intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KI THI OLIMPIC 2007_ĐÁP ÁN

Chia sẻ: Meomeo Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

47
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu I: (6đ) 1. 0, 5 đ - Bảo vệ: màu sắc phù hợp với môi trường. VD. 0, 5 đ - Báo hiệu: màu sắc nổi bật, có tuyến độc, có mùi hôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KI THI OLIMPIC 2007_ĐÁP ÁN

  1. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KI THI OLIMPIC 2007 ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC Câu I: (6đ) 1. 0, 5 đ - Bảo vệ: màu sắc phù hợp với môi trường. VD. 0, 5 đ - Báo hiệu: màu sắc nổi bật, có tuyến độc, có mùi hôi. VD. 0,5 đ - Gỉa trang, mô phỏng: giống đối tượng bắt chước về màu sắc, hình dạng. VD. 2. 0, 5 đ - Nước có nhiệt dung riêng rất lớn, truyền nhiệt kém nên có tính ổn định cao. 0, 5 đ - Nước có khả năng hoà tan rất nhiều chất: các chất dinh dưỡng, khí O2,.... nên nước là nơi khai thác thức ăn, khí O2, CO2,.. do đó trở thành môi trường sống thuận lợi cho các loài thuỷ sinh vật. 0, 5 đ - Nước luôn vận động nên mang O2, thức ăn cho những loài sống cố định và giúp chúng phát tán nòi giống. 3. 1
  2. 0, 25 đ - Năng lượng tích tụ trong cá mương: 36000 x 100/10 = 360.000 Kcalo. 0, 25 đ -Năng lượng tích tụ trong giáp xác: 360.000 x 100/20 = 180. 104 Kclao. 0, 25 đ -Năng lượng tích tụ ở tảo: 180. 104 x 100/ 30 = 6. 106 Kclao. 0, 25 đ -Năng lượng cá mè trắng khai thác từ tảo: 6.106 x 20/100 = 12.105 Kcalo. 4. 0, 25 đ - Độ thường gặp ở thỏ: 4 x100/4 = 100%. 0, 25 đ - Độ thường gặp ở mèo rừng: 1 x 100/4 = 25%. 0, 25 đ - Tần số thường gặp ở thỏ: ( 8 + 7 +5 + 10) / ( 8 + 7 +5 + 10 + 4) x 100 = 88, 2%. 0, 25 đ - Tần số thường gặp ở mèo rừng: 4 / ( 8 + 7 +5 + 10 + 4) x 100 = 11, 8%. * Nhận xét 0, 5 đ - Thỏ có độ thường gặp 100% nên là loài thường gặp và là loài có tần số cao. 2
  3. 0, 5 đ - Mèo rừng có độ thường gặp là 11,8% nên là loài ngẫu nhiên và là loài có tần số thấp. Câu 2: (3đ) 1. (1đ) 0, 5 đ - Tỷ lệ các loại nuclêôtit: trong mạch đơn, theo nguyên tắc bổ sung: (A1 + G1) / ( T1 + X1) = ( T2 + X2)/ (A2 + G2) = 0, 25.  (A2 + G2)/ ( T2 + X2) = 4. 0, 5 đ - Trong cả phân tử : (A + G) / ( T + X) = 1. 2.(1đ) 0, 5 đ - chọn câu D. 0, 25 đ - Do có mã mở đầu, mã kết thúc. 0, 25 đ - Do có các đoạn intron. 3. (1đ) a. 0, 25 đ - Đúng 0, 25 đ - cả 3 loại đó đều có liên kết Hiđrô. 3
  4. b. 0, 25 đ - Sai. 0, 25 đ - Prôtêin bậc 4 có từ 2 chuỗi polypeptit trở lên.. Câu 3: (3đ) 1. (1,5đ) 0, 25 đ - Cặp gen thứ nhất có 3 kiểu gen. a. 0, 25 đ - Cặp gen thứ hai có 6 kiểu gen. 0, 25 đ - Cặp gen thứ ba có 10 kiểu gen. 0, 25 đ - Số loại kiểu gen trong quần thể: 3 x 6 x10 = 180. b. 0, 5 đ - Tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con: ( 1:2:1) (1:1) (3:1). 2.(1,5đ) Xét kiểu gen Ab/aB của một cơ thể: 0, 5 đ - 5% tế bào Ab/aB có hoán vị gen sẽ tạo ra 4 loại giao tử: Ab = aB = AB = ab = 1,25%. 0, 5 đ - 95% tế bào Ab/aB không hoán vị gen sẽ tạo ra: Ab = aB = 47,5%. 0, 5 đ  cơ thể đó tạo ra 4 loại giao tử đó là: Ab = aB = 48,75% và AB = ab = 1,25%. 4
