Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Định
lượt xem 2
download
Luyện tập với “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Định” nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi đề thi. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi môn Toán chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Định
- THCS.TOANMATH.com HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. (2,0 điểm) 2 x + 3 y =1 1. Không dùng máy tính, giải hệ phương trình: . x − 4 y = 6 x +2 x − 2 x +1 = 2. Cho biểu thức: Q − . ; x ≥ 0 , x ≠ 1. x + 2 x +1 x −1 x a) Rút gọn biểu thức Q . b) Tìm số nguyên x để Q có giá trị nguyên lớn nhất. Lời giải 1. 2 x + 3 y =1 2 x + 3 y =1 2 ( 4 y + 6 ) + 3 y = 1 y = −1 x = 2 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ x − 4 y = 6 x = 4 y + 6 x 4y + 6 = x = 4 y + 6 y = −1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( 2; − 1) . 2. a) Rút gọn biểu thức Q . Với x ≥ 0 , x ≠ 1 ta có x +2 x − 2 x +1 =Q − . x + 2 x +1 x −1 x x +2 x −2 . x +1 =Q − ( ) ( x − 1)( ) x + 1 2 x +1 x ( x + 2 )( x − 1) ( )( ) x −2 x + 1 x + 1 =Q − . x ( x + 1) ( x − 1) ( x + 1) ( ) 2 2 x −1 x+ x −2− x+ x +2 x +1 Q= . ( )( ) 2 x +1 x −1 x 2 x x +1 Q= . ( x + 1) ( x −1) x 2 2 Q= x −1 2 Vậy với x ≥ 0 , x ≠ 1 thì Q = . x −1 Câu 2. (2,0 điểm) 1. Cho phương trình 2 x 2 − ( m + 1) x + m − 1 =0 . Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm và hiệu hai nghiệm bằng tích của chúng. 2. Trong hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng ( d ) : y =− x + 4 và điểm A ( 2; 2 ) . a) Chứng minh điểm A thuộc đường thẳng ( d ) . b) Tìm a để parabol ( P ) : y = ax 2 đi qua điểm A . Với giá trị a tìm được, hãy xác định tọa độ điểm B là giao điểm thứ hai của ( d ) và ( P ) . c) Tính diện tích tam giác OAB . Trang 2
- THCS.TOANMATH.com Lời giải 1. 2 ∆ = − ( m + 1) − 4.2. ( m − 1) ∆= m 2 + 2m + 1 − 8m + 8 ∆= m 2 − 6m + 9 ( m − 3) 2 ∆= ≥ 0 với mọi m . Do đó phương trình luôn có hai nghiệm. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình Theo định lí Vi-ét ta có m +1 x1 + x2 =2 x x = m −1 1 2 2 Theo đề có hiệu hai nghiệm bằng tích của chúng nên x1 − x2 = x1 x2 Do đó ta có hệ phương trình m +1 m m x1 + x2 = 2 x1 = m = x1 = x1 2 2 2 ⇔ m −1 ⇔ ⇔ =x − x m −1 x1 − x2 = 2 = x − x m − 1= x 1 1 2 2 1 2 2 2 2 m −1 m 1 m −1 Vì x1 x2 = nên . = ⇔ m = 2m − 2 ⇔ m = 2 . 2 2 2 2 Vậy với m = 2 thì phương trình có hai nghiệm và hiệu hai nghiệm bằng tích của chúng. 2. a) Thay x = 2 vào hàm số y =− x + 4 ta được y =−2 + 4 =2 Vậy điểm A thuộc đường thẳng ( d ) . b) Parabol ( P ) : y = ax 2 đi qua điểm A ( 2; 2 ) nên 1 2= a.22 ⇔ a= 2 1 2 Vậy y = x . 2 Phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P) là 1 2 x =− x + 4 ⇔ x 2 + 2 x − 8 =0 (1) 2 ∆ = 12 − 1. ( −8 ) = 9 > 0 Nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt −1 + 9 =x1 = 2 1 −1 − 9 x2 = = −4 1 Với x = x2 = −4 thì y =− ( −4 ) + 4 =8 , ta được điểm B ( −4;8 ) Vậy giao điểm thứ hai là B ( −4;8 ) . Trang 3
- THCS.TOANMATH.com 1 2 c) Vẽ đồ thị của hai hàm số y = x và y =− x + 4 trên cùng mặt phẳng tọa độ. 2 Gọi C là giao điểm của đường thẳng y =− x + 4 với Ox . Khi đó C ( 4;0 ) y B 8 4 2 A H K C -4 O 1 2 4 x A ( 2; 2 ) nên AK = 2 , OC = 4 B ( −4;8 ) nên BH = 8 S= OAB SOBC − SOAC 1 1 SOAB = BH .OC − AK .OC 2 2 1 1 SOAB = .8.4 − .2.4 = 12 (đvdt) 2 2 Câu 3. (1,5 điểm) Tam giác vuông có cạnh huyền bằng 13cm , diện tích là 30cm 2 . Tính độ dài các cạnh góc vuông. Lời giải Gọi độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác là x (cm) và y (cm). (Điều kiện: 0 < x ; y < 13 ) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ta có x 2 + y 2 = 132 ⇔ x 2 + y 2 = 169 1 Vì diện tích tam giác là 30cm 2 nên ta có phương trình xy = 30 ⇔ xy = 60 2 Do đó ta có hệ phương trình x2 + y 2 = 169 xy = 60 Trang 4
