intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề xuất giải pháp cải thiện ecgônômi cho vị trí lao động trong phòng thí nghiệm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

23
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đề xuất giải pháp cải thiện ecgônômi cho vị trí lao động trong phòng thí nghiệm được nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá nguy cơ rối loạn cơ xương và đề xuất một số giải pháp cải thiện ecgônômi cho vị trí lao động trong phòng thí nghiệm tại một Công ty khai thác chế biến khoáng sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề xuất giải pháp cải thiện ecgônômi cho vị trí lao động trong phòng thí nghiệm

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ECGÔNÔMI CHO VỊ TRÍ LAO ĐỘNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Nguyễn Thu Hà1, Trần Văn Đại1, Trần Văn Toàn1, Trần Trọng Hiếu1, Nguyễn Thị Thắm1 TÓM TẮT18 SUMMARY Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá PROPOSED ERGONOMICS nguy cơ rối loạn cơ xương và đề xuất một số giải SOLUTIONS FOR THE LABORATORY pháp cải thiện ecgônômi cho vị trí lao động trong WORKER POSITION phòng thí nghiệm tại một Công ty khai thác chế The study was conducted to assess the risk of biến khoáng sản. Vị trí lao động trong phòng thí musculoskeletal disorders and proposed nghiệm với toàn bộ 04 người lao động đã được ergonomics solutions for the laboratory worker đánh giá ecgônômi và sử dụng phương pháp position. Laboratory work place with all 04 RULA (Rapid Upper Limb Assessment) và SI workers have been evaluated ergonomics, (Strain Index Scores) để đánh giá nguy cơ rối assessed the working conditions and and to loạn cơ xương liên quan tới công việc. assess the risk of musculoskeletal disorders Kết quả nghiên cứu cho thấy: Vị trí lao động related to work by RULA (Rapid Upper Limb trong phòng thí nghiệm chưa đảm bảo theo Assessment) method and SI (Strain Index Scores) nguyên tắc Ecgônômi cơ bản khi làm việc và có method. yếu tố bất hợp lý với tư thế của người lao động: The results showed that: Laboratory worker người lao động phải làm việc với tư thế tĩnh position were not guaranteed according to basic (đứng hoặc ngồi trong thời gian dài); vị trí làm ergonomic principles and awkward posture for việc không có khoảng không gian để chân; tốc độ worker: the worker has to work with statics thao tác chi trên khá nhanh. Nguy cơ rối loạn cơ posture (long standing or long sitting); working xương tính theo điểm RULA là 4 điểm và SI là 6 position with no leg space; quite fast repetitive điểm (công việc có các tư thế gây căng thẳng cơ), task. The risk of musculoskeletal disorders by cần có sự can thiệp. RULA method is 4 score and an SI method is 9 Các tác giả đề xuất một số giải pháp cải thiện score (cause of the risk of musculoskeletal Ecgônômi ưu tiên cho vị trí lao động trong phòng disorders related to work), required intervention. thí nghiệm. The author recommended that priority Từ khoá: rối loạn cơ xương, ecgônômi, ergonomics improvement for laboratory worker phòng thí nghiệm position. Keywords: Musculoskeletal disorders, ergonomic, laboratory 1 Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thu Hà I. ĐẶT VẤN ĐỀ Email: thuhayhld@gmail.com Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có Ngày nhận bài: 22/3/2022 ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, Ngày phản biện khoa học: 08/4/2022 thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, Ngày duyệt bài: 15/4/2022 131
