Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP Ninh Bình
lượt xem 0
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP Ninh Bình" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP Ninh Bình
- MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN (BÀI THI MÔN CHUYÊN) Mức độ Tổng Đơn vị kiến nhận % điểm thức/Kĩ thức Kĩ năng năng TT Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao Văn bản 1 1 Đọc hiểu văn học Văn bản 2 1 nghị luận Văn bản 30% thông tin Viết bài 2 Viết văn nghị 1* 1* 1* 20% luận xã hội Viết bài văn nghị 1* 1* 1* 50% luận văn học. Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100%
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Mức độ Vận TT Kĩ năng kiến thức Nhận Thông Vận đánh giá dụng / Kĩ năng biết hiểu dụng cao 1.1 Thông hiểu: 2 1 1 4 1 ĐỌC Văn - Phân tích được tình cảm, thái HIỂU bản độ của người kể chuyện. văn - Phân tích được vai trò, tác học dụng của cốt truyện. 1.1.1. - Hiểu và lí giải được chủ đề, tư Truyện tưởng, thông điệp mà văn bản hiện đại muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. - Nêu được những thay đổi trong
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Mức độ Vận TT Kĩ năng kiến thức Nhận Thông Vận đánh giá dụng / Kĩ năng biết hiểu dụng cao suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm.. 1.1.2. Thông hiểu: 2 1 1 04 Thơ - Phân tích được mối quan hệ hiện giữa nội dung và hình thức của đại văn bản thơ. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý. Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ, tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Mức độ Vận TT Kĩ năng kiến thức Nhận Thông Vận đánh giá dụng / Kĩ năng biết hiểu dụng cao ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. 1.2. Thông hiểu: 2 1 1 04 Văn - Nêu được nội dung bao quát bản của văn bản. nghị - Phân tích được mối liên hệ luận giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng. - Lí giải được vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản nghị luận. - Hiểu được thông điệp từ văn
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Mức độ Vận TT Kĩ năng kiến thức Nhận Thông Vận đánh giá dụng / Kĩ năng biết hiểu dụng cao bản. Vận dụng: - Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. - Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. - Nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. -Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong việc biểu đạt nội dung tư tưởng của văn bản. Vận dụng cao: Bày tỏ được suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của của vấn đề đặt ra trong văn bản. 1.3. Thông hiểu: 2 1 1 4 Văn - Phân tích được thông tin cơ bản bản của văn bản; giải thích được thông ý nghĩa của nhan đề trong việc tin thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. - Phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,... - Phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Mức độ Vận TT Kĩ năng kiến thức Nhận Thông Vận đánh giá dụng / Kĩ năng biết hiểu dụng cao phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản. Vận dụng: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong việc biểu đạt nội dung tư tưởng của đoạn trích. Vận dụng cao: Bày tỏ được suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của của vấn đề đặt ra trong văn bản. 3.Văn Thông hiểu: bản - Phân tích được thông tin cơ thông bản của văn bản; giải thích được tin ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. - Phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,... - Phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Mức độ Vận TT Kĩ năng kiến thức Nhận Thông Vận đánh giá dụng / Kĩ năng biết hiểu dụng cao đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản. - Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. 