm. B. mức cường độ âm. C. biên độ âm. D. năng lượng của nguồn âm. Câu 10. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ giảm khi A. giảm biên độ dao động B. tăng chiều dài dây treo. C. giảm khối lượng vật nhỏ D. gia tốc trọng trường tăng. Câu 11. Trong các đại lượng điện trở thuần(R), cảm kháng(ZL), dung kháng(ZC) và tổng trở của cuộn dây không thuần cảm(Zd). Đại lượng có giá trị không phụ thuộc vào tần số dao động của điện áp đặt vào hai đầu mỗi phần tử là A. Zd. B. ZC. C. R. D. ZL. Câu 12. Con lắc xo, gồm lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 400 g đang dao động điều hòa dọc theo trục lò xo. Lấy 2 10. Chu kì dao động của vật là A. 0,2 s. B. 0,4 s. C. 0,6 s. D. 0,8 s. Câu 13. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 ( C ) , tại một điểm trong chân không cách điện tích −9 một khoảng 5 (cm) có độ lớn là Trang. 1/MĐ 135
  2. A. 900 (V/m). B. 9000 (V/m). C. 18000 (V/m). D. 1800 (V/m). Câu 14. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang với phương trình dao động   là x = A cos  20 t −  ( cm; s ) . Thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật bằng 0 là  4 1 1 3 3 A. s. B. s. C. s. D. s. 80 40 40 80 Câu 15. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng đồng bộ có bước sóng . Khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp trên đoạn nối hai nguồn bằng  3 A. . B.  . C. . D. 2 . 2 2 Câu 16. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 1 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 10-2 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kế. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0,05 A. B. 0,05 2 A. C. 0,025 A. D. 0,025 2 A. Câu 17. Chiết suất của cùng một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc tím, đỏ, chàm, lam lần lượt là nt, nđ, nc, nl. Phép so sánh nào dưới đây là đúng? A. nt> nc > nl > nđ. B. nt> nl > nc > nđ. C. nt> nđ > nl > nc. D. nt> nc > nđ > nl. Câu 18. Trong thí nghiệm sóng dừng trên dây. Nếu chu kỳ dao động của nguồn phát sóng là T, thì khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây bị biến dạng cực đại bằng T T 3T A. . B. . C. T . D. . 4 2 4 Câu 19. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, khoảng cách từ M, N tới dòng điện lần lượt là rM, rN. Biết cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây là đúng? r r A. rM = 4rN . B. rM = N . C. rM = 2rN . D. rM = N . 4 2 u Câu 20. Một sóng hình sin truyền trên một sợ dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Biết sóng M truyền đi theo chiều dương của trục Ox. Trong các phần tử x O N P M,N,P,Q phần tử nào đang chuyển động nhanh dần? A. M. B. N. C. P. D. Q. Q Câu 21. Đặt điện áp u = U 0 cos(t ) (V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn dây đó có phương trình là π π π A. i = I 0 cos(t ) (A). B. i = I 0 cos(ωt + ) (A). C. i = I 0 cos(ωt − ) (A). D. i = I 0 cos(ωt − ) (A). 2 2 4 Câu 22. Mạch chọn sóng ở đầu vào máy thu thanh là một mạch dao động kín gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Với tốc độ ánh sáng trong không khí lấy gần bằng c, nếu mạch chọn được sóng có bước sóng  thì mối quan hệ giữa  với L,C là 2 c 1 LC A.  = 2 c LC . B.  = . C.  = . D.  = . LC 2 c LC 2 c Câu 23. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Trên màn quan sát thu được một hệ vân giao thoa với khoảng vân là i. Ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, khoảng cách từ vân tối thứ nhất đến vân sáng bậc 4 là A. 2,5i. B. 3,5i. C. 4,5 i. D. 5,5 i. Câu 24. Khi thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều ta sử dụng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch khảo sát. Giá trị hiển thị trên ampe kế là A. cường độ dòng điện tức thời. B. cường độ dòng điện trung bình. C. cường độ dòng điện cực đại. D. cường độ dòng điện hiệu dụng. Câu 25. Khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lõi thép dùng đề quấn các cuộn dây của máy là một khối thép đặc. Trang. 2/MĐ 135
  3. B. Rôto của máy luôn là bộ phận tạo ra suất điện động. C. Nguyên tắc hoạt động của máy dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Stato của máy luôn là bộ phận tạo ra từ trường. Câu 26. Trong giờ thực hành để xác định độ tự cảm L của một cuộn dây, một học sinh đã làm như sau: Ban đầu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế không đổi 30V thì đo được cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là 1A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng điện áp xoay chiều 220V-50Hz thì đo được cường độ dòng điện hiệu dụng là 4,4A. Cho rằng các dụng cụ đo lí tưởng thì với cách làm như vậy, học sinh đó đã đo được độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng 0,5 0, 6 0, 4 0, 7 A. H. B. H. C. H. D. H.     Câu 27. A,B là hai nguồn phát sóng đồng bộ trên mặt nước có cùng bước sóng λ, đặt cách nhau 4,25λ. Số vân giao thoa cực đại và cực tiểu trên AB lần lượt là A. 7 và 6. B. 8 và 9. C. 9 và 8. D. 6 và 7. Câu 28. Một máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 10 V. B. 20V. C. 500 V. D. 40 V. Câu 29. Trong các tính chất dưới đây của tia tử ngoại, tính chất nào giúp phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm đúc bằng kim loại? A. Tác dụng lên phim ảnh. B. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác. D. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài với đa số các kim loại. Câu 30. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng là 200(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây. Đo điện áp hai đầu mỗi phần tử điện thì thu được, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây lần lượt là 50(V) và 175(V). Hệ số công suất của cuộn dây có giá trị bằng 13 7 11 11 A. . B. . C. . D. . 19 12 28 30 Câu 31. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện và cuộn cảm. Khi thu được sóng điện từ có bước sóng λ, người ta nhận thấy khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp trên tụ cực đại đến lúc chỉ còn nửa giá trị cực đại là 6 (ns). Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng λ là A. 12,4m. B. 6,5 m. C. 10,8 m. 2 D. 9,0 m. 2 2 Câu 32. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị biểu diễn 4 v (m /s ) mối quan hệ giữa bình phương tốc độ dao động của vật với li độ của nó như hình vẽ. Giá trị của y bằng y A. -4400 (cm/s)2. B. 64 (cm/s)2. C. 200 2 (cm/s)2. D. 25600 (cm/s)2. x(cm) O -5 3 5 Câu 33. Trong một thí nghiệm kiểm chứng điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây, thầy Ngọc Dương bố trí thí nghiệm như sau: Thầy dùng một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu gắn với bộ phát dao động có biên độ nhỏ (xem là nút) có tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số của máy phát dao động thì thấy với 2 giá trị liên tiếp của tần số là 24 Hz và 42 Hz thì trên dây có sóng dừng. Hỏi nếu tăng dần giá trị tần số từ 43 Hz đến 85 Hz thì những giá trị tần số nào cho hiện tượng sóng dừng trên dây. Coi vận tốc sóng và chiều dài dây là không đổi. A. 45Hz và 54Hz. B. 54Hz và 72Hz. C. 63Hz và 81Hz. D. 45Hz và 63Hz. Câu 34. Đặt điện áp u = U 2 cos 2 ft (f thay đổi được, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi f = 50Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu R bằng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm L và bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB. Khi f = 100Hz thì điện áp hai đầu điện trở bằng 2 3 4 2 A. U. B. U. C. U. D. U. 13 13 13 13 Trang. 3/MĐ 135
  4. Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe là 1,0 mm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Ban đầu khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1F2 tới màn quan sát là 1,0 m thì tại điểm M có tọa độ 2,8 mm là vị trí vân sáng bậc k. Nếu dịch màn một đoạn d theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe F1F2 thì tại M là vị trí vân sáng bậc k-2. Biết 0,6m< d < 0,7m, giá trị của  gần bằng A. 0,60 µm. B. 0,56 µm. C. 0,70 µm. D. 0,65 µm. Câu 36. Một người dùng một kính lúp có độ tụ 50 dp để quan sát một vật nhỏ AB. Người này đặt mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính thì nhìn thấy ảnh A1B1 của AB qua kính dưới góc trông 0,05 rad. Biết vật đặt trước kính và cách kính một khoảng bằng 1cm. Xác định độ cao của ảnh A1B1? A. 0,15cm B. 0,2cm C. 0,1cm D. 1,1cm Câu 37. Cho cơ hệ như hình vẽ: m2 =m1 =1kg, lò xo rất nhẹ độ cứng 100N/m, hai dây nối rất nhẹ m2 m1 không giãn có chiều dài lần lượt là 1 = 36cm, 2 = 28cm . Bỏ qua mọi ma sát, m2 sát với giá nối dây 2 và gắn chặt với lò xo, m1 sát với đầu dây nối lò xo. Tại thời điểm t=0 truyền cho vật 2 1 m1 tốc độ v0 = 2m/s dọc theo trục lò xo hướng ra xa m2. Biết m1 và m2 luôn có quỹ đạo chuyển động dọc theo trục của lò xo và lò xo chỉ dãn khi dây 2 đã căng. Trong khoảng thời gian từ khi m1 bắt đầu chuyển động đến khi sợi dây l1 chùng trở lại lần đầu thì m1 có tốc độ trung bình gần nhất giá trị nào sau đây? A. 100 cm/s B. 109 cm/s C. 115 cm/s D. 120 cm/s Câu 38. Một sóng ngang lan truyền trên mặt nước với u(cm tốc độ v và biên độ a (coi như không đổi) theo chiều ) dương của trục tọa độ Ox gắn với mặt nước. Trên Ox xét a1 • N2 các điểm P, M, N có toạ độ xác định. Tại hai thời điểm khác nhau t1, t2 hình dạng sóng nước như hình vẽ (trong M1 O • • đó đường hình sin nét liền là hình dạng sóng ở thời điểm x(cm) t1, đường hình sin nét đứt là hình dạng sóng ở thời điểm t2. M1, M2 lần lượt là vị trí của M ở các thời điểm t1, t2; N1, N2 -a1 •M2 • N1 lần lượt là vị trí của N ở các thời điểm t1, t2 ). Biết rằng tốc v độ của M2 là vM 2 = . Tính M 1 PM 2 ? 4 A. 48,24o. B. 60o. C. 64,51o. D. 52,41o. Câu 39. Đoạn mạch AB gồm 3 đoạn mạch mắc nối tiếp là AM, MN và NB. Đoạn mạch AM là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, đoạn mạch MN là một điện trở thuần và đoạn mạch NB là một tụ điện. Đặt điện áp u = U 0 cos t (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu A,B rồi thay đổi độ tự cảm L của cuộn dây thì thấy: Khi L = L1 thì điện giữa hai điểm AM có giá trị hiệu dụng là b(V) đồng thời điện áp giữa hai đầu MB vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha với dòng điện trong mạch một góc 0,25α (0 < α < π/2). Khi L = L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM có giá trị 0,5b(V) và điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB sớm pha so với cường độ dòng điện một góc đúng bằng α. Giá trị của α gần giá trị nào nhất sau đây? 2  4  A. rad. B. rad C. rad. D. rad. 5 5 9 9 Câu 40. Điện năng được truyền từ một trạm phát đến trường THPT Quảng Xương 1 để phục vụ cho kỳ giao lưu kiến thức THPT lần 2 bằng đường dây tải điện một pha với yêu cầu cần cung cấp đủ điện năng cho 40 phòng thi, mỗi phòng thi có công suất tiêu thụ định mức là P0. Trong thực tế do hao phí trong quá trình truyền tải nên ban đầu trạm phát phải phát ra một công suất 60P0, để giảm công suất nơi phát xuống còn 45P0 thì cần tăng điện áp nơi phát lên bao nhiêu lần so với ban đầu? Biết đoạn mạch tại trường có hệ số công suất luôn bằng 0,64. A. 1,64 lần. B. 1,38 lần. C. 1,52 lần. D. 1,71 lần. -------------- HẾT -------------- Lưu ý - Kết quả được đăng tải trên trang Web: quangxuong1.edu.vn vào ngày 25/03/2021 - Lịch giao lưu lần 3 ngày 18/04/2021 Trang. 4/MĐ 135
  5. TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1 ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU KIẾN THỨC MÃ ĐỀ 135 THI THPT QUỐC GIA (Đáp án gồm có 06 trang) LẦN 2 - NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÝ Câu 1. HD: Chọn B. Theo định nghĩa: Quỹ đạo là đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi chuyển động => với vật dao động điêu hòa quỹ đạo mà nó vạch ra sẽ là một đoạn thẳng có chiều dài bằng 2 lần biên độ => chọn B. Câu 2. HD: Chọn A Câu 3. HD: Chọn C Li độ dao động của vật có dạng: x=Acos(t+) suy ra: Vận tốc dao động: v=-Asin(t+) => v biến thiên điều hòa theo thời gian Gia tốc của dao động: a= - 2A cos(t+) => a biến thiên điều hòa theo thời gian Góc pha của dao động: αt= t+ => biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian Vậy đáp án đúng là C. Câu 4. HD: Chọn D Câu 5. HD: Chọn A Câu 6. HD: Chọn C Sóng điện từ là sóng ngang dù trong mối trường nào=> A đúng, C sai=> chọn C Sóng điện từ truyền được trong chân không vì nó không cần môi trường để lan truyền, điện từ trường sinh ra đến đâu sóng lan truyền đến đó=> B đúng. Giao thoa là một đặc trưng của đối tượng vật lí có bản chất sóng => D đúng. Câu 7. HD: Chọn C Câu 8. HD: Chọn C. Trong dao động điều hòa vật đổi chiều chuyển động ở các biên. Tại đây gia tốc của vật có độ lớn cực đại và bằng: 2A=42.20=320cm/s2 => chọn C. Câu 9. HD: Chọn B. B(Ben) là đơn vị dùng để đo mức cường độ âm. l Câu 10. HD: Chọn D. T = 2 =>gia tốc trọng trường g tăng sẽ làm chu kỳ dao động của con lắc giảm g Câu 11. HD: Chọn C Cảm kháng: Z L = L ; Tổng trở của cuộn dây không thuần cảm: Z d = r 2 + ( L )2 ; 1 l Dung kháng: ZC = ; Điện trở thuần: R = C S Vậy chỉ có R không phụ thuộc vào  tức không phụ thuộc vào tần số f của dòng điện xoay chiều m 0, 4 Câu 12. HD: Chọn B Chu kỳ dao động T= 2 = 2 = 0, 4s => chọn B k 100 Câu 13. HD: Chọn C |Q| 5.10−9 E = k 2 = 9.109. = 18000 (V/m)=> chọn C r 0, 052 T/4 Câu 14. HD: Chọn D A Chu kỳ dao động của con lắc là: T=2/20=0,1s. Con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang thì lực đàn -A 2 A hồi tác dụng lên vật bằng 0 khi vật qua vị trí cân bằng. T/8 Từ phương trình dao động ta thấy pha ban đầu của dao động =-/4 => t=0 vật đang ở vị trí x=A/ 2 và đi theo chiều dương. Từ trục thời gian => vật sẽ qua vị trí lực đàn hồi tác dụng lên vật bằng 0(vị trí cân bằng) lần đầu tiên là vào thời điểm: t=T/8+T/4=3T/8=3/80 s => chọn D. Câu 15. HD: Chọn A. Trên đoạn nối hai nguồn khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp luôn bằng /2 Trang. 1/MĐ 135
  6. 1 C 0,1.10−6 Câu 16. HD: Chọn A. Ta có: I 0 = Q0 = .CU 0 = U 0 thay số ta được: I 0 = .5 = 0, 05 A LC L 50.10−6 Câu 17. HD: Chọn A. Đỏ, da cam, vàng , lục, lam, chàm, tím theo thứ tự đó tần số sẽ tăng dần, chiết suất của cùng một môi trường cũng tăng dần. Trong vùng ánh sáng nhìn thấy lớn nhất là chiết suất với màu tím, nhỏ nhất là chiết suất với màu đỏ. Từ đó suy ra phép so sánh đúng là A. Câu 18. HD: Chọn B. Khi sợi dây biến dạng cực đại, trừ các điểm nút mọi điểm khác đều ở biên => khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây biến dạng cực đại chính là khoảng thời gian để một phần tử vật chất trên dây đi từ biên này sang biên kia = T/2 => chọn B. Câu 19. HD: Chọn B Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm ta có: I B r r BM = 2.10−7 => M = N = 4 = rM = N =>chọn B r B N rM 4 Câu 20. HD: Chọn C Theo phương pháp sử dụng khái niệm “sườn trước, sườn sau” ta xác u định được hướng chuyển động của các phần tử M,N,P,Q ở thời điểm M t như sau: x M đang đi lên=> đang chuyển động ra biên dương => chuyển động O N P chậm dần M đang đi xuống=> đang chuyển động ra biên âm => chuyển động Q chậm dần P đang đi lên=> đang chuyển động về VTCB=> chuyển động nhanh dần => chọn C Q đang ở biên âm nên đứng yên. Câu 21. HD: Chọn C. Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây luôn dao động cùng tần số nhưng trễ pha hơn điện áp một góc /2(rad) => chọn C c Câu 22. HD: Chọn A. Để chọn được sóng có tần số f = cần điều chỉnh tần số dao động riêng của mạch chọn  c 1 sóng f0=f . Vậy ta có: f = = f0 = =  = 2 c LC .  2 LC Câu 23. HD: Chọn B. Vì thuộc cùng một phía so với vân sáng trung tâm => x=xs4-xT1=4i-0,5i=3,5i Câu 24. HD: Chọn D. Giá trị hiển thị trên các dụng cụ đo điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều luôn là giá trị hiệu dụng của đại lượng đó. Câu 25. HD: Chọn C. - Lõi thép dùng để quấn các cuộn dây được làm bằng thép kỹ thuật điện, gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau với mục đích làm giảm hao phí do hiệu ứng Fuco dây ra. Vậy A sai - Với máy phát điện xoay chiều 1 pha. Tùy loại máy mà rôto có thể là phần ứng(tạo ra suất điện động) hay là phần cảm(tạo ra từ trường)=> B và D sai - Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ là đúng.=> chọn C Câu 26. HD: Chọn C + Với hiệu điện thế không đổi trở kháng của mạch chỉ do điện trở thuần của cuộn dây gây ra: U U I kd = kd = r = kd = 30 . r I kd + Khi thay bằng điện áp xoay chiều, cường độ hiệu dụng qua mạch là : U U 2202 I= = Z L = ( )2 − r 2 = 2 − 302 = 40 r + ZL 2 2 I 4, 4 + Áp dụng : ZL=L=>L=0,4/ H=>Chọn C Câu 27. HD: Chọn C. Với hai nguồn đồng bộ, số cực đại, cực tiểu trên đoạn nối hai nguồn có thể xác định như sau: 4, 25 4, 25 Ta có − k = −4, 25  k  4, 25 = k = 4; 3; 2; 1;0 => có 9 cực đại.   Trang. 2/MĐ 135
  7. 4, 25 1 4, 25 1 Ta có − − k − = −4, 75  k  3, 75 = k = −4; 3; 2; 1;0 => có 8 cực tiểu.  2  2 Câu 28. HD: Chọn B U N N 1000 Với MBA lý tưởng, 2 đầu cuộn thứ cấp để hở ta có: 2 = 2 = U 2 = U1 2 = 100 = 20V => chọn B U1 N1 N1 5000 Câu 29. HD: Chọn B. Người ta phủ lên bề mặt khối kim loại một lớp bột phát quang sao cho bột phát quang này có thể len vào rãnh nứt trên bề mặt khối kim loại đó. Sau khi lau sạch bề mặt KL thì phần bột len vào rãnh nứt không bị mất đi. Người ta dùng tia tử ngoại chiếu lên bề mặt KL, nếu thực sự có rãnh nứt thì bột phát quang trong đó sẽ phát sáng giúp ta dễ nhận biết được. Câu 30. HD: Chọn C Từ giản đồ véc tơ ta có: U U 2 = U R 2 + U d 2 + 2U RU d cos d Ud  d I 2002 − 502 − 1752 11 => ta có: cos d = = UR 2.50.175 28 u1 = U 0  T0 U 0  t = 6.10 ( s ) =  T0 = 36.10 ( s ) −9 −9 Câu 31. HD: Chọn C  u2 = 2 6 Khi thu được sóng có bước sóng  thì chu kỳ dao động riêng của mạch LC phải bằng chu kỳ dao động của sóng điện từ đó => T=T0=30.10-9s Ta có =cT=>  = 3.108.36.10−9 = 10,8m Chọn C. 2 2 2 Câu 32. HD: Chọn D 4 v (m /s ) - Từ phương trình độc lập thời gian ta có: v 2 = − 2 x 2 +  2 A2 Phương trình có dạng: y=ax2+b với a đồ thị biểu diễn mối y quan hệ giữa v2 và x là một parabol như hình vẽ - Từ đồ thị ta có: v 2 max = ( A)2 = 4 , A=5cm=0,05m=> =40 rad/s x(cm) - Tại x=3=> y= v2 = −402.0,032 + 4 = 2,56(m / s)2 = 25.600 (cm/s)2 O -5 3 5 Câu 33. HD: Chọn B Vì sợi dây hai đầu cố định nên f min = f k +1 − f k = 42 − 28 = 18 ( Hz )  f k = 18k ( Hz ) . Thay vào điều kiện 43 < f < 85  2,33  k  4, 72  k = 3, 4  các giá trị tần số cho hiện tượng sóng dừng trên dây là:54Hz và 72Hz=>chọn B. Câu 34. HD: Chọn A. Khi f1 =50Hz ta có UR=UL=U Vì UR=UL=> ZL=R Vì UR=U nên mạch có cộng hưởng => ZL=ZC=R Khi f2 =100HZ =2f1=> ZL2=2ZL=2R; ZC2=ZC1/2 =R/2 => UL2=2UR2; UC2=UR2/2. Thay vào công thức U 13 2 U = U R2 2 + (U L 2 − U C 2 ) 2 = U R2 2 + (2U R 2 − R 2 ) 2 = U R 2 = U R 2 = U => chọn A 2 2 13 D Câu 35. HD: Chọn B. Vị trí vân sáng trên màn quan sát: x = k => khi bậc của vân sáng tại 1 điểm giảm do a sự thay đổi của D thì D phải tăng, vậy ta có: D (D + d ) 2D 2 xM = k = (k − 2) = d = = (m) a a k −2 k −2 Với: 0,6m< d < 0,7m => 5,33> k> 4,86 => k=5. D ax 1.2,8 Từ: xM = k =  = M = = 0,56 m a kD 5.1 Trang. 3/MĐ 135
  8. Câu 36. HD: Chọn B B’ + Vì ℓ = f nên tia tới BI song song với trục chính cho tia ló đi qua F/ O I AB  +   tan  = k = = AB.D  AB = = 10−3 ( m ) f f D 1 l=f + Tiêu cự của kính lúp là: f = = 0, 02m = 2cm ; I D B Độ cao của ảnh A1B1 là: α −f −2 −3 −3 OM A1B1=|k|.AB=| |.AB= | | .10 = 2.10 m F’ d− f 1− 2 OK A A’ d Câu 37. HD: Chọn B Có thể chia chuyển động của m1 từ khi được truyền m2 m1 tốc độ v0 tới khi sợi dây l1 chùng trở lại làm 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Khi m1 được truyền tốc độ v0 =2m/s, sợi dây l1 đang chùng thì do không có lực 2 1 nào tác dụng lên m1=> m1 chuyển động thẳng đều. Quá trình này diễn ra tới khi l1 bắt đầu căng. Khoảng thời gian trôi qua là Δt 1 = 1 = 0, 18s v0 + Giai đoạn 2: Khi dây l1 bắt đầu căng làm lò xo căng nhưng chưa kịp biến dạng, cả hai đóng vai trò làm môi trường tương tác giữa m1 và m2. Vì không có ngoại lực tác dụng lên hệ(m1, m2 , dây l1 và lò xo) nên động lượng của hệ được bảo toàn => ngay sau thời điểm l1 căng hệ sẽ chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ m1 v 0 v= = 1m / s cho đến khi sợi dây l2 bắt đầu căng. Khoảng thời gian diễn ra giai đoạn này bằng khoảng m1 + m2 thời gian m2 chuyển động được quãng đường =chiều dài l2=> ta có: Δt 2 = 2 = 0, 28s v + Giai đoạn 3: Kể từ khi l2 bắt đầu căng, vật m2 dừng lại, m1 tiếp tục chuyển động theo hướng làm lò xo bị dãn => m1 chuyển động chậm dần từ O, và hệ (lò xo, dây l1 và m1) thực hiện dao động điều hòa quanh O (đóng vai trò là vị trí cân bằng) cho tới khi m1 trở lại O và dây l1 chùng lại lần đầu. ta đi tính khoảng thời gian và quãng đường m1 đi được trong giai đoạn này. + Khoảng thời gian của giai đoạn 3 = khoảng thời gian m1 từ VTCB O ra biên rồi trở lại O => ta có: T m1 Δt3= 1 =π =0,1π(s) 2 k +Quãng đường đi được trong giai đoạn 3 là: S3=2A với A là biên độ của dao động. O là VTCB nên tốc độ của m1 tại O là tốc độ cực đại của dao động => ta có: v v vmax = ωA = A = = = 10cm => S3=20cm ω k m1 Kể từ khi m1 bắt đầu chuyển động đến khi dây l1 bắt đầu chùng lại ta có: +Tổng thời gian m1 đã chuyển động là: t=t1+t2+t3=0,18+0,28+0,1π  0,774(s) +Tổng quãng đường mà m1 đã đi là: S = 1 + 2 +2A=84cm. S 84 Vậy tốc độ trung bình của m1 trong khoảng thời gian trên là: v tb = =  108, 5 cm / s => Chọn B t 2 0, 46 + 0, 1π Trang. 4/MĐ 135
  9. u(cm ) a1 • N2 M1 O • • x(cm) M2 N1 -a1 • • Câu 38. HD: Chọn D Cách giải 1: Theo phân tích hình ảnh ta phải rút ra được một đường tròn thể hiện các trạng thái của các phần tử vật chất của M và của N như sau: (và phải nhìn thấy được trạng thái của và là giống nhau). Từ đó phải tự thiết lập được hệ  α   −  = 2 2 -a1 a1 phương trình góc là:  từ đó suy ra:  =   2 +  = 3 3   2  α =>  = 6 Từ đồ thị ta nhận thấy: Khoảng thời gian sóng truyền từ O tới P bằng khoảng thời gian M chuyển từ trạng thái M1 sáng trạng  2 T thái M2 và bằng: t = = =  3 3 vT     => Độ dài đoạn OP là: OP = v.t = = . Từ đồ thị => PM1= − = 3 3 2 3 6  1 1 a   v = v = a = a =  v     M 2 max 2 2 T 4 Theo giả thiết ta có: vM 2 = = . Mặt khác với  = =>  =  4 4T 6 a = a 3 a =  3  1 2  1 8  3 M 1M 2 a1 4 2 3 3 Từ đồ thị ta có góc M 1 PM 2 =  , tan  = = = = =  = 52, 41o PM 1   4 6 6 Cách giải 2: Chuẩn hóa  = 1 cm Gọi Δt là khoảng thời gian phần tử vật chất đi từ li độ -a1 đến li độ -a. T Thời gian phần từ vật chất M đi từ M1 đến M2 là: t M1M2 = + Δt 4 T Thời gian phần từ vật chất N đi từ N1 đến N2 là: t N1N2 = − 2.Δt 2  a 3 a 1 =  2   a.ω π.λ.f a = 0, 25(cm) vM = 2 = 4  Mà: t N N = t M M = Δt = T =  2  3 ˆ M1 M 2 = a 1 = M1M2 = (cm) = tan M1PM 2 = = φ = 52, 41o 1 2 1 2 12 PM = − OPλ  8 PM 1  1 2  1  PM1 = 6 (cm) 1 OP = v.t N N = (cm)  1 3 2 Trang. 5/MĐ 135
  10. Câu 39. HD: Chọn C. Cách giải 1. Ta có giản đồ véc tơ biểu diễn phương trình: U = U L + U R + U C = U L + U RC như hình vẽ.Từ giản đồ ta có áp dụng định lí U U  UL hàm số sin trong tam giác => U L = sin ( −  RC ) (1) UR cos  RC RC U    UC Từ (1)=> U L max = (2)   −  RC = =  = +  RC = 0   RC = 0 − (3) cos  RC 2 2 2   Thay (2) và (3) vào (1)=> ta được: U L = U L max sin   − 0 +  (4)  2 Theo bài ra khi L=L1 uMB =uRC vuông pha với uAB=> UAM= UL=ULmax=b(V), khi này uAB nhanh pha so với i góc =0=0,25α Khi L=L2 , UAM=UL=0,5b=0,5ULmax, lúc này uAB nhanh pha với i góc α. Thay các số liệu trên vào (4) ta được M1     1 4  0,5b = b sin   − 0, 25 +   sin  0, 75 +  = =  = ( rad )  2  2 2 9 Cách giải 2: ULmax Ta có: U AB = U AM + U MB  AB = AM + MB + Ban đầu khi L=L1 U MB U AB , lúc này U L = AM 1 , U AB = AB , AM 1 AB => AM1 là đường kính=> ULmax=b(V). O Theo giả thiết khi này uAB lệch pha với i1 góc 0,25α=> BAI1 =0,25α. + Khi L=L2 , véc tơ U L = AM 2 , do góc AMB nhìn dây cung AB không đổi => M2 phải thuộc đường tròn như hình vẽ. Theo giả thiết UAM= UL2=0,5b => AOM2 đều=> góc OAM 2 =/3 π/ M2 + Vì U L = AM quay 1 góc /3 => I cũng quay 1 góc /3 từ I1 3 A 0,25α B tới I2 (nhưng chú ý U AB = AB không thay đổi do uAB ổn định). α Theo giả thiết Lúc này U AB = AB lệch pha với I2 góc α. π/3 I2 I1 Từ hình vẽ dễ thấy: α-0,25α = π/3 => α = 4π/9 (rad) Câu 40. HD: Chọn D. Gọi P0 là công suất tiêu thụ định mức của một phòng thi ta có bảng số liệu sau Nơi phát(P) Tại trường nơi tiêu thụ(Pt) Hao phí(P=U2R/R ) 60P0 40 P0 20P0 45P0 40P0 5P0 2 P '  U R'  5 1 * Từ =  =  U R' = U R P  U R  20 2  1 P I 2R UR 2 P= = =  U t = 3,125U R U  t IU t cos t U t .0, 64 * Từ bảng  Ut  1 = P ' = I ' R = U R  U ' = 12,5U ' = 6, 25U 2 ' t I  8 Pt I 'U t' cos t U t' .0, 64 t R R UR Không mất tính tổng quát ta chọn UR=1 U' U R'2 + U t'2 + 2U R' U t' cos t 0,52 + 6, 252 + 2.0,5.6, 25.0, 64 * Tính = = = 1, 71 => Chọn D U U R2 + U t2 + 2U RU t cos t 12 + 3,1252 + 2.1.3,125.0, 64 -------------- HẾT -------------- Lưu ý - Kết quả được đăng tải trên trang Web: quangxuong1.edu.vn vào ngày 25/03/2021 - Lịch giao lưu lần 3 ngày 18/04/2021 Trang. 6/MĐ 135
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2