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi phân tích, quay video, bấm thời gian lao thải của mỏ. Việt Nam có nguồn tài nguyên động khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng - Đánh giá Ecgônômi vị trí lao động bằng về chủng loại. Công nghiệp khai khoáng Việt bảng kiểm: dựa theo bảng kiểm ILO có chỉnh Nam bắt đầu hình thành từ cuối thế kỷ 19 do sửa Pháp khởi xướng, từ năm 1955, Việt Nam đã 2.2.2. Đánh giá nguy cơ rối loạn cơ xương tiếp quản, duy trì và phát triển các cơ sở khai ở người lao động thác, chế biến khoáng sản. - Đánh giá nhanh tư thế lao động Các phòng thí nghiệm nhằm tách chiết, - Đánh giá gánh nặng cơ toàn thân: sử phân lập các chất là một phần không thể dụng phương pháp đánh giá nguy cơ RULA thiếu ở mỗi cơ sở khai thác, chế biến khoáng (Rapid Upper Limb Assessment) dựa trên tư sản. Do đặc thù công việc của phòng thí thế của chi trên (cánh tay, cẳng tay, cổ tay, nghiệm thì việc đảm bảo cho người lao động vặn cổ tay); tư thế của cổ; tư thế của thân; tư luôn được làm việc trong tư thế thoải mái thế của chân; điểm lực/ trọng tải và điểm sử nhất; giảm các nguy cơ đau mỏi, rối loạn cơ dụng cơ. xương là rất quan trọng. - Mức độ nguy cơ chia thành 2 mức: Mục tiêu nghiên cứu Mức 1 (không có nguy cơ - chưa cần thực - Mô tả đặc điểm công việc của người lao hiện giải pháp điều chỉnh khi điểm RULA≤2 động ở vị trí trong phòng thí nghiệm tại một điểm) Công ty khai thác chế biến khoáng sản Mức 2 (có nguy cơ - cần một giải pháp - Đánh giá nguy cơ rối loạn cơ xương ở điều chỉnh khi điểm RULA≥3 điểm). người lao động của vị trí trong phòng thí - Đánh giá nguy cơ rối loạn cơ xương ở nghiệm chi trên: theo phương pháp “Moore-Garg” - Đề xuất một số giải pháp cải thiện (Mỹ), xác định điểm SI (Strain Index) dựa ecgônômi khả thi tại cơ sở trên cường độ gắng sức, thời gian gắng sức, gắng sức/phút, tư thế của tay/cổ tay, tốc độ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU công việc, tổng thời gian làm việc. Mức độ 1. Đối tượng nghiên cứu nguy cơ chia thành 4 mức: mức 1 (an toàn), Vị trí trong phòng thí nghiệm (với toàn bộ mức 2 (nguy cơ thấp), mức 3 (nguy cơ trung 04 người lao động) tại một Công ty khai thác bình, cần can thiệp sớm) và mức 4 (mức chế biến khoáng sản nguy cơ cao, cần can thiệp ngay) 2. Phương pháp nghiên cứu * Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo 2.1. Thiết kế nghiên cứu: theo phương phương pháp thống kê y học và bằng chương pháp mô tả cắt ngang trình phần mềm SPSS 20.0 2.2. Phương pháp và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.2.1. Mô tả đặc điểm công việc của 3.1. Đặc điểm công việc của người lao người lao động ở vị trí trong phòng thí động ở vị trí trong phòng thí nghiệm nghiệm: 3.1.1. Yêu cầu của công việc Khảo sát chế độ lao động, đặc điểm yêu Thực hiện tách chiết, phân lập các mẫu cầu công việc bằng phương pháp quan sát, quặng. 132
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 3.1.2. Đặc điểm hoạt động lao động - Ngoài ra, người lao động thực hiện việc - Thực hiện các thí nghiệm phục vụ quá lấy mẫu từ các khu vực sản xuất lên để làm trình sản xuất, với các công việc chính thí nghiệm (khoảng 1 tuần/lần) + Rửa dụng cụ - Tư thế lao động: kém thoải mái, người + Cân mẫu, chia mẫu vào các túi nhỏ lao động phải làm việc với tư thế tĩnh (đứng + Sấy mẫu hoặc ngồi trong thời gian dài); vị trí làm việc + Lăn nhỏ mẫu không có khoảng không gian để chân; tốc độ + Chia mẫu vào các khay khác nhau thao tác chi trên khá nhanh (công đoạn lắc + Rây ướt mẫu bằng tay). + Sấy mẫu 3.1.3. Chế độ lao động + Rây khô - Thời gian làm việc: thông thường 8 + Đóng gói vào các túi nhỏ giờ/ca + Lắc bình chứa hoá chất để chiết, tách - Chế độ ca kíp: làm hành chính dung dịch cần thiết 3.1.4. Đánh giá Ecgônômi vị trí lao + Đổ nước thải sau mỗi ca động Bảng 1. Xác định các danh mục cần giải pháp cải thiện Ecgônômi và mức độ ưu tiên Danh mục kiểm tra Ecgônômi Cần cải thiện Ưu tiên Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Cải tiến bố trí nơi làm việc để giảm gánh nặng cơ xương khớp x x Cải tiến thiết kế vị trí lao động Đặt các vật liệu, dụng cụ và các bộ phận điều khiển thường x dùng trong tầm dễ với Đảm bảo người lao động làm công việc ở tư thế đứng với các x thao tác được thực hiện ở gần và ở phía trước của họ Khi làm việc cho phép công nhân thay đổi tư thế đứng và x ngồi càng nhiều càng tốt Trang bị ghế nửa đứng nửa ngồi cho người lao động làm công x x việc đứng để thỉnh thoảng họ ngồi Thiết kế chỗ gác chân cho người lao động đứng được nghỉ x x chân và thay đổi trọng lượng dồn lên chân Trang bị ghế (điều chỉnh được độ cao) và có tựa lưng (phù hợp, điều chỉnh được tựa lưng) cho người lao động làm việc x x ngồi Thiết kế khoảng không để chân cho người lao động x x Nhà xưởng Bảo vệ người lao động tránh bị nóng quá mức trong mùa nóng x Các tác hại môi trường Đảm bảo môi trường làm việc thông thoáng, tránh bụi, ồn, các x 133
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Danh mục kiểm tra Ecgônômi Cần cải thiện Ưu tiên tác hại của môi trường... Các phương tiện phúc lợi Đảm bảo người lao động được nghỉ ngắn giữa ca trong môi trường gần nơi sản xuất, cách ly khỏi các yếu tố bụi, ồn; có bàn, ghế, nước uống... Nghiên cứu thiết kế điều kiện thư giãn, x giảm căng thẳng, mệt mỏi (cây xanh, bể cá…) tại khu vực nghỉ giải lao cho người lao động Tổ chức lao động Giảm gánh nặng lao động, giảm căng thẳng thần kinh tâm lý, tạo điều kiện cho người lao động tỉnh táo khi làm việc (luân x x phiên công việc, có thể thay đổi tư thế, có thời gian nghỉ giải lao...) Ưu tiên thực hiện giải pháp cải thiện - Thiết kế khoảng không để chân cho Ecgônômi tại vị trí lao động (trên cơ sở có người lao động tính đến tính khả thi tại công ty) bao gồm: - Giảm gánh nặng lao động, giảm căng - Cải tiến tiến bố trí nơi làm việc để giảm thẳng thần kinh tâm lý, tạo điều kiện cho gánh nặng cơ xương khớp người lao động tỉnh táo khi làm việc (luân - Trang bị ghế nửa đứng nửa ngồi cho phiên công việc, có thể thay đổi tư thế, có người lao động làm công việc đứng để thỉnh thời gian nghỉ giải lao...) thoảng họ ngồi 3.2. Đánh giá nguy cơ rối loạn cơ xương - Thiết kế chỗ gác chân cho người lao của người lao động động đứng được nghỉ chân và thay đổi trọng Người lao động làm việc ở tư thế kém lượng dồn lên chân thoải mái. Đánh giá nhanh tư thế lao động có - Trang bị ghế (điều chỉnh được độ cao) tính đến thời gian duy trì tư thế cho thấy các và có tựa lưng (phù hợp, điều chỉnh được tựa bộ phận của cơ thể người lao động ở vị trí lưng) cho người lao động làm việc ngồi trong phòng thí nghiệm có nguy cơ rối loạn cơ xương nghề nghiệp Bảng 2. Đánh giá nguy cơ rối loạn cơ xương theo RULA Phần Vị trí cơ thể Điểm đánh giá A Cánh tay, cẳng tay, cổ tay, vặn cổ tay 3 B Cổ, thân và chân 4 Điểm sử dụng cơ 1 Điểm lực/ trọng tải 1 Điểm RULA 4 Nguy cơ rối loạn cơ xương tính phương pháp RULA là 4 điểm: Mức 2 (có nguy cơ - cần một giải pháp điều chỉnh 134
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Bảng 3. Đánh giá nguy cơ rối loạn cơ xương chi trên Công việc Điểm SI Mức nguy cơ Vị trí trong phòng thí nghiệm 6,0 3 Nguy cơ rối loạn cơ xương khớp chi trên tính theo điểm SI: Nguy cơ trung bình và cần thay đổi sớm ở trong phòng thí nghiệm. Nhận xét: - Trong quá trình làm việc người lao động phải làm việc với tư thế tĩnh (đứng hoặc ngồi trong thời gian dài) → nguy cơ đau mỏi/ rối loạn cơ xương liên quan tới công việc, ứ trệ hệ tuần hoàn (đặc biệt ở chi dưới với tư thế đứng) - Vị trí làm việc ở tư thế ngồi ghế không - Thiết kế sàn làm việc