2 VIẾT 1. Nghị Thông hiểu: 1* 1* 1* 1 BÀI luận - Hiểu và triển khai vấn đề nghị VĂN xã hội: luận thành những luận điểm phù NGHỊ (bàn về hợp. LUẬN một tư - Kết hợp được lí lẽ và dẫn XÃ tưởng chứng để tạo tính chặt chẽ, logic HỘI đạo lí của mỗi luận điểm. hoặc Vận dụng: một - Biết huy động vốn trải nghiệm, hiện kiến thức xã hội của bản thân để tượng tạo lập được một văn bản nghị xã hội) luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Mức độ Vận TT Kĩ năng kiến thức Nhận Thông Vận đánh giá dụng / Kĩ năng biết hiểu dụng cao thức miêu tả, biểu cảm,…để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 3 VIẾT Nghị Thông hiểu: 1* 1* 1* 1*TL BÀI luận về - Diễn giải ý kiến, nhận định về VĂN một một vấn đề lý luận văn học NGHỊ vấn đề - Lí giải các cơ sở lý luận làm căn LUẬN mang cứ cho nhận định VĂN tính - Hiểu được giá trị nội dung, nghệ HỌC chất lí thuật của tác phẩm văn học được luận lựa chọn để chứng minh nhận định văn Vận dụng: học cơ - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, bản viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để chứng minh tính đúng đắn của nhận định. - Vận dụng cao: vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, mở rộng, bổ sung, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 2TL 1TL 1TL 4TL Tỉ lệ 30% 30% 40% 100% %
- PHÒNG GDĐT TP NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm 2024 …………………….. MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 06 câu, 01 trang) Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau: “ Mỗi người trên thế giới đều là những người khách bộ hành, mỗi ngày đều bước đi một cách chủ động hoặc bị động trên những con đường mình đã chọn... Cuộc đời không chỉ là con đường đi khó, đôi khi chúng ta còn phải gặp những hố sâu do người khác đào ra, gặp phải sự tấn công của thú dữ, mưa bão và tuyết lạnh. Bất luận gian khó thế nào, chỉ cần chúng ta còn sống, chúng ta còn phải đối mặt. Sống tức là thực hiện một hành trình không thể trì hoãn ... Trước muôn vàn lối rẽ, không ai có được bản đồ trong tay, cũng không phải ai cũng có kim chỉ nam dẫn đường, tất cả đều phải dựa vào sự phán đoán và lựa chọn của bản thân. Nếu bạn rẽ nhầm lối, khoảng cách với xuất phát điểm sẽ bị rút ngắn ngược lại, nếu rẽ đúng, con đường phía trước sẽ bằng phẳng, rộng rãi ”. (Trích Bí quyết thành công của Bill Gates, Khẩm Sài Nhân, NXB Hồng Đức). Trả lời các câu hỏi/thực hiện yêu cầu sau: Câu 1: Nêu nội dung của văn bản trên? Câu 2: Anh/ chị hiểu như thế nào về câu nói: “Nếu bạn rẽ nhầm lối, khoảng cách với xuất phát điểm sẽ bị rút ngắn ngược lại, nếu rẽ đúng, con đường phía trước sẽ bằng phẳng, rộng rãi?” Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Cuộc đời không chỉ là con đường đi khó, đôi khi chúng ta còn gặp phải những hố sâu do người khác đào ra, gặp phải sự tấn công của thú dữ, mưa bão và tuyết lạnh”. Câu 4: Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua văn bản. PHẦN II: Viết (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung của đoạn trích ở phần đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 1,5 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về câu văn: “Sống tức là một cuộc hành trình không trì hoãn”. Câu 2 (5,0 điểm) Bàn về thơ, Sóng Hồng đã từng nhận định rằng: “Thơ là thơ đồng thời cũng là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng”. Anh / chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng trải nghiệm văn học của bản thân, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. ---------------------Hết---------------------
- PHÒNG GDĐT TP NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN …………………….. Năm 2024 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 08 trang) Phần Câu Nội dung Ðiểm I ÐỌC HIỂU 1 Học sinh nêu nội 0,75 dung chính của
- văn bản: Những khó khăn, thất bại trong cuộc đời và bí quyết của sự thành công Hướng dẫn chấm: Học sinh làm như đáp án (chấp nhận các cách diễn đạt khác nhau); 0,75 điểm. Học sinh đảm bảo 2/3 nội dung: 0,5 điểm. Học sinh đảm bảo 1/3 nội dung: 0,25 điểm. Học sinh có nội dung lan man, không rõ ràng: 0,25 điểm. Học sinh không làm bài/ làm lạc đề: không cho điểm. 2 Học sinh trình bày 0,75 cách hiểu câu nói: “Nếu bạn rẽ nhầm lối, khoảng cách với xuất phát điểm sẽ bị rút ngắn ngược lại, nếu rẽ đúng, con đường phía trước sẽ bằng phẳng, rộng rãi”: - Câu nói đã khẳng định: trong cuộc đời nếu ta lựa chọn sai hướng đi sẽ khó có thể đi đến thành công, ngược lại nếu có quyết định lựa
