intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Kiên Giang

Chia sẻ: Minh Quan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Kiên Giang” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Kiên Giang

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT KIÊN GIANG NĂM HỌC 2018-2019 HƯỚNG DẪN CHẤM THI – ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN (Hướng dẫn chấm này gồm có 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì vẫn cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định; - Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm lệch hướng dẫn chấm; - Sau khi cộng điểm toàn bài thi vẫn giữ nguyên số điểm, không được làm tròn. B. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM a) Tính E  2 48  3 75  2 108 . E  2 16.3  3 25.3  2 36.3  8 3  15 3  12 3 0,25*3  11 3 0,25  1 1  x 1 b) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P  x     : 2  x  x x  1 x  2 x  1 2 x 2  x  0  1 x  1  0 x  0 (2,0 điểm) +, P  x xác định khi    0,25*2 x 2  2 x  1  0 x  1  x  1  0  1 1  x  1 +, Rút gọn: P  x    :  x  x  1 x  1  x  12 1  x  x  1 2 x 1  .  x  x  1 x  1 x 0,25*2 a) Vẽ đồ thị  P của hàm số y  2 x trên hệ trục toạ độ Oxy . 2 +, Bảng giá trị: x 2 1 0 1 2 y 8 2 0 2 8 0,5 +, Đồ thị 2 (2,0 điểm) 0,5 Trang 1/3
  2. b) Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng dm  : y   m2  m  4 x  m  7 song song với đường thẳng d : y  2 x  5 .   m2  m  4  2  dm  // d   0,25 m  7  5   m  2      m  3 0,5    m  2  Kết luận: m  3 thoả đề bài 0,25 a) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình x 2  2 m  1 x  2 m  7  0 ( m là tham số). Tìm giá trị của m để biểu thức A  x12  x22  6 x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất. +, Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi   m 2  8  0, m 0,25 b c +, Khi đó: x1  x2    2 m  1 và x1 .x2   2 m  7 0,25 a a +, Ta có: A   x1  x2   4 x1x2  4 m  1  4 2 m  7  2 2  4 m  2  40 2 0,25 +, Nhận xét: A  40 . Vậy Amin  40 khi m  2 0,25 b) Bạn Nam mua hai món hàng và phải trả tổng cộng 480 nghìn đồng, trong đó đã tính cả 40 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với mặt hàng thứ nhất là 10 %; thuế VAT đối với mặt hàng thứ hai là 8 %. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì bạn Nam phải trả mỗi mặt hàng giá bao nhiêu tiền. (Trong đó: Thuế VAT là thuế mà người mua hàng phải trả, người bán hàng thu và 3 nộp cho Nhà nước. Giả sử thuế VAT đối với mặt hàng A được quy định là 10%. Khi đó (2,0 điểm) nếu giá bán của mặt hàng A là x đồng thì kể cả thuế VAT, người mua mặt hàng này phải trả tổng cộng là x + 10%x đồng.) +, Gọi x là giá tiền món hàng thứ nhất (không kể thuế) y là giá tiền món hàng thứ hai (không kể thuế). ĐK: 0  x , y  440 000 0,25 +, Ta được: x  y  440 000 1 10 11 +, Tiền mua món hàng thứ nhất là x  x  x (đồng) 100 10 0,25 8 27 +, Tiền mua món hàng thứ hai là y  y y (đồng) 100 25 11 27 +, Theo đề, ta có: x y  480 000  2 10 25 0,25 +, Giải hệ gồm 1 và 2 ta được: x  240 000, y  200 000 +, Vậy số tiền bạn Nam phải trả cho từng món hàng lần lượt là 240 000 đồng 0,25 và 200 000 đồng. 5x 2  6 x  2018 4 Cho biểu thức Q  x  . Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để Q  x là (0,5 điểm) x 1 số nguyên. Trang 2/3
  3. 5 x 2  5x  x  1  2017 2017 +, Ta có: Q  x   5x  1  0,25 x 1 x 1 x  1  1 x  0   2017  x  1   1  x  2 +, Để Q  x   thì       0,25 x 1  x  1  2017  x  2016  x  1  2017  x  2018   Cho đường tròn O , từ điểm A ngoài đường tròn vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn O tại B, C  AB  AC  . Qua A vẽ đường thẳng không đi qua O cắt đường tròn O tại D , E  AD  AE . Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F . 0,5 a) Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. 5   90 o (vì AF  AB ) +, FAB 0,25 (3,5 điểm)   90 o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) +, BEC   90 o . Do đó FAB  BEF   BEF   180 o 0,5 +, Vậy tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. 0,25 b) Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với đường tròn O . Chứng minh DM  AC .   AEB +, Ta có: AFB  (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AB) 0,25   DMB AEB  (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BD) 0,25   DMB +, Do đó AFB   AF //DM 0,25 +, Mà FA  AC nên DM  AC . 0,25 c) Chứng minh: CE.CF  AD. AE  AC 2 . AC CF ACF , ECB đồng dạng    CE.CF  AC.BC 1 0,25 CE BC AB AD ABD , AEC đồng dạng    AD. AE  AC. AB  2 0,25 AE AC Từ 1 và 2 suy ra CE.CF  AD.AE  AC  BC  AB  AC 2 0,5 --------------------HẾT-------------------- Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2