  5. Câu 4: (3đ) 1. (1, 25đ) 0, 25 đ - Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá thức ăn ở bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hoá hoá học trong không bào tiêu hoá nhờ hệ thống enzim. 0, 25 đ - Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào, thức ăn có thể được tiêu hoá hoá học trong túi tiêu hoá hoặc đuợc tiêu hoá cả về mặt cơ học và hoá học trong ống tiêu hoá. 0, 75 đ - Ưu điểm: + Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá không bị trộn lẫn với chất thải. Còn thức ăn trong túi tiêu hoá bị lẫn bởi chất thải. + Trong ống tiêu hoá dịch tiêu hoá không bị hoà loãng, còn trong túi tiêu hoá dịch tiêu hoá bị hoà lẫn với nước. + Thức ăn đi theo một chiều. Ống tiêu hoá hình thành các bộ phận tiêu hoá thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hoá cơ học, hoá học, hấp thụ thức ăn trong khi đó túi tiêu hoá khôngcó sự chuyên hoá như trong ống iêu hoá. 5
  6. 2.(0,75đ) (0,75đ)- Côn trùng có hệ tuần hoàn hở. Do côn trùng tiến hành trao đổi . khí qua hệ thống ống khí. Các ống khí phân nhánh trực tiếp đến từng tế bào. Do đó côn trùng không sử dụng để cung cấp O2 cho tế bào và thải CO2 ra khỏi cơ thể. 3.(1đ) 0, 5 đ - Bề mặt trao đổi khí rộng, mỏng, ẩm ướt , có nhiều mao mạch, có sắc tố hô hấp, có sự lưu thông khí. 0, 25 đ - Sự hoạt động nhịp nhàng của xương nắp mang và miệng tạo dòng nước chảy một chiều liên tục từ miệng đến mang. 0, 25 đ - cách sắp xếp mao mạch trong mang giúp máu chảy trong mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch. Câu 5: (5đ) 1. (2,5đ) a) Các thao tác lai: 0, 25đ - Sau khi gieo, tiến hành khử nhị trên các cây mẹ ở lô đất B. Việc khử nhị phải tiến hành khi hoa còn nụ chưa tự thụ phấn ( bao phấn còn màu trắng). 6
  7. 0, 25đ - Sau khi khử nhị, phải bao các hoa đã khử bằng túi cách ly. Cắt bỏ hoàn toàn các hoa chưa khử nhị. 0, 5đ - Khi hoa cây mẹ đã nở, nhuỵ hoa có màu xanh thẳm và có dịch nhờn thì tiến hành thụ phấn. Dùng bút lông sạch lấy các hạt phấn của cây bố ở lô đất A đưa vào nhuỵ các hoa ở cây mẹ đã khử nhị ở lô đất B, sau đó bao bằng túi cách ly, chăm sóc chờ thu hoạch. b) 0, 75đ - Tỷ lệ màu quả thu được ở lô đất B là 100% màu vàng. Vì cây mẹ là giống quả vàng, còn hạt F1 đang ở trong quả của cây mẹ. 0, 75đ - Tỷ lệ màu quả thu được ở lô đất C là 100% quả đỏ. Vì đây là quả của cây F1 nghiệm đúng định luật 1 của Menden. 2. (2, 5đ) a. - P khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính → P thuần chủng. - Kiểu gen của P 0, 25đ - Ong cái cánh dài, rộng: AB/AB. 0, 25đ - Ong đực cánh ngắn, hẹp: ab. 7
  8. 0, 5đ b. P: AB/ AB x ab. Gp: AB ab. F1: AB/ab (ong cái cánh dài, rộng); AB (ong đực cánh dài, rộng) GF1: AB, Ab, aB, ab AB 0,25đ F2 Ong cái: AB/ AB, AB/ab, AB/aB, AB/ Ab. cánh dài, rộng 0, 25đ Ong đực: cánh dài, rộng AB cánh ngắn, hẹp ab cánh ngắn, rộng aB cánh dài, hẹp Ab c. 0,25đ - Ruồi giấm không có hiện tượng trinh sản. 0,25đ - Ruồi giấm F1 dị hợp tử 2 cặp gen, khi lai thì F2 sẽ có 4 kiểu hình tỷ lệ khác n 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2