với các vật liệu điều chỉnh được độ cao, không có khoảng như gỗ, thảm, cao su. Sàn bê tông hoặc kim không gian để chân (bàn thí nghiệm là bàn loại có thể phủ các tấm thảm lên trên. Không đá, dưới có tủ để đồ) khiến cho 2 chân của sử dụng các thảm cao su dầy có thể gây tăng người lao động luôn phải dạng ra → nguy cơ mệt mỏi. Các thảm thiết kế phù hợp để tránh đau mỏi/ rối loạn cơ xương liên quan tới trượt, vấp ngã. công việc - Thiết kế chỗ gác chân cho người lao - Thao tác trong phòng thí nghiệm phải động được nghỉ chân và thay đổi trọng lượng tiến hành lắc liên tục các bình chứa mẫu để chiết, tách các dung dịch cần thiết. Quá trình dồn lên chân (chiều cao khoảng 15cm là phù này lặp lại liên tục với tần số nhanh, đồng hợp). thời cổ tay ở tư thế xoắn vặn là nguy cơ lớn gây rối loạn cơ xương ở vùng cổ tay và khuỷ tay → nguy cơ đau mỏi/ rối loạn cơ xương liên quan tới công việc 3.3. Đề xuất một số giải pháp cải thiện Ecgônômi Ưu tiên thực hiện giải pháp cải thiện Ecgônômi tại vị trí lao động (trên cơ sở có tính đến tính khả thi tại công ty) bao gồm: 3.3.1. Nghiên cứu thiết kế lại vị trí lao - Nghiên cứu cung cấp thảm chống mệt động mỏi cho người lao động khi phải đứng trong * Vị trí đứng thời gian dài. Thảm chống mệt mỏi giúp thúc - Cho người lao động có thể lựa chọn đẩy tuần hoàn máu tốt hơn và giảm mệt mỏi, thay đổi tư thế đứng hoặc ngồi khi họ muốn: gánh nặng dồn lên chi dưới và vùng thắt Cung cấp ghế nửa đứng nửa ngồi phù hợp. lưng. 135
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN - Trang bị bảo hộ cá nhân: Sử dụng giầy phù hợp. Giày không được quá chật và có đủ không gian để cử động các ngón chân, có lót đệm chống shock và gót không cao hơn 5cm. * Vị trí ngồi tăng hoạt động của các hệ thần kinh, tim - Thiết kế lại, tạo khoảng không gian để mạch, vận động và các hệ thống khác. chân cho người lao động: Loại bỏ một số 3.3. Đào tạo, huấn luyện ngăn chứa phía dưới bàn - Đào tạo, huấn luyện thường xuyên cho - Cung cấp cho người lao động ghế ngồi người lao động tránh các tư thế, thao tác bất có tựa lưng, có thể điều chỉnh được chiều cao lợi; dự phòng các nguy cơ đau mỏi cơ xương phù hợp với từng người lao động. 3.2. Nghiên cứu, thực hiện chế độ nghỉ liên quan tới công việc ngắn phối hợp luyện tập thể dục trong ca lao động IV. BÀN LUẬN - Bố trí thêm thời gian nghỉ ngắn giữa ca Giải pháp cải thiện Ecgônômi đã được (5-10 phút), phối hợp luyện tập thể dục quan tâm, áp dụng ở nhiều nước trên thế giới - Đảm bảo người lao động được nghỉ và tại Việt Nam trong những năm gần đây. ngắn giữa ca trong môi trường gần nơi sản Nghiên cứu can thiệp Ecgônômi của xuất, cách ly khỏi các yếu tố bụi, ồn; có bàn, Gallager Sean(Mỹ) ở mỏ từ 1989 - 1996 đã ghế, nước uống... Nghiên cứu thiết kế điều rất thành công. Có nhiều cải thiện đơn giản kiện thư giãn, giảm căng thẳng, mệt mỏi (cây nhưng đem hiệu quả cao như giảm trọng xanh, bể cá…) tại khu vực nghỉ giải lao cho lượng gỗ bằng cách kê gỗ lên và dùng tấm người lao động. che mưa để giữ gỗ khô; cải tiến ghế ngồi tốt - Hướng dẫn người lao động tập luyện hơn có giảm xóc và đệm tốt hơn; trang bị các bài tập thể dục phù hợp giữa giờ cho mỗi thiết bị cơ giới và xe cho vận chuyển và nâng nhóm đối tượng lao động/ vị trí lao động vật nặng, thay xẻng sắt bằng xẻng nhôm và khác nhau nhằm tăng cường sức khoẻ, rèn làm móc cầm tay vào cán xẻng đã giảm trọng luyện các tố chất thể lực và tinh thần cho lượng xúc, cải thiện tư thế lao động; bảo người lao động khi làm việc. Nếu áp dụng dưỡng dụng cụ ngay dưới mỏ không đem lên các phương pháp thể dục một cách hợp lý sẽ mặt đất đã tiết kiệm thời gian sức lực cho làm tăng khả năng thích nghi của cơ thể, đặc công nhân [3]. Năm 1988, các tác giả Kogi, biệt đối với điều kiện môi trường sản xuất Wai-On-Phoon và Thurman đã tổng kết được không thuận lợi, lao động quá sức..., làm 100 ví dụ về cải thiện Ecgônômi điều kiện 136
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 lao động bằng phương pháp rẻ tiền ở các V. KẾT LUẬN nước châu á như Băngladesh, Burma, ấnđộ, - Vị trí lao động trong phòng thí nghiệm Inđônêsia, Malaysia, Pakistan, Philippine, chưa đảm bảo theo nguyên tắc Ecgônômi cơ Singapore, Srilanka, Thailan [5]. Một số cải bản khi làm việc và có yếu tố bất hợp lý với tiến thiết kế công cụ khác trong nông nghiệp, tư thế của người lao động: người lao động trong chế biến thực phẩm của các chuyên gia phải làm việc với tư thế tĩnh (đứng hoặc ngồi của viện Sức khỏe và An toàn lao động Mỹ trong thời gian dài); vị trí làm việc không có (NIOSH) đã giảm đau mỏi và bệnh cơ xương khoảng không gian để chân; tốc độ thao tác khớp cho công nhân. Tại một xí nghiệp điện chi trên khá nhanh. tử ở Mỹ, việc áp dụng các giải pháp - Nguy cơ rối loạn cơ xương tính theo Ecgônômi đã mang lại hiệu quả rõ rệt làm điểm RULA là 4 điểm và SI là 6 điểm (công cho công nhân thoải mái hơn khi làm việc và việc có các tư thế gây căng thẳng cơ), cần có giảm tỷ lệ tai nạn, chấn thương [6]. Đã có sự can thiệp. một số cải thiện đơn giản như thiết kế ghế ngồi phù hợp với đặc điểm nhân trắc của VI. KHUYẾN NGHỊ công nhân may đã giảm đau mỏi cơ và thắt - Các tác giả đề xuất một số giải pháp lưng; làm bàn quay ở độ cao hợp lý để đánh cải thiện Ecgônômi ưu tiên cho vị trí lao vecni ở xưởng mộc đã giảm căng thẳng và động dây chuyền đóng và may bao tại cơ sở. đau mỏi cơ; làm giá hứng nguyên vật liệu tránh rơi xuống sàn để công nhân không phải TÀI LIỆU THAM KHẢO cúi xuống nhặt, đồng thời vệ sinh công 1. Nguyễn Bích Diệp, Nguyễn Thu Hà (2012), nghiệp tốt hơn ở xí nghiệp sản xuất túi da; “Cải thiện điều kiện lao động trong các doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Y học thực hành, Số làm bàn ghế phù hợp ở vị trí hàn ở 1 xí 849 + 850 – Ngày 26-27 tháng 11 năm 2012 nghiệp sản xuất ô tô đã giúp công nhân tránh 2. Nguyễn Thu Hà (2018), “Nguy cơ rối loạn được tư thế xấu (ngồi xổm, cúi vẹo người) cơ xương và giải pháp cải thiện Ecgônômi khi ngồi hàn [4]. Ở Việt Nam, cũng đã có cho công nhân vị trí lao động dây chuyền nhiều nghiên cứu về giải pháp cải thiện đóng và may bao tại một cơ sở sản xuất thức Ecgônômi như nghiên cứu của Nguyễn Thu ăn chăn nuôi”, Tạp chí y học thực hành, số Hà năm 2018 về nguy cơ rối loạn cơ xương 1078/2018, trang 76-80 và giải pháp cải thiện Ecgônômi cho công 3. Gallagher Sean (1998), Case study: nhân vị trí lao động dây chuyền đóng và may Ergonomics in mining. Ergonomics worshop Hanoi, Vietnam 15-19 December 1998 bao tại một cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi 4. Institute for labor studies, Phillipine [2]. Kể cả đối với các doanh nghiệp tư nhân (1990), case studies of low cost improving cũng được các tác giả quan tâm cải thiện điều working condition kiện lao động bằng những phương pháp đơn 5. Kogi K., Wai –On –Phoon and Joseph E. giản nhưng mang lại hiệu hiệu quả cao về Thurman (1988), Low cost ways of sức khỏe và năng suất lao động [1]. improving working condition. 100 examples Việc lựa chọn áp dụng các giải pháp cải from Asia, ILO, Geneva, 1988 thiện Ecgônômi đơn giản, phù hợp và có hiệu 6. Martin Helander (1995), A guide to the quả cho các vị trí lao động là thực sự cần Ergonomics of manufacturing, Linkoping thiết. Institute of technology, Sweden and state university of New York at Buffalo, USA, Taylor and Francis, 1995. 137
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2