Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 8
lượt xem 5
download
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi tốt nghiệp hóa 2013 - phần 1 - đề 8', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 8
- Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 1 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP ĐỀ 02 Câu 1: Thủy phân este trong mơi trường kiềm, khi đun nóng gọi là: A. xà phòng hóa B. hiđrat hoá C. krackinh D. sự lên men. Câu 2: Khi thuỷ phân este vinylaxetat trong môi trường axit thu được : A. axit axetic và rượu vinylic B. axit axetic và andehit axetic C. axit axetic và rượu etylic D. axit axetat và rượu vinylic Câu 3: Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84(g) glixerol và 18,24g muối của 1 axit béo duy nhất. Chất béo đó là A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C15H29COO)3C3H5 Câu 4: Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây? A. H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, nhiệt độ. B. AgNO3/NH3; Cu(OH)2/OH–; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng. C. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2. D. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; Na2CO3; Cu(OH)2. Câu 5: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%? A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,5 tấn D. 0, 85 tấn Câu 6: Công thức nào dưới đây là công thức cho dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc nhất? A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4 Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl. B. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-). D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. Câu 8: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thứ tự hoá chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là A. quỳ tím, dung dịch iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc B. Cu(OH)2, dung dịch iot, quỳ tím, HNO3 đặc C. dung dịch iot, HNO3 đặc, Cu(OH)2, quỳ tím D. Cu(OH)2, quỳ tím, HNO3 đặc, dung dịch iot Câu 9: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N - CH2 - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C3H7- CH(NH2)- COOH Câu 10: Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa về polime: "Polime là những hợp chất có phân tử khối ...(1)... , do nhiều đơn vị nhỏ gọi là ...(2)... liên kết với nhau tạo nên. A. (1) trung bình và (2) monome B. (1) rất lớn và (2) mắt xích C. (1) rất lớn và (2) monome D. (1) trung bình và (2) mắt xích Câu 11: Cho công thức: NH[CH2]6CO n
- Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 2 Giá trị n trong công thức này không thể gọi là: A. hệ số polime hóa B. độ polime hóa C. hệ số trùng hợp D. hệ số trùng ngưng Câu 12: Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna – N? to, p, xt A. nCH2 CH C CH2 CH2 CH C CH2 . n CH3 CH3 to, p, xt B. nCH2 CH C CH2 CH2 CH C CH2 n . Cl Cl o C. nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt CH2 CH CH CH2 CH CH2 n . CN CN o D. nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2 t , p, xt CH2 CH CH CH2 CH CH2 . n m C6H5 C6H5 Câu 13: Este X được điều chế từ aminoaxit Y và rượu etylic. Tỷ khối hơi của X so với hidro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2, 8,1 gam nước và 1,12 lít Nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2N-(CH2)2-COO-C2H5 C. H2N-CH(CH3)-COOH B. H2N-CH2-COO-C2H5 D. H2N-CH(CH3)-COOC2H5 Câu 14: Thủy phân peptit: (CH2)2COOH CH3 CH COOH H2N CH2 C N CH C N O H O H Sản phẩm nào dưới đây là không thể có? A. Ala B. Gli-Ala C. Ala-Glu D. Glu-Gli Câu 15: Tìm công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X chứa 32% C; 6,667% H; 42,667% O; 18,666% N. Biết phân tử X có một nguyên tử N và X có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. A. H2NCH2COOH. B. C2H5NO2. C. HCOONH3CH3. D. CH3COONH4. Câu 16: Đun nóng m gam hỗn hợp A gồm metyl propionat và vinyl axetat với dd NaOH vừa đủ thì thu được 36,3g muối. Mặt khác khi đun nóng m gam hỗn hợp trên với lượng dư H2 (có Ni làm xúc tác) thì thu được (m + 0,3)g hỗn hợp B. Tính tỉ lệ % theo khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp A là A. 63,04% và 36,96% B. 36,96% và 63,04% C. 25,5% và 74,5% D. 30,5% và 69,5% Câu 17: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. Câu 18: Trong mạng tinh thể kim loại có A. các nguyên tử kim loại. B. các electron tự do. C. các ion dương kim loại và các electron tự do. D. ion âm phi kim và ion dương kim loại. Câu 19: Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng
- Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 3 A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan. C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. Câu 20: Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M. Thể tích khí NO (đkc) thu được là A. 2,24 lit. B. 3,36 lit. C. 4,48 lit. D. 6,72 lit. Câu 21: Nung nóng 16,8g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m (g) hỗn hợp X gồm các oxit và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít SO2 (đkc). Giá trị m là A. 24g. B. 26g. C. 20g. D. 22g. Câu 22: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. M+ là cation: A. Ag+ B.Cu+ C. Na+ D. K+ Câu 23: Phân biệt dung dịch Ca(HCO3)2 với dung dịch CaCl2 bằng A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch Na3PO4. D. Dung dịch NaCl. Câu 24: Chọn câu không đúng A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. B. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ. C. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm. D. Nhôm là kim loại lưỡng tính. Câu 25: Cho dung dịch X chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. - Thí nghiệm 1: X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 1,16g kết tủa và 0,06 mol khí. - Thí nghiệm 2: X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 9,32g kết tủa. Tổng khối lượng các ion trong dung dịch X là A.12,22g. B. 6,11g. C.4,32g. D. 5,4g. Câu 26: Cho 5g Na có lẫn Na2O và tạp chất trơ tác dụng với H2O thu được dung dịch X và 1,875 lit khí Y (đktc). 100ml dung dịch X trung hoà 200ml dung dịch HCl 1M. Thành phần % theo khối lượng của tạp chất trơ là A. 77%. B. 20,2%. C. 2,8%. D. 7,7%. Câu 27: Hoà tan hết 3,5g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl, thu được 3,136 lít khí (đktc) và m (g) muối clorua. m nhận giá trị bằng A. 13,44g. B.15,2g. C. 9,6g. D. 12,34g. Câu 28: Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H2 (đktc). % Al trong hợp kim là A. 90%. B. 9%. C. 7.3%. D. 73%. Câu 29: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? A. 26Fe (Ar) 4s13d7 B. 26Fe2+ (Ar) 4s23d4 2+ 4 2 C. 26Fe (Ar) 3d 4s D. 26Fe3+ (Ar) 3d5 Câu 30: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. Câu 31: Hoà tan 27,2 gam hỗn hợp bột Fe và FeO trong dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó làm bay hơi dung dịch thu được 111,2 gam FeSO4.7H2O. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là A. 29,4% Fe và 70,6% FeO C. 20,6% Fe và 79,4% FeO
- Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 4 B. 24,9% Fe và 75,1% FeO D. 26,0% Fe và 74,0% FeO Câu 32: Ngâm một lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra 336 ml khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại đã dùng là A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 33: Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là: A. 0,78 gam B. 1,56 gam C. 1,74 gam D. 1,19 gam Câu 34: Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: Cl2, H2S, SO2, NO2, HCl. Biện pháp để khử các khí trên là A. dùng bông tẩm giấm ăn nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng. B. sục khí vào cốc đựng thuốc tím hoặc bông tẩm thuốc tím nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng. C. dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng D. sục khí vào cốc đựng nước. Câu 35: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Tên kim loại là A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Ni. Câu 36: Cho 3,87g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5 M được dung dịch Z và 4,368 lít H2 (đkc). Thành phần % về khối lượng Mg trong hỗn hợp X là A. 37,21 %. B. 26%. C. 35,01%. D. 36%. Câu 37: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. FeCl3.. D. FeCl2 Câu 38: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr Câu 39: Một dung dịch có hoà tan 16,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch có hoà tan 8,0 gam Fe2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68 gam Al2(SO4)3. Sau các phản ứng lọc bỏ kết tủa, pha loãng nước lọc thành 500 ml. Nồng độ mol/lít của mỗi chất trong 500 ml nước lọc là A. 0,18 M Na2SO4 và 0,06 M NaOH B. 0,36 M Na2SO4 và 0,12 M NaOH. C. 0,18 M Na2SO4 và 0,06 M NaAlO2. D. 0,36 M Na2SO4 và 0,12 M NaAlO2. Câu 40: Khối lượng Al2O3 và khối lượng cacbon bị tiêu hao cần để sản xuất được 0,54 tấn Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với anot bằng cacbon (coi như hiệu suất điện phân bằng 100%, và khí thoát ra ở anot chỉ là CO2) có giá trị lần lượt bằng A.102kg, 180kg B. 102kg; 18kg C.1020kg; 180kg D. 10200kg ;1800kg ---- Hết ----
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 1
4 p | 82 | 10
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 9
4 p | 92 | 7
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 10
5 p | 90 | 6
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 7
4 p | 108 | 5
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 11
3 p | 76 | 5
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 4
4 p | 50 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 14
3 p | 60 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 13
3 p | 56 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 12
3 p | 65 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 2
4 p | 63 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 3
4 p | 61 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 6
5 p | 66 | 4
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 5
4 p | 41 | 3
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 15
3 p | 47 | 3
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 17
3 p | 43 | 3
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 16
3 p | 54 | 2
-
Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 1 - Đề 18
3 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn