intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng, Ninh Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:37

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng, Ninh Bình” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng, Ninh Bình

  1. MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm 2024 Bài thi môn chuyên: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút Mức Tổng Đơn vị độ % điểm kiến nhận thức/Kĩ Kĩ năng thức TT năng n dụng Vậ Thông hiểu Vận dụng cao Văn bản 1 Đọc hiểu văn học (thơ hiện 1 đại, truyện hiện đại) 2 1 Văn bản nghị luận 30% Văn bản thông tin Nghị luận 1* 1* 1* 20% 2 Viết xã hội Nghị luận 1* văn học 1* 1* 50% Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm 2024 Bài thi môn chuyên: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút Số câu hỏi Tổng Mức độ theo mức kiến thức, độ nhận Nội dung Đơn vị thức Kĩ năng TT kiến thức/ kiến thức/ cần kiểm Thông Vận dụng Vận dụng Kĩ năng Kĩ năng tra, đánh hiểu cao giá 1 ĐỌC HIỂU 1.Văn bản Thông 2 1 1 4TL văn học: hiểu: 1.1. Truyện - Phân tích ngắn: truyện được tình hiện đại cảm, thái độ của người kể chuyện. - Phân tích được vai trò, tác dụng của cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến. - Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc
  3. thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. - Nêu được những thay
  4. đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm. 1.2. Thơ Thông hiện đại hiểu: - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản thơ. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản.
  5. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý. Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ, tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn
  6. cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. 2. Văn bản Thông nghị luận hiểu: - Nêu được nội dung bao quát của văn bản. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng. - Lí giải được vai
  7. trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản nghị luận. Vận dụng: - Liên hệ được ý
  8. tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. - Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. - Nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. 3.Văn bản Thông thông tin hiểu: - Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. - Phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm
  9. văn bản với mục đích của nó. - Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,... - Phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt
  10. dễ gây nhầm lẫn trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản. - Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. 2 VIẾT (BÀI Nghị luận Thông 1* 1* 1* 1TL VĂN NGHỊ về một hiểu: LUẬN XÃ vấn đề xã - Hiểu và HỘI) hội triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu.
  11. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,…để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 3 VIẾT (BÀI Nghị luận Nhận biết: 1* 1* 1* 1 TL VĂN NGHỊ về một - Xác định LUẬN VĂN vấn đề kiểu bài HỌC) mang tính nghị luận, chất lí vấn đề cần luận văn nghị luận. học cơ Thông bản (đặc hiểu: trưng văn - Diễn giải học; đặc ý kiến, trưng thể nhận định loại (thơ, về một vấn
  12. truyện đề lý luận ngắn); mối văn học quan hệ - Lí giải các giữa văn cơ sở lý học và luận làm hiện thực; căn cứ cho nội dung nhận định và hình - Hiểu được thức của giá trị nội tác phẩm dung, nghệ văn học; thuật của giá trị, tác phẩm chức năng văn học văn học; được lựa nhà văn chọn để và quá chứng minh trình sáng nhận định tạo). Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để chứng minh tính đúng đắn của nhận định. - Vận dụng cao: vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, mở rộng, bổ sung, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh;
  13. bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 2 1 1 4 Tỉ lệ % 30 30 40 100 Tỉ lệ chung 30% 70% 100% BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm 2024 Bài thi môn chuyên: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút TT Thàn Mạch Số Cấp độ tư duy h nội câu Nhận Thôn Vận Vận Tổng % phần dung biết g hiểu dụng dụng năng cao
  14. Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ lực câu câu câu câu Văn 2 Năng bản I lực 4 0 0% 15% 1 10% 1 5% 3 đọc đọc hiểu Bài văn 5% nghị 1 0% 5% 10% 20% luận Năng xã hội II lực Bài viết văn 10% nghị 1 0% 15% 25% 50% luận văn học Tỉ lệ 30% 0% 30% 40% 100% % Tổng 6 100%
  15. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT THÀNH PHỐ NINH BÌNH Năm 2024 TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG Bài thi môn chuyên: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 06 câu, trong 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau: SỰ TRUNG THỰC CỦA TRÍ THỨC Theo nghĩa truyền thống, kẻ sĩ là một người có học. Có học nên biết lẽ phải trái để “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Cái dũng của họ không phải cái dũng chém tướng đoạt thành mà là hệ quả của cái trí, nhằm làm sáng tỏ đạo thánh hiền. Đó là một công việc khó khăn, thậm chí nguy hiểm. Không phải lúc nào cũng có một Chu Văn An trước sự lộng hành của đám sủng thần, dám dâng thất trảm sớ và sau khi bị khước từ, kiên quyết từ quan về dạy học. Không phải lúc nào cũng có anh em thái sử Bá thời Xuân Thu. Thôi Trữ sau khi giết vua Tề, ra lệnh cho thái sử Bá phải ghi vào sử: “Tề Trang Công bị bạo bệnh mà chết”. Bá ghi: “Năm Ất Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua”. Thôi Trữ nổi giận, lôi Bá ra chém. Bá có ba người em. Hai người noi gương anh đều bị chém. Người em út vẫn điềm nhiên viết: “Năm Ất Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua”. Trữ quát: “Ba anh ngươi đều đã bị chém, ngươi không sợ sao?” Người này nói: “Việc của quan thái sử là ghi lại sự thật, nếu xuyên tạc thà bị chết chém còn hơn”. Nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thích từ “kẻ sĩ” lắm. Có lẽ do màu sắc hơi “hoài cổ” của nó chăng? Đạo thánh hiền quả là cao quý và đáng trân trọng nhưng nó là một cái gì đã có. Kẻ sĩ thời nay chính là những trí thức do tính rộng mở của từ này. Nhất là vào thời đại nền kinh tế tri thức phát triển với sự bùng nổ của khoa học, đặc biệt ngành tin học. Người trí thức không những tôn trọng thánh hiền mà còn là kẻ dám mày mò vào cõi không biết, đấu tranh với những định kiến của hiện tại để phát hiện những sự thật cho tương lai. Một nước đang phát triển như nước ta cần nhanh chóng đào tạo một đội ngũ trí thức đông đảo để khỏi tụt hậu. Muốn vậy chúng ta phải lập cho được một môi trường lành mạnh trên nền tảng sự trung thực trí thức. Ít lâu nay báo chí nói nhiều đến nạn bằng giả. Đó là một hiện tượng xã hội nghiêm trọng, cần phải loại bỏ. Nhưng theo tôi, nó không nghiêm trọng bằng hội chứng “bằng thật, người giả” vì hội chứng này có nguy cơ gây sự lẫn lộn trong hệ giá trị và làm ô nhiễm môi trường đạo đức một xã hội trung thực, trong đó thật/giả phải được phân định rạch ròi và minh bạch. Chúng ta thường nói nhiều đến tài năng và trí thức. Nhưng tài năng và trí thức chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã hội trung thực. (Trích Đối thoại với đời và thơ, Lê Đạt, NXB Trẻ, 2008, tr.14,15) Trả lời câu hỏi/thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Nội dung chính của văn bản là gì?
  16. Câu 2. Nêu nhận xét khái quát về mạch lạc và liên kết trong văn bản. Câu 3. Anh/chị có đồng ý với quan điểm “Tài năng chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã hội trung thực” không? Vì sao? Câu 4. Nêu thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được sau khi đọc văn bản. II. VIẾT (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Hãy viết một bài văn (khoảng 1,5 trang giấy thi) bàn về lời khuyên: “Đừng biến con thành cây tầm gửi, hãy bồi dưỡng con thành cây đại thụ”. Câu 2. (5,0 điểm) Nhà văn Anh, A.L.Huxley cho rằng: “Văn học giống như ánh sáng, nó có thể xuyên thấu mọi thứ”. Anh/chị hiểu nhận định trên như thế nào? Bằng trải nghiệm văn học của bản thân (thông qua những tác phẩm nằm ngoài chương trình đã học), hãy làm sáng tỏ nhận định trên. .........................................Hết........................................
  17. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT THÀNH PHỐ NINH BÌNH Năm 2024 TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG HƯỚNG DẪN CHẤM Bài thi môn chuyên: Ngữ văn (HDC gồm 08 trang) PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I ĐỌC HIỂU 3,0 Nội dung chính của 1 văn bản: Bàn về 0,75 phẩm chất, nhân cách trung thực của trí thức và xây dựng xã hội trung thực để tài năng, trí thức phát triển bền vững. Hướng dẫn chấm: - Thí sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm. - Thí sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,5 điểm. - Thí sinh chỉ nêu được 1/2 nội dung: 0,25 điểm. - Thí sinh trả lời sai/không trả lời: không cho điểm. Văn bản “Sự trung 0,75 thực của tri thức” có cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu thuyết phục: 2 - Các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề của đoạn văn, các đoạn văn trong văn bản phục vụ chủ đề
  18. của văn bản (bàn về phẩm cách trung thực của tri thức và xây dựng xã hội trung thực để tài năng, trí thức phát triển bền vững) - Các đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, logic: + Đoạn mở đầu, tác giả đưa ra khái niệm về "người có học" và biểu hiện của “người có học”. + Các đoạn tiếp theo, tác giả đưa ra các dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm đã nêu ở trên. - Các câu trong đoạn văn, các đoạn văn trong văn bản được kết nối với nhau bằng một số phép liên kết: phép lặp (kẻ sĩ, đạo thánh hiền, người trí thức…), phép nối (Nhưng,..),… Hướng dẫn chấm: - Thí sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm. - Thí sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,5 điểm. - Thí sinh trả lời không rõ ràng, lan
  19. man, sơ sài: 0,25 điểm. - Thí sinh không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm. Thí sinh có thể đưa ra những quan điểm khác nhau, tuy nhiên 3 cần có căn cứ từ văn 0,25 bản, không suy diễn thiếu cơ sở, không vi 0,75 phạm những chuẩn mực đạo đức và pháp luật. - Thí sinh đưa ra một trong các quan điểm: Đồng tình/không đồng tình/đồng tình một phần với quan điểm gợi ra từ văn bản. - Thí sinh lí giải thuyết phục. Gợi ý trả lời: - Đồng tình: “Tài năng chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã hội trung thực”. Lí giải: Vì chỉ khi xã hội trung thực mới tôn trọng và đề cao tài năng, những giá trị thực; còn nền tảng một xã hội không trung thực sẽ chỉ đề cao quyền lực và vị
  20. thế. - Không đồng tình: “Tài năng chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã hội trung thực”. Lí giải: Tài năng có thể phát triển lâu dài và bền vững ở nền tảng của mọi xã hội nếu người tài năng luôn sống trung thực, bản lĩnh, sẵn sàng đấu tranh bảo vệ cho lẽ phải,… - Đồng tình một phần: “Tài năng chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã hội trung thực.” Lí giải: Kết hợp 2 cách lí giải trên. Hướng dẫn chấm: - Thí sinh nêu được quan điểm: 0,25 điểm - Thí sinh lí giải hợp lí, thuyết phục: 0,75 điểm. - Thí sinh lí giải có cơ sở, diễn đạt chưa mạch lạc: 0,5 điểm. - Thí sinh lí giải chưa được thuyết phục: 0,25 điểm. - Thí sinh không trả
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2