- THCS.TOANMATH.com x2 + y 2 = 169 ( x + y )2 = 289 x + y = 17 ⇔ ⇔ ⇔ 2 xy = 120 xy = 60 xy = 60 Do đó x , y là hai nghiệm của phương trình X 2 − 17 X + 60 = 0 (1) Giải phương trình (1) ta được X 1 = 12 (tm) X 2 = 5 (tm) Suy ra x = 5 (tm) y = 12 (tm) Vậy độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác là 5 (cm) và 12 (cm) Câu 4. (3,5 điểm) Từ một điểm S nằm ngoài đường tròn ( O ) kẻ hai tiếp tuyến SB , SC (với B , C là các tiếp điểm) và một cát tuyến cắt ( O ) tại D và E ( D nằm giữa S và E ). Qua B kẻ đường thẳng song song với DE cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là A . BC và AC cắt DE lần lượt tại F và I . = SBC a) Chứng minh: SIC . b) Chứng minh 5 điểm S , B , O , I , C cùng nằm trên một đường tròn. c) Chứng minh: FI .FS = FD.FE d) Đường thẳng OI cắt đường tròn ( O ) tại M và N ( M thuộc cung nhỏ AB ). Đường thẳng NF cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là K . Chứng minh ba điểm S , K , M thẳng hàng. A M B K E F I D O S C N a) = BAC Ta có SIC (so le trong, AB // ED ) mà SBC (= 1 sđ BC = BAC ) 2 = SBC nên SIC Trang 5
- THCS.TOANMATH.com b) Xét tứ giác SBIC ta có = SBC SIC (câu a) Hai điểm I , B cùng nhìn đoạn SC dưới những góc bằng nhau nên SBIC là tứ giác nội tiếp đường tròn, đường tròn này đi qua ba điểm B , C , S (1) Xét tứ giác SBOC ta có = SCO SBO = 90° (gt) Do đó SBOC là tứ giác nội tiếp đường tròn, đường tròn này đi qua ba điểm B , C , S (2) Do qua ba điểm không thẳng hàng có một và chỉ một đường tròn nên từ (1) và (2) ta suy ra 5 điểm S , B , O , I , C cùng nằm trên một đường tròn. c) * Xét hai tam giác IFC và BFS ta có = SBC SIC (câu a) = SFB IFC (đối đỉnh) Do đó ∆IFC ∽ ∆BFS (g.g) FI FC ⇒ = FB FS ⇒ FI .FS = FB.FC (3) * Xét hai tam giác FBE và FDC ta có = CDF EBF ( EBC = CDE , góc nội tiếp cùng chắn cung EC ) = DFC BFE (đối đỉnh) Do đó ∆FBE ∽ ∆FDC (g.g) FB FE ⇒ = FD FC ⇒ FD.FE = FB.FC (4) Từ (3) và (4) ta suy ra FI .FS = FD.FE d) Vì 5 điểm S , B , O , I , C cùng nằm trên một đường tròn nên = SBO SIO (góc nội tiếp cùng chắn cung SO ) = 90° nên SIO Mà SBO = 90° . Chứng minh tương tự như câu c ta có FN .FK = FB.FC Mà FI .FS = FB.FC (câu c) nên FI .FS = FN .FK Suy ra tứ giác NIKS nội tiếp = ⇒ SKN (góc nội tiếp cùng chắn cung SN ) SIN = SIO Mà SIN = 90° nên SKN = 90° ⇒ NK ⊥ SK = 90° , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Mặt khác NK ⊥ MK ( MKN Vậy ba điểm S , K , M thẳng hàng. Câu 5. (1 điểm) Cho ba số a , b , c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh: a b c + + ≥ 3. b+c −a a +c −b a +b−c Lời giải Đặt x = b+c−a Trang 6
- THCS.TOANMATH.com y = c + a −b z = a+b−c Vì ba số a , b , c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên theo bất đẳng thức tam giác x , y , z là các số dương. Từ đó suy ra y+z x+z x+ y a= , b= , c= 2 2 2 Do đó a b c y+z x+z x+ y + + = + + b+c −a a +c −b a +b−c 2x 2y 2z 1 x y z x y z = + + + + + 2 y x x z z y Vì x , y , z là các số dương nên x y z x y z + ≥ 2, + ≥ 2, + ≥ 2 y x x z z y 1 x y z x y z ⇒ + + + + + ≥ 3 2 y x x z z y a b c Vậy + + ≥ 3. b+c −a a +c −b a +b−c ----- THCS.TOANMATH.com ----- Trang 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
5 p | 6 | 2
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh
1 p | 4 | 2
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Ninh Bình
1 p | 4 | 1
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Hòa Bình
1 p | 6 | 1
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Bình Định
1 p | 9 | 1
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Bình Phước
1 p | 4 | 1
-
Tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Chuyên Toán năm 2024-2025
68 p | 7 | 1
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Tây Ninh
5 p | 2 | 1
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Sơn La
1 p | 3 | 1
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Tuyên Quang
1 p | 7 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
5 p | 11 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
7 p | 6 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
15 p | 7 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Kon Tum
1 p | 3 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Quảng Bình
1 p | 8 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
6 p | 4 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Nghệ An
8 p | 12 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
13 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn