intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình

  1. SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH NINH BÌNH Năm học 2024 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút Mức độ Tổng nhận % điểm Đơn vị thức kiến TT Kĩ năng Vận thức/Kĩ Thông Vận Nhận dụng năng hiểu dụng biết cao Đọc hiểu Văn bản 2 1 1 40% 1 văn học Nghị 2 Viết luận văn 1* 20% học (thơ hiện đại) Nghị luận xã 1* 40% hội 30 40 10 100% Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 20 30% 50% 100% Ghi chú: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm./.
  2. SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH NINH BÌNH Năm học 2024 MÔN NGỮ VĂN TT Nội dung Đơn Mức Số câu hỏi kiến thức/ vị độ theo mức độ Tổng Kĩ năng kiến kiến nhận thức thức/ thức, Vận Thông Vận Nhận Kĩ Kĩ dụng hiểu dụng biết năng năng cao 1 ĐỌC Văn Nhận 2 2TL HIỂU bản văn biết: học - Xác định thể thơ 1 1TL của văn bản. Thông 1 1TL hiểu: - Phân tích được tác dụng của một biện pháp tu từ so sánh. - Vận dụng những hiểu biết về vai trò của quê hương với mỗi người nêu ra được
  3. những hành động, việc làm của mình để thể hiện tình yêu với quê hương. 2 VIẾT 1.Nghị Thông 1* 1NL luận hiểu: văn học - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Phân tích được nội dung và mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản thơ. 2. Nghị Thông 1* 1TL luận về hiểu: một - Hiểu
  4. vấn đề và triển xã hội khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm , kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội hoàn
  5. chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài
  6. viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. Tổng 2 2 1 1 6 Tỉ lệ 20 30 40 10 100 % Tỉ lệ chung 20% 30% 50% 100% SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH NINH BÌNH Năm học 2024 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút (Đề thi gồm 6 câu, 2 trang) PHẦN I: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: QUÊ HƯƠNG Quê hương là gì hả mẹ Quê hương là bàn tay mẹ Mà cô giáo dạy hãy yêu? Dịu dàng hái lá mồng tơi Quê hương là gì hả mẹ Bát canh ngọt ngào tỏa khói Ai đi xa cũng nhớ nhiều? Sau chiều tan học mưa rơi
  7. Quê hương là chùm khế ngọt Quê hương là vàng hoa bí Cho con trèo hái mỗi ngày Là hồng tím giậu mồng tơi Quê hương là đường đi học Là đỏ đôi bờ dâm bụt Con về rợp bướm vàng bay Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương là con diều biếc Quê hương mỗi người đều có Tuổi thơ con thả trên đồng Vừa khi mở mắt chào đời Quê hương là con đò nhỏ Quê hương là dòng sữa mẹ Êm đềm khua nước ven sông Thơm thơm giọt xuống bên nôi Quê hương là cầu tre nhỏ Quê hương mỗi người chỉ một Mẹ về nón lá nghiêng che Như là chỉ một mẹ thôi Là hương hoa đồng cỏ nội Quê hương nếu ai không nhớ Bay trong giấc ngủ đêm hè Sẽ không lớn nổi thành người. Quê hương là đêm trăng tỏ (Theo “Quê hương”- Đỗ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm Trung Quân- Báo Khăn Tiếng ếch râm ran bờ ruộng quàng đỏ, 1986) Con nằm nghe giữa mưa đêm Chú thích: Đỗ Trung Quân sinh 1955 tại Sài Gòn. Mẹ của ông là bà Đỗ Thị Hảo. Ông mang họ mẹ. Ấu thời của Đỗ Trung Quân có nhiều khó khăn. Sau khi tốt nghiệp Tú Tài, ông vào học tại Viện Đại học Vạn Hạnh. Ông là nhà thơ nổi tiếng trong văn học. Nhiều bài thơ của ông được phổ nhạc và được nhiều người yêu thích như Quê hương, Phượng hồng... Thơ Đỗ Trung Quân sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, không cầu kì hay trừu tượng. Những câu thơ của ông thường mang đến cảm giác gần gũi, chân thật và dễ cảm nhận. Bài thơ Quê hương của ông được viết năm 1986 và được nhạc sĩ Giáp Văn Thạch phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản trên? (1,0 điểm) Câu 2: Viết về quê hương, trong khổ thơ 2 và 3 tác giả đã lựa chọn những hình ảnh nào để thể hiện? (1,0 điểm) Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong khổ thơ sau: (1,0 điểm) Quê hương là bàn tay mẹ Dịu dàng hái lá mồng tơi Bát canh ngọt ngào tỏa khói Sau chiều tan học mưa rơi Câu 4: Qua văn bản trên, ta thấy quê hương có vai trò to lớn với mỗi người, em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương của mình? (1,0 điểm) PHẦN II: Câu 1: (2.0 điểm). Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau: Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành (Theo “Quê hương”- Đỗ Trung Quân- Báo Khăn quàng đỏ, 1986)
  8. Câu 2. (4.0 điểm) Viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề: Ô nhiễm nguồn nước và hành động cần thiết của các bạn trẻ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2