- chọn đúng đắn sẽ mang đến những kết quả, thành công tốt đẹp. Hướng dẫn chấm: Học sinh làm như đáp án (chấp nhận các cách diễn đạt khác nhau); 0,75 điểm. Học sinh đảm bảo 2/3 nội dung: 0,5 điểm. Học sinh đảm bảo 1/3 nội dung: 0,25 điểm. Học sinh có nội dung lan man, không rõ ràng: 0,25 điểm. Học sinh không làm bài/ làm lạc đề: không cho điểm. 3 Học sinh chỉ ra được các biện pháp tu từ so sánh ,liệt 0,25 kê ,ẩn dụ và phân tích được tác dụng: - Các biện pháp tu từ: + So sánh: cuộc đời – con đường đi khó. + Liệt kê (gặp phải những hố sau do người khác đào ra, gặp phải sự tấn công của thú dữ, gặp phải mưa bão và tuyết lạnh). + Ẩn dụ: hố sâu, thú dữ, mưa bão và
- tuyết lạnh: ẩn dụ cho những khó khăn, giông bão, trắc trở mà mỗi chúng ta phải trải qua trên đường đời. - Tác dụng của các 0,75 biện pháp tu từ: biện pháp so sánh, liệt kê và ẩn dụ đã cho thấy vô vàn những khó khăn mà chúng ta sẽ gặp trên con đường đời. Bởi vậy cần có ý chí mạnh mẽ, niềm tin sắt đá và nghị lực để vượt qua mọi trở ngại đó. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,75 điểm. -Học sinh chỉ nêu được 01 ý trong phần tác dụng: 0,5 điểm. - Học sinh chỉ chạm được 01 ý trong phần tác dụng: 0,25 điểm. - Học sinh trả lời sai/ không trả lời: không cho điểm. 4 Học sinh có thể đưa ra những thông điệp khác nhau nhưng cần 0,5 bám sát vào nội dung của văn bản
- để đưa ra thông điệp có ý nghĩa. Sau đây là một số gợi ý: + Trong cuộc đời sẽ phải trải qua rất nhiều khó khăn, vấp ngã, thậm chí thất bại nhưng khi còn sống, còn hơi thở thì ta không ngừng nỗ lực, cố gắng. + Cuộc đời của chúng ta ra sao, thành công hay thất bại đều do chính mỗi chúng ta lựa chọn. + Trước muôn vàn ngã rẽ của cuộc đời, chúng ta cần suy nghĩ chín chắn, lựa chọn cẩn thận để đưa ra những quyết định đúng đắn nhất. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh chỉ nêu được 01 ý: 0,25 điểm. - Học sinh trả lời sai/ không trả lời: không cho điểm. *Lưu ý: Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, đảm bảo tính hợp lí, thuyết phục. II. Nghị luận xã hội: 2,0 VIẾT Từ nội dung của đoạn trích ở phần
- đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 1,5 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về câu văn: Câu 1 “Sống tức là một (2,0 điểm) cuộc hành trình không trì hoãn” a. Ðảm bảo yêu 0,25 cầu về hình thức một bài văn: Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn, kết bài kết luận được vấn đề. Ðảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: - Học sinh đảm bảo hình thức bài văn: 0,25 điểm. - Học sinh viết đoạn văn/không viết bài: không cho điểm điểm. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ về câu văn: “Sống tức 0,25 là thực hiện một cuộc hành trình không thể trì hoãn”. c. Triển khai vấn đề nghị luận: Học 1,25 sinh có thể lựa chọn
- các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách. Có thể theo hướng sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: “Sống tức là thực hiện cuộc hành trình không thể trì hoãn” * Giải quyết vấn đề nghị luận: * Giải thích: + Cuộc hành trình: để nói về con đường đời của mỗi con người trong cuộc sống. + Trì hoãn: chần chừ, do dự trước một dự định nào đó. => Câu nói đã khẳng định trên đường đời, con người không thể lựa chọn cách trốn tránh trước những khó khăn mà phải đối mặt, đương đầu để vượt qua chúng và đi đến thành công. * Bàn luận về về câu văn: “Sống tức là thực hiện một cuộc hành trình không thể trì hoãn”: Nội dung của câu nói là hoàn toàn đúng đắn. Vậy vì sao “Sống tức là
- thực hiện cuộc hành trình không thể trì hoãn”: + Cuộc sống không phải bao giờ cũng thuận lợi, suôn sẻ, mà luôn có những khó khăn, thử thách vì vậy nếu sợ hãi, nếu “trì hoãn”, trốn tránh, con người sẽ không bao giờ có thể bước đến thành công. + Cuộc đời của mỗi người là hữu hạn vì vậy nếu còn chần chừ, do dự ta sẽ bỏ lỡ thời gian và những cơ hội quý giá để xây dựng cuộc sống và tìm kiếm thành công. + Dũng cảm bước đi, chấp nhận đương đầu với mọi khó khăn, thử thách, con người sẽ trưởng thành, được sống một cuộc đời phong phú, giàu trải nghiệm và có ý nghĩa. (Học sinh nêu dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục) * Mở rộng, liên hệ: - Phê phán những con người gặp khó khăn, thử thách là “trì hoãn”, không
- dám đương đầu, thậm chí là bỏ cuộc, buông xuôi. - Bài học: + Cần phải có kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn của cuộc đời để trên một hành trình dài, chúng ta có thể từng bước rời xa xuất phát điểm, tiến về phía trước, đi đến đích của sự thành công. + Cần có ý chí, nghị lực, có quyết tâm để thực hiện những ước mơ, những dự định đã đặt ra. *Kết thúc vấn đề: - Khẳng định lại nội dung của câu nói. - Đưa ra lời khuyên: Cuộc sống của mỗi người là quí giá, vì vậy hãy sống sao cho không phải nuối tiếc vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí Hướng dẫn chấm - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục; lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu: 1.25 điểm. - Lập luận chưa chặt chẽ, thuyết phục; dẫn chứng không tiêu biểu: 1,0 điểm.
- - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục;không có dẫn chứng: 0,75 điểm. - Lập luận không chặt chẽ; viết lan man, xa rời vấn đề cần nghị luận: từ 0,25 - 0,5 điểm (Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật) d. Sáng tạo: Học sinh có những suy nghĩ, cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có 0,25 sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, lời văn sinh động, hấp dẫn. Bàn về thơ, Sóng Hồng đã từng nhận định rằng: Thơ là Câu 2 thơ đồng thời cũng (5,0 điểm) là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng. Anh / chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng trải nghiệm văn học của bản thân, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. a. Ðảm bảo cấu 0,25 trúc bài nghị luận: Bài làm có đầy đủ 3 phẩn:
- Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. Ðảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. - Học sinh đảm bảo đúng cấu trúc bài nghị luận: 0,25 điểm. - Học sinh sai/thiếu cấu trúc: không cho điểm. b. Xác định được đúng vấn đề nghị luận: Đặc trưng về nội dung và chức năng của văn học: 0,25 Thơ là thơ đồng thời cũng là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng”. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Bài làm có thể triển khai theo nhiều hướng khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu vấn đề 0,25 nghị luận, trích
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án
66 p | 1860 | 112
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2017-2018 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 692 | 76
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án
146 p | 570 | 46
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2015-2016 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
6 p | 331 | 41
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Tiếng Anh có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Thọ
8 p | 283 | 20
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bà rịa, Vũng Tàu
1 p | 282 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội
1 p | 212 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Cao Bằng
3 p | 208 | 13
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh
5 p | 156 | 11
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2016-2017 môn Toán - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 95 | 10
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Phòng
11 p | 119 | 8
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên (Đề chung)
5 p | 87 | 5
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
4 p | 145 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
6 p | 85 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
5 p | 66 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam
5 p | 79 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
8 p | 152 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
6 p | 59 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn