Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn KHTN năm 2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình
lượt xem 0
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn KHTN năm 2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn KHTN năm 2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình
- SỞ GD & ĐT NINH BÌNH MA TRẬN ĐỀ THI VÀO 10 (ĐẠI TRÀ) Môn: KHTN Cấp độ Tổng điểm Tỷ lệ nhận thức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Câu (Nhận biết) (thông Chủ đề (Vận dụng) 60% - hiểu) 12%- điểm 28% - điểm điểm TN TN TN Năng lượng 1 0,2 0,6 6,0% cơ học 0.2 0,2 2 Ánh sáng 0,6 0,2 0,2 1,0 10,0 % 3 Điện học 0,4 0,2 0,2 0,8 8,0 % 4 Điện từ học 0,4 0,4 4,0% Năng lượng 5 với cuộc 0,2 0,2 2,0% sống Kim Loại, 6 1,0 0,2 0,2 1,4 14,0% Phi Kim Hợp chất 7 hữu co- 0,6 0,2 0,2 1,0 10,0% Hydrocacrb on Ethylic 8 Alcohol- 0,4 0,6 1,0 10,0% Acetic Acid Lipid và 9 protein 0,2 0,2 0,4 4,0% Khai thác tài nguyên 10 từ vỏ Trái 0,2 0,2 2,0% Đất Di truyền 11 0,4 0,2 0,6 6,0%% học Mendel
- Từ gene 12 0,4 0,2 0,2 0,8 8,0% đến protein Nhiễm sắc thể và di 13 truyền 0,4 0,2 0,6 6,0% nhiễm sắc thể Di truyền 14 0,4 0,4 4,0% học người Ứng dụng công nghệ 15 di truyền 0,2 0,4 0,6 6,0% vào đời sống 6,0 TỔNG 2,8 1,2 10,0 100% BẢN ĐẶC TẢ
- Tổng Điểm Mức Số tối đa Nội dung Yêu cầu cần đạt độ câu hỏi/ý hỏi Nhận - Viết được biểu thức tính động năng của vật. 1 0,2 biết - Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất. - Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. - Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công suất. Thông - Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị 1 0,2 hiểu bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. - Xác định được dạng năng lượng của vật ở các vị trí khác nhau trong quá trình vật chuyển động 1. Năng - Thực hiện được thí nghiệm để rút ra và phát biểu được lượng định luật khúc xạ ánh sáng. - Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi Cơ học trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu). Vận - Vận dụng công thức tính động năng để xác định các 1 0,2 dụng đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. - Vận dụng kiến thức “Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ cho đời sống. Ví dụ: mô hình máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy điện… - Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản: + Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. + Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. Nhận – Nêu được thế nào là hiện tượng khúc sạ ánh sáng 3 0,6 biết - Nhận biết thấu kính hội tụ và phân kỳ - Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính. 2. Ánh sáng Thông - Thực hiện được thí nghiệm để rút ra và phát biểu được 1 0,2 hiểu định luật khúc xạ ánh sáng. - Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc
- Tổng Điểm Mức Số tối đa Nội dung Yêu cầu cần đạt độ câu hỏi/ý hỏi xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu). Vận - Vận dụng được biểu thức n = sini/sinr trong một số 1 0,2 dụng trường hợp đơn giản. - Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế. 3. Điện Nhận - Nhận biết được các kí hiệu, đơn vị các đại lượng 2 0,4 biết: điện - Nêu được các đồ dùng điện sử dụng năng lượng điện. - Nhận biết được đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. - Nắm được khái niệm điện trở,viết được hệ thức định luật ôm, Công thức mạch nối tiếp, mạch song song, công thức tính năng lượng điện và công suất điện Thông - Giải thích được dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở, 1 0,2 hiểu điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, động cơ điện hoạt động…. - Giải thích được các ứng dụng đời sống sử dụng vật liệu dẫn điện và cách điện - Giải thích được ý nghĩa các số ghi trên các dụng cụ, đồ dùng điện. Vận -Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch một 1 0,2 dụng chiều nối tiếp trong một số trường hợp đơn giản. - Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch 1 chiều mắc nối tiếp, mắc nối tiếp, trong một số trường hợp đơn giản. -Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều song song trong một số trường hợp đơn giản. - Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch 1 chiều mắc nối tiếp, mắc song song, trong một số trường hợp đơn giản - Tính được công thức tính công suất điện và vận dụng trong trường hợp đơn giản - Vận dụng công thức tính năng lượng điện và công suất
- Tổng Điểm Mức Số tối đa Nội dung Yêu cầu cần đạt độ câu hỏi/ý hỏi điện trong trường hợp đơn giản. Nhận - Nhận biết được dòng điện cảm ứng suất hiện khi 1 0,2 biết số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng hoặc giảm - Thực hiện thí nghiệm để nêu được nguyên tắc 4. Điện từ tạo ra dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều). 1 0,2 - Lấy được ví dụ chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lí Nhận - Nêu được một số dạng năng lượng tồn tại trên trái đất. 1 0,2 biết - Nêu được sơ lược ưu điểm và nhược điểm của một số 5. Năng lượng dạng năng lượng tái tạo (N.lượng Mặt Trời, năng lượng với cuộc sống từ gió, năng lượng từ sóng biển, năng lượng từ dòng sông). Nhận - Tính chất chung của kim loại. 5 1,0 biết - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số 6. Kim loại. phương pháp tách kim loại. Thông 1 0,2 Sự khác nhau - Các câu hỏi về một số hiện tượng thực tiễn trong đời hiểu cơ bản giữa sống, hình vẽ thí nghiệm. kim loại và Vận 1 0,2 - Lý thuyết, bài tập tính theo PTHH về tính chất hóa học phi kim dụng của kim loại. Nhận Giới thiệu về hợp chất hữu cơ. 3 0,6 biết - Alkane 7. Hợp chất - Alkene hữu cơ. - Nguồn nhiên liệu Hydrocarbon Thông 1 hiểu - Các câu hỏi về một số hiện tượng thực tiễn trong đời 0,2 và nguồn sống. nhiên liệu Vận - Lý thuyết, bài tập tính theo PTHH về tính chất hóa học 1 0,2 dụng của hydrocarbon.
- Tổng Điểm Mức Số tối đa Nội dung Yêu cầu cần đạt độ câu hỏi/ý hỏi Nhận - Nắm được công thức, thành phần của Ethylic alcohol; 0,4 biết 2 Acetic acid 8. Ethylic alcohol. Acetic Thông 1 hiểu - Các câu hỏi về một số hiện tượng thực tiễn trong đời 0,2 acid sống, hình vẽ thí nghiệm. Vận - Các câu hỏi bài tập tính theo PTHH về tính chất hóa 2 0,4 dụng học của Ethylic alcohol. Acetic acid. Nhận 1 0,2 biết - Nhận biết được thành phần của Lipid và protein 9. Lipid và protein Thông 1 0,2 hiểu Giải thích được các hiện tượng trong đời sống liên quan đến Lipid và protein 10. Khai thác Nhận - Khai thác nhiên liệu hóa thạch. 1 0,2 biết tài nguyên từ - Giải pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên đảm vỏ Trái Đất bảo sự phát triển bền vững. – Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị. – Nêu được gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật. 0,4 Nhận – Nêu được ý tưởng của Mendel là cơ sở cho những 2 biết nghiên cứu về nhân tố di truyền (gene). – Nêu được các thuật ngữ trong nghiên cứu các quy luật di truyền. –Nhận diện được phép lai phân tích. 11.Di truyền --Giải thích được gene là trung tâm của di truyền học. học Mendel – Phân biệt, sử dụng được một số kí hiệu trong nghiên Thông cứu di truyền học (P, F1, F2, …). 1 0,2 hiểu – Phát biểu được quy luật phân li, phân li độc lập, giải thích được kết quả thí nghiệm theo Mendel. – Trình bày được thí nghiệm lai phân tích. Nêu được vai trò của phép lai phân tích. Vận - Bài toán lai 1 hoặc 2 tính trạng. dụng - Bài tập tự thụ phấn
- Tổng Điểm Mức Số tối đa Nội dung Yêu cầu cần đạt độ câu hỏi/ý hỏi – Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các loại nucleic acid: DNA và RNA. Nhận – Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo 2 0,4 biết quản, truyền đạt thông tin di truyền. – Nêu được khái niệm gene. – Nêu được khái niệm mã di truyền – Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA, RNA. – Giải thích được sự đa dạng của phân tử DNA. – Phát biểu được khái niệm đột biến gene. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Trình bày được ý nghĩa và tác hại của đột biến gene. – Quan sát hình ảnh mô tả sơ lược quá trình tái bản của 12. Từ gene DNA. 1 0,2 Thông đến protein – Dựa vào hình ảnh nêu được khái niệm phiên mã, dịch hiểu: mã. – Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng. – Giải thích được sự đa dạng của mã di truyền; nêu được ý nghĩa của đa dạng mã di truyền. – Dựa vào sơ đồ, nêu được mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này. – Mối quan hệ giữa DNA → RNA → Protein → tính Vận trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa. 1 0,2 dụng - Giải thích được cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài. - Bài tập liên quan đến DNA, RNA. – Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể. 2 0,4 Nhận – Nêu khái niệm nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc 13.NHIỄM biết thể thường. SẮC THỂ VÀ DI TRUYỀN Thông – Dựa vào hình ảnh mô tả được cấu trúc nhiễm sắc thể. NHIỄM SẮC hiểu – Lấy được ví dụ chứng minh mỗi loài có bộ nhiễm sắc THỂ thể đặc trưng. – Phân biệt được bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, đơn bội. – Nêu được khái niệm đột biến nhiễm sắc thể. – Trình bày được ý nghĩa và tác hại của đột biến nhiễm 1 0,2 sắc thể. - Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể. – Dựa vào hình vẽ nêu được khái niệm nguyên phân, giảm phân. – Trình bày được cơ chế biến dị tổ hợp. – Phân biệt được nguyên phân và giảm phân; nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân.
- Tổng Điểm Mức Số tối đa Nội dung Yêu cầu cần đạt độ câu hỏi/ý hỏi - Quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi. – Trình bày được các ứng dụng và lấy được ví dụ của nguyên phân và giảm phân trong thực tiễn. Vận - Bài tập nguyên phân, giảm phân, thụ tinh dụng - Bài tập đột biến cấu trúc, số lượng NST - Nhận biết và giải thích các hình vẽ các kì - Bài tập Di truyền liên kết gen hoàn toàn 2 cặp tính trạng. – Nêu được một số ví dụ về tính trạng ở người. – Nêu được khái niệm về bệnh và tật di truyền ở người. – Kể tên được một số hội chứng và bệnh di truyền ở Nhận người. 2 0,4 biết – Nêu được vai trò của di truyền học với hôn nhân. – Nêu được ý nghĩa của việc cấm kết hôn gần huyết thống. 14DI – Trình bày được quan điểm về lựa chọn giới tính trong TRUYỀN sinh sản ở người. HỌC NGƯỜI Thông – Trình bày được một số tác nhân gây bệnh di truyền. hiểu – Dựa vào ảnh kể tên được một số tật di truyền ở người. - Xác định trội/ lặn, và qui luật di truyền của 1 tính trạng trong phả hệ Vận – Tìm hiểu được một số bệnh di truyền ở địa phương. dụng - Tìm hiểu được tuổi kết hôn ở địa phương. 0,2 Nhận - Nêu được khái niệm đạo đức sinh học. 1 biết 15. ỨNG DỤNG CÔNG - Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền trong y NGHỆ DI Thông học, pháp y, làm sạch môi trường, nông nghiệp, an toàn 2 0,4 TRUYỀN hiểu sinh học. VÀO ĐỜI - Nguyên tắc an toàn sinh học SỐNG - Tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ Vận di truyền tại địa phương. dụng - Hiểu được các bước tạo động vật, thực vật biến đối gene
- Năng lực Cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1 (0,2điểm) Câu 9(0,2điểm) Câu 10( 0,2điểm Câu 13(0,2điểm) Câu 14(0,2điểm) Câu 19 (0,2 điểm) Câu 16 (0,2 điểm) Câu 24 (0,2 điểm) 1. Nhận thức Câu 17 (0,2 điểm) Câu 29 (0,2 điểm) hóa học Câu 18 (0,2 điểm) Câu 34 (0,2 điểm) Câu 22 (0,2 điểm) Câu 23 (0,2 điểm) Câu 25 (0,2 điểm) Câu 28 (0,2 điểm) Câu 36 (0,2điểm) Câu 49 (0,2điểm) 2. Tìm hiểu thế Câu 4( 0,2điểm) giới tự nhiên Câu 5(0,2điểm) Câu 7(0,2điểm) Câu 26 (0,2 điểm) Câu 2(0,2 điểm) Câu 32 (0,2 điểm) Câu 31 (0,2 điểm) Câu 3( 0,2điểm) Câu 33 (0,2 điểm) Câu 37 (0,2 điểm) Câu 12( 0,2điểm) Câu 38 (0,2 điểm) Câu 45 (0,2 điểm) Câu 39 (0,2 điểm) Câu 40 (0,2 điểm) Câu 43 (0,2 điểm) Câu 44 (0,2 điểm Câu 6( 0,2điểm) Câu 15(0,2điểm) Câu 11(0,2điểm) Câu 20 (0,2 điểm) 3. Vận dụng Câu 21 (0,2 điểm) Câu 30 (0,2 điểm) Câu 27 (0,2 điểm) kiến thức, kĩ Câu 35 (0,2 điểm) năng Câu 41 (0,2 điểm) Câu 42(0,2điểm) Câu 46 (0,2 điểm) Câu 48 (0,2 điểm) Câu 8( 0,2điểm) Câu 47 (0,2 điểm) Câu 50 (0,2 điểm) Tổng (số điểm và % từng cấp 6,0 điểm (60%) 2,8 điểm (28%) 1,2 điểm (12%) độ tư duy)
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH I. Phân Môn Vật lý Câu 1. (NB) Công thức tính động năng của một vật là A. Wđ = F.s B. Wđ = C. Wđ = P. h D. Wđ = Câu 2. (TH) Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên
- A. động năng tăng, thế năng giảm. B. động năng tăng, thế năng tăng. C. động năng không đổi, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng. Câu 3. (VD) Một quả táo có khối lượng 200 g rơi từ độ cao 3,5 m xuống mặt đất. Công của trọng lực khi quả táo thực hiện lên mặt đất là ( Bỏ qua ma sát của quả táo với không khí) A. 7kJ B. 7J C. 35J D. 35kJ Câu 4. (NB) Chiếu tia ánh sáng trắng vào tấm lọc màu cam thì phía sau tấm lọc màu thu được tia sáng có màu A. Trắng. B. Đỏ. C. Cam. D. Gần như đen. Câu 5. (NB) Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới i là góc tạo bởi: A. tia tới và tia khúc xạ B. tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. C. tia khúc xạ và mặt phân cách. D. tia khúc xạ và điểm tới. Câu 6. (TH) Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 15 o thì góc khúc xạ là 12o. Khi góc tới là 40o thì góc khúc xạ là? A. 30o5’ B. 32o5’. C. 33o5’. D. 31o5’ Câu 7. (NB) Thấu kính phân kỳ có đặc điểm A. Rìa dầy giữa mỏng. B. Rìa mỏng giữa dầy. C. Phần rìa và phần giữa dầy như nhau. D. Không thể dựa vào hình dạng để phân biệt. Câu 8. (VD) Vật AB đặt trước thấu kính phân ký có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ cùng chiều cao bằng nửa vật AB thì A. B. C. OA > f. D. OA< f. Câu 9. (NB) Công thức đúng tính Công suất tiêu thụ của dụng cụ điện A. B. C. D. P = IR. Câu 10. (NB) Công thức đúng đối vơi cường độ dòng điện mạch chính trong mạch điện có hai điẹn trở mắc song song là A. Ic = I1 + I2. B. Ic = I1 = I2. C. Ic = I1 - I2. D. Câu 11. (TH) Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau. Biết R2 = 10 Ω, điện trở tương đương của mạch là Rtđ= 6 Ω thì R1 có giá trị là: A. 16 Ω B. 60 Ω C. 4 Ω D. 15 Ω Câu 12. (VD) Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 =4 Ω và R2=16Ω mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 24V. Trong thời gian 25 phút, công của dòng điện sản ra trong mạch là: A. 24000J B. 3000J C. 30000J D. 240000J Câu 13. (NB) Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa nhanh một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 14. (NB) Trong các thiết bị điện sau, thiết bị nào hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện xoay chiều? A. Nồi cơm điện. B. Bếp từ. C. Quạt điện. D. Điều hòa điện. Câu 15. (NB) Tua – bin điện gió có thể biến đổi: A. Động năng thành điện năng. B. Điện năng thành nhiệt năng. C. Nhiệt năng thành quang năng. D. Hóa năng thành điện năng. II. Phân Môn Hoá học Câu 16 (NB): Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A.Copper(Cu). C. Aluminum (Al). B. Iron (Fe). D. Zinc(Zn). Câu 17 (NB): Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo thành Cu kim loại: A. Al, Zn, Fe C. Mg, Fe, Ag B. Zn, Pb, Au D. Na, Mg, Al
- Câu 18(NB): Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp nào sau đây? A. Điện phân dung dịch. C. Thủy luyện. B. Điện phân nóng chảy. D. Nhiệt luyện. Câu 19 (VD): Cho a gam Magnisum(Mg) vào dung dịch acid HCl loãng dư, phản ứng hoàn toàn tạo ra 12,395 lít khí Hydrogen (đkc). Giá trị của a là: A. 13,2g B. 12g C. 4,8 D. 11,2g Câu 20 (TH): Cho 4,958 lít khí CO2 ( đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH) 2, chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 1M B. 0,25M C. 0,5M D. 0,05M Câu 21 (NB): Kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dich Fe(NO3)2: A. Ag C. Au B. Cu D. Mg Câu 22 (NB): Dãy phi kim tác dụng với Nước ở điều kiện thường: A. Na, Ca, K, C. Na, Ba, Cu B. Na , K, Mg D. Na, K, Zn Câu 23 (NB): Hợp chất nào sau đây là hydrocarbon? A. Ethylic alcohol. C. Giấm ăn. B. Glucose, D. Ethylene. Câu 24 (TH): Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Methane là chất khí nhẹ hơn không khí. B. Methane là nguồn cung cấp hydrogen cho công nghiệp sản xuất phân bón hoá học. C. Methane là chất khí cháy được trong không khí và toả nhiều nhiệt. D. Methane là chất khí nhẹ hơn khí hydrogen. Câu 25 (NB): Hợp chất nào sau đây là alkane? A. Propane. C. Ethane. B. Ethylene D. Ethylic alcohol. Câu 26 (NB): Nhiên liệu khí (gas) có nguồn gốc từ đâu? A. Khí thiên nhiên. C. Dầu mỏ. B. Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, dầu mỏ. D. Khí mỏ dầu. Câu 27 (VD): Dẫn 12,395 lít hỗn hợp gồm C2H2 và C2H4 ở đkc vào dung dịch Br2 thấy có 96 gam Br2 tham gia phản ứng. Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 30%; 70% C. 20%; 80% B. 25%; 75% D. 80%; 20% Câu 28 (NB): Nhận xét nào đúng về nhiệt độ sôi của ethylic alcohol? A. ethylic alcohol sôi ở 100°C. B. Nhiệt độ sôi của ethylic alcohol cao hơn nhiệt độ sôi của nước. C. ethylic alcohol sôi ở 45°C. D. ethylic alcohol sôi ở 78,3°C. Câu 29 (TH): Khi lên men 20 lít rượu 12 0 có thể tạo ra được bao nhiêu gam Acetic acid? Biết hiệu suất quá trình lên men là 92% và ethylic alcohol có D = 0,8 g/cm3. A. 768,2g C. 68,72g B. 2304,6g D. 7,682g Câu 30 (TH): Hòa tan 40 ml ethylic alcohol nguyên chất vào 120 ml nước cất thu được A. ethylic alcohol có độ rượu là 20°. B. ethylic alcohol có độ rượu là 30°. C. ethylic alcohol có độ rượu là 25°. D. ethylic alcohol có độ rượu là 35°. Câu 31 (TH): Cho các phát biểu sau: (1) Trong phân tử rượu etylic có một nguyên tử hiđro không liên kết với nguyên tử cacbon mà liên kết với nguyên tử oxi, tạo ra nhóm –OH.
- (2) Rượu etylic tác dụng với axit axetic thu được este. (3) Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. (4) Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của nước. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 32 (NB): Thành phần chính của giấm ăn là: A. Nước. C. Ethylic alcohol. B. Acetic acid. D. Ethylene. Câu 33 (NB): Chất nào sau đây không phải là chất béo ? A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 34 (TH): Một chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 có phân tử khối là A. 980 amu. B. 422 amu. C. 372 amu. D. 890 amu. Câu 35 (NB): Thạch anh có thành phần hóa học chủ yếu là A. CaO. B. FeS2. C.MgO. D. SiO2. III. Phân môn Sinh học Câu 36 (NB Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là A. tính trạng lặn B. tính trạng tương ứng. C. tính trạng trung gian. D. tính trạng trội. Câu 37 (TH): Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb × aabb cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gene? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 38(NB): Quan sát phép lai phân tích sau và cho biết kết quả tạo ra 50% hoa trắng và 50% hoa tím thì cây hoa tím chưa biết kiểu gene có kiểu gene là gì? A. AA. B. Aa. C. aa. D. Không thể xác định được. Câu 39(NB): Mỗi vòng xoắn của phân tử DNA có chứa
- A. 20 cặpnucleotide. B. 20 nucleotide. C. 10nucleotide. D. 30 nucleotide. Câu 40 (NB): Nucleotide loại nào không có trong cấu trúc của phân tử RNA? A. Adenine. B. Uracil. C. Thymine. D. Cytosine. Câu 41(TH): Một gene có 1440 liên kết hydrogen, trong đó số cặp nucleotide loại G - C nhiều gấp 2 lần số cặp T - A. Số lượng từng loại nucleotide của gene là bao nhiêu? A. A = T = 180 và G = C = 360. B. A = T = 150 và G = C = 300. C. A = T = 240 và G = C = 360. D. A = T = 120 và G = C = 420. Câu 42(VD): Một gene có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hydrogen. Trên mạch thứ nhất có 15% adenine và 25% cytosine. Số lượng từng loại nucleotide của gene trên mỗi mạch là A. A1 = T2 = 100; C1 = G2 = 100; T1 = A2 = 90; G1 = C2 = 150. B. A1 = T2 = 90; C1 = G2 = 150; T1 = A2 = 260; G1 = C2 = 100. C. A1 = T2 = 150; C1 = G2 = 90; T1 = A2 =100; G1 = C2 = 260. D. A1 = T2 = 260; C1 = G2 = 100; T1 = A2 = 150; G1 = C2 = 90.
- Câu 43(NB) : Quan sát hình và cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm? A. Có hai cặp NST và đều hình que. B. Có bốn cặp NST và đều hình que. C. Có ba cặp NST hình chữ V. D. Có hai cặp NST hình chữ V. Câu 44(NB): Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 45(TH): Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Hỏi tế bào đó có bao nhiêu NST đơn? A. 2. B. 4. C. 8. D. 16 Câu 46(NB): Bệnh bạch tạng do A. Đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể thường. B. Đột biến gene trội trên nhiễm sắc thể giới tính. C. Đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể thường. D. Đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể giới tính. Câu 47(NB): Đâu là tật di truyền trong các trường hợp sau?
- A. Câm điếc bẩm sinh. B. Down. C. Bạch tạng. D. Bàn tay nhiều ngón. Câu 48(TH): Các sinh vật biến đổi gene ứng dụng trong xử lí ô nhiễm môi trường thường là A. Vi sinh vật. B. Động vật. C. Thực vật. D. Nguyên sinh vật Câu 49(NB): Những quy tắc ứng xử phù hợp với đạo đức xã hội trong nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu sinh học vào thực tiễn, bao hàm sự đánh giá về lợi ích và rủi ro bởi các can thiệp của con người vào sự sống được gọi là A. Tiêu chuẩn sinh học. B. An toàn sinh học. C. Kiểm soát sinh học. D. Đạo đức sinh học.
- Câu 50(TH): Trong đợt dịch bệnh COVID-19 bùng nổ, Bộ Y tế đã cấp phép cho 8 loại vaccine được sử dụng trong điều kiện khẩn cấp gồm: (1) AstraZeneca; (2) Sputnik V; (3) Vero cell; (4) Pfizer; (5) Moderna; (6) Janssen; (7) Hayat-vax; 8 Abdala. Cho biết có bao nhiêu loại vaccine trong số tám loại trên được sản xuất nhờ ứng dụng công nghệ mRNA? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. --------HẾT--------
- THÔNG TIN VỀ ĐỀ THI TÊN FILE ĐỀ THI: 4_KHTN_PG1_TS10D_2024_DE_SO_1 TỔNG SỐ TRANG (GỒM ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 08 TRANG. Họ và tên người ra đề thi: Vũ Văn Việt Đơn vị công tác: Trường THCS Phú Sơn Số điện thoại: 0977518810 NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH VÀ PHẢN DIỆN CỦA TRƯỜNG (ký, ghi rõ họ và tên) (ký, ghi rõ họ và tên) Vũ Văn Việt Phạm Văn Đăng XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU ( Họ và tên, chữ ký, đóng dấu)
- Trần Quốc Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án
66 p | 1866 | 112
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án
146 p | 570 | 46
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2015-2016 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
6 p | 331 | 41
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Giang
4 p | 849 | 28
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
4 p | 480 | 25
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Tiếng Anh có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Thọ
8 p | 285 | 20
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Kạn
6 p | 549 | 18
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội
1 p | 213 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bà rịa, Vũng Tàu
1 p | 286 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Cao Bằng
3 p | 208 | 13
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh
5 p | 157 | 11
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2016-2017 môn Toán - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 96 | 10
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Định
3 p | 315 | 9
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên (Đề chung)
5 p | 87 | 5
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
4 p | 146 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam
5 p | 79 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
5 p | 67 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
6 p | 60 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn