YOMEDIA
ADSENSE
ĐỀ7 12A5BÀI TẬP PHẦN AMINOAXIT
98
lượt xem 7
download
lượt xem 7
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Câu1: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC2H3(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ7 12A5BÀI TẬP PHẦN AMINOAXIT
- BÀI TẬP PHẦN AMINOAXIT ĐỀ7 12A5 Câu1: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC2H3(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Nhựa rezit có cấu trúc mạch không phân nhánh. D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. NaOH HCl Câu 3: Cho các dãy chuyển hóa : Glixin A X HCl NaOH Glixin B Y X , Y lần lượt là chất nào ? A. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa B. Đều là ClH3NCH2COONa C. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa Câu 4: Khố i lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 114. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 152. Câu 5: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala -Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch NaCl.
- Câu6: Chất X có công thức phân tử C H O N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi 3 7 2 của X là A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat. Câu7: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C H O N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu đ ược khí Y và dung dịch 3 9 2 Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOONH CH CH . B. CH COONH CH . C. CH CH COONH . D. 3 2 3 3 3 3 3 2 4 HCOONH (CH ) . 2 32 Câu 8: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2COONH4 B. CH3COONH3CH3. (CĐ 2009 C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3. Câu 9 (Câu 29-DH-10-A): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là :A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. Câu 10 (Câu 40-DH-10-A): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 6. B. 9. C. 4. D. 3. Câu 11(B-2010): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. Câu 12 (B-2010): Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H NCH CH CH CH NH . B. CH CH CH NH . 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 C. H NCH CH NH . D. H NCH CH CH NH 2 2 2 2 2 2 2 2 2
- Câu 13(A-2010): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3. Câu 14(B-07): Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 15. Hợp chất C3 H 7 O2 N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom, CTCT của nó là: A. CH3 – CH(NH2) – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C. CH2 = CH – COONH4 D. A và B đúng Câu 16. Một chất hữu cơ X có CTCT C3H9O2N. Cho tác dụng với dd NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp với X ? A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4 C. CH3COONH3CH3 D. Cả A, B, C Câu17.. Một hợp chất X có CTCT C2 H 7 O2 N . X dễ dàng phản ứng với dd NaOH và HCl. CTCT phù hợp của X là:A. NH 2CH 2COOH B. CH 3COONH 4 C. HCOONH 3CH 3 D. Cả B và C Câu 18. Khi thủy phân phân tử albumin của trứng ta thu được 2500 phân tử axit amin. Số liên kết peptit trong phân tử albumin làA. 2499 B. 2501 C. 1250 D. 1251 Câu 19. Cho 12,55g muố i CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150ml dd NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác
- Câu 20. Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm ướt và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8 Câu 21.(ĐHKA-2011) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin Câu 22: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 23: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH- CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3- CH=CH2. Câu 24: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 - CO-)n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. Câu 26: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
- C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 22. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu đ ược 2,98g muối. Kết quả nào sau đây không chính xác? A. Nồng độ mol dd HCl bằng 0,2 (M). B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol C. CT của hai amin là CH5N và C2H7N D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin C©u 23: Khi cho 13,95 gam anilin t¸c dông hoµn toµn víi 0,2 lit dung dÞch HCl 1M th× khèi lîng cña muèi phenylamoniclorua thu ®îc lµ a. 25,9 b. 20,25 c. 19,425 d. 27,15
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn