Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 18
lượt xem 2
download
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi tốt nghiệp hóa 2013 - phần 1 - đề 18', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 18
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM ……….. Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút (đề thi có 03 trang) Mã đề thi 107 Họ, tên thí sinh:....................................................................... Số báo danh:............................................................................ Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố là: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Cu = 64; Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; Na = 23. Câu 1: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. HCl và AlCl3. B. ZnCl2 và FeCl3. C. CuSO4 và HCl. D. CuSO4 và ZnCl2. Câu 2: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. protein. B. poli(vinyl clorua). C. glixerol. D. xenlulozơ. Câu 3: Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là A. Na. B. Cr. C. Fe. D. Mg. Câu 4: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 6: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là A. poli(metyl metacrylat). B. polietilen (PE). C. poli(vinyl clorua) (PVC). D. poli(phenol-fomanđehit) (PPF). Câu 7: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 8: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch A. NaCl. B. Na2CO3. C. Ca(NO3)2. D. HCl. Câu 9: Thủy phân 171 gam saccarozơ với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 90 gam. B. 180 gam. C. 67,5 gam. D. 135 gam. Câu 10: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Be, Na, Ca. B. Na, Fe, K. C. Ba, Fe, K. D. Na, Ba, K. Câu 11: Để phân biệt dung dịch NH4Cl với dung dịch BaCl2, người ta dùng dung dịch A. NaNO3. B. KNO3. C. Mg(NO3)2. D. KOH. Câu 12: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion A. Cu2+. B. Fe2+. C. Cd2+. D. Pb2+. Câu 13: Cho các chất: dung dịch saccarozơ, glixerol, ancol etylic, natri axetat. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 14: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Protein. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 15: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,70. B. 4,05. C. 5,40. D. 1,35. Câu 16: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. tính khử. B. tính oxi hoá và tính khử. C. tính bazơ. D. tính oxi hoá. Trang 1/3 – Mã đề thi 107
- to Câu 17: Cho phương trình phản ứng: Fe2O3 + 3CO 2X + 3CO2. Chất X trong phương trình phản ứng trên là A. FeO. B. Fe3C. C. Fe. D. Fe3O4. Câu 18: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là A. NH3. B. C2H5NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NH2. Câu 19: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3CHO. D. C2H5OH. Câu 20: Tính chất hoá học đặc trưng của K2Cr2O7 là A. tính bazơ. B. tính khử. C. tính axit. D. tính oxi hoá. Câu 21: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau? A. C2H6 và CH3CHO. B. CH3COOC2H5 và dung dịch NaOH. C. CH3CH2OH và dung dịch NaNO3. D. Dung dịch CH3COOH và dung dịch NaCl. Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 15,9 gam. B. 21,2 gam. C. 10,6 gam. D. 5,3 gam. Câu 23: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là A. C2H5COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 24: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng là A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 25: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. benzen. B. anilin. C. axit axetic. D. rượu etylic. Câu 26: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ? A. CuO. B. CO2. C. NO2. D. SO2. Câu 27: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metylamin. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 28: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaOH loãng. B. NaCl loãng. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng. Câu 29: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. HNO3. B. HCl. C. KNO3. D. Na2CO3. Câu 30: Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. K. B. Ag. C. Mg. D. Fe. Câu 31: Chất không có tính chất lưỡng tính là A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 32: Dung dịch metylamin trong nước làm A. phenolphtalein hoá xanh. B. quì tím không đổi màu. C. quì tím hóa xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 33: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu được là A. 6,475 gam. B. 25,900 gam. C. 19,425 gam. D. 12,950 gam. Câu 34: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 35: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. C6H5NH2. B. H2NCH(CH3)COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Trang 2/3 – Mã đề thi 107
- Câu 36: Kim loại đồng tác dụng được với dung dịch A. AgNO3. B. Mg(NO3)2. C. NaNO3. D. Al(NO3)3. Câu 37: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(vinyl clorua). B. polietilen. C. poli(metyl metacrylat). D. nilon-6,6. Câu 38: Cho m gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 23,1 gam muối clorua và 2,24 lít khí H2(đktc). Trị số của m là A. 9,8 gam. B. 8,9 gam. C. 11,3 gam. D. 8,0 gam. Câu 39: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là A. H2NCH2COOH. B. CH3NH2. C. NH3. D. CH3COOH. Câu 40: Nguyên tử kim loại M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, M thuộc nhóm A. IIA. B. IIIA. C. IVA. D. IA. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 – Mã đề thi 107
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 1
4 p | 82 | 10
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 9
4 p | 92 | 7
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 10
5 p | 90 | 6
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 7
4 p | 108 | 5
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 8
4 p | 81 | 5
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 11
3 p | 76 | 5
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 14
3 p | 60 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 13
3 p | 56 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 12
3 p | 65 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 3
4 p | 61 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 2
4 p | 63 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 6
5 p | 66 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 4
4 p | 50 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 5
4 p | 41 | 3
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 15
3 p | 47 | 3
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 17
3 p | 43 | 3
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 16
3 p | 54 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn