intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trương Hán Siêu, Ninh Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:36

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trương Hán Siêu, Ninh Bình’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trương Hán Siêu, Ninh Bình

  1. MA TRẬN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT Đơn vị Mức độ Tổng kiến nhận % điểm thức/Kĩ thức Kĩ năng năng Vận dụng Thông hiểu Vận dụng TT cao Đọc hiểu Văn bản văn học 1 2 1 1 30% (thơ hiện đại) 2 Viết Nghị luận 1* 1* 1* 20% xã hội Nghị luận văn học 1* 1* 1* 50% Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% Ghi chú: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm./.
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT TT Nội dung Đơn vị Mức Số kiến thức/ kiến độ câu Kĩ năng thức/K kiến hỏi ĩ năng thức, theo Tổng kĩ mức năng độ cần nhận kiểm thức Thông Vận tra, Vận hiểu dụng đánh dụng cao 1.Văn Thông giá 2TL 1TL 1TL 4TL bản văn hiểu: 1 ĐỌC học: - Phân HIỂU 1.1. tích được Truyện tình cảm, ngắn: thái độ truyện của hiện đại người kể chuyện. - Phân tích được vai trò, tác dụng của cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến. - Hiểu và lí giải được chủ đề, tư
  3. tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. - Xác định được nghĩa
  4. tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Vận dụng những
  5. hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm. 1.2.Thơ Thông hiện đại hiểu: - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản thơ. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
  6. đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý. Xác định được nghĩa của một số thành ngữ
  7. thông dụng, sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ, tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. - Nêu
  8. được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. 2. Văn Thông bản nghị hiểu: luận - Nêu được nội dung bao quát của văn bản. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng. - Lí giải
  9. được vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). - Phân biệt được tác dụng
  10. của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản nghị luận. Vận dụng: - Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. - Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản,
  11. người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. - Nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. 3.Văn Thông bản hiểu: thông tin - Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. - Phân tích được đặc điểm
  12. của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,...
  13. - Phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản. Vận
  14. dụng: - Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản. - Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. 2 VIẾT 1. Nghị Nhận 1* 1* 1* 1*TL BÀI luận xã biết: VĂN hội: Viết - Xác NGHỊ một bài định LUẬN văn đúng yêu XÃ HỘI nghị cầu về luận về nội dung một vấn đề xã hội và hình thức của bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài
  15. viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Hiểu và triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh
  16. giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, …để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện
  17. rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 3 VIẾT Nghị Nhận 1* 1* 1* 1* TL BÀI luận về biết: VĂN - Xác NGHỊ một vấn định kiểu LUẬN đề mang bài nghị VĂN HỌC tính chất luận, vấn đề cần lí luận nghị văn học luận. cơ bản Thông hiểu: (đặc - Diễn trưng văn giải ý học; đặc kiến, nhận trưng thể định về loại (thơ, một vấn truyện đề lý luận văn ngắn); học mối quan - Lí giải hệ giữa các cơ sở văn học lý luận làm căn và hiện cứ cho thực; nội nhận định dung và - Hiểu được giá hình thức trị nội của tác dung, phẩm văn nghệ thuật của tác học; giá phẩm văn trị, chức học được năng văn lựa chọn để chứng học; nhà minh văn và nhận định quá trình Vận dụng: sáng tạo) - Vận
  18. dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để chứng minh tính đúng đắn của nhận định. - Vận dụng cao: vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, mở rộng, bổ sung, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 2TL 1TL 1TL 4TL
  19. 2*TL 2*TL 2*TL 2*TL Tỉ lệ % 30% 100 30% 40% % BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) Môn: NGỮ VĂN TT Thà Cấp độ tư duy nh Mạc Vận phầ h Nhậ Thô Vận dụn Tổng % n nội n ng dụn g năn dun biết hiểu g cao g g Số Số Số Số lực Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ câu câu câu câu Năn Văn Số g bản câu I 4 0 0% 2 15% 1 10% 1 5% 30% lực đọc đọc hiểu II Năn Bài g văn lực nghị 1 0% 5% 10% 20% viết luận 5% xã hội Bài 1 0% 15% 25% 50% văn 10% nghị luận văn
  20. học Tỉ lệ 30% 30% 40% 0% 100% % Tổng 6 100% PHÒNG GD&ĐT TP NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN TRƯỜNG THCS TRƯƠNG HÁN SIÊU Năm 2024 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 06 câu, trong 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau: Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng Và Anh chết trong khi đang đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng. Chợt thấy Anh, giặc hốt hoảng xin hàng Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn Bởi Anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tiến công.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2