intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

dệt sứ - dệt lam thời xưa của các dân tộc thái Đen sơn la: phần 1

Chia sẻ: Thangnam Thangnam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:142

91
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

lời nói có vần hay lời hát đối đáp thể hiện trình độ am hiểu của người làm sứ làm lam về lễ tục thăm dò ăn hỏi, cưới xin...v..v.. “dột sứ, dệt lam” còn phải là một người khéo ăn khéo nói, có đức tính kiên trì, khiêm nhường; về cuộc sống riêng tư người làm sứ làm lam phải là người luôn thành đạt, may mắn. mời các bạn cùng tìm hiểu các bài hát cưới xin của dân tộc thái Đen qua phần 1 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: dệt sứ - dệt lam thời xưa của các dân tộc thái Đen sơn la: phần 1

  1. HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM CẦM HÙNG (Sưu tầm, biên dịch) DC.035166 NHA XUAT VAN HOA DAN
  2. 1HÒ1 VÀN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM CAM H Ư NG (Sưu tám, biên dịch) /V r s /V TFỜI XƯA CỦA DÂN TỘC THÁI ĐEN SƠN LA m À XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘ C Hà N ộ i-2011
  3. D ự ÁN CÔNG BỐ, PHỔ BIẾN TÀI SẢN VÁN HÓA, VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM (El, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: (043) 627 6439; Fax: (043) 627 G440 Email: duandangian@gmail.com) BAN CHỈ ĐẠO 1. GS. TSKH. TÔ NGỌC THANH Trưởng ban 2. ThS. HUỲNH VĨNH ÁI Phó Trưởng ban 3. GS. TỊ3. NGUYỂN XUÂN KÍNH % Phó Trưởng ban 4. Ổng NGUYỄN KIỂM ủy viên 5. Nhà văn Đỗ KIM CUÔNG ủy viên 6. TS. TRẦN HỬU SƠN ủy viên 7. Nhà giáo NGUYỄN NGỌC QUANG ủ y viên 8. ThS. ĐOÀN THANH NÔ Uy viên GIÁM Đốc VĂN PH ÒN G D ự ÁN ThS. ĐOÀN THANH NÔ
  4. Chiu trách nhiêm nội dung: GS.TSKH. TÒ NGỌC THANH Thẩm dinh: HỘI ĐỒNG THẨM đ ị n h b ả n t h ả o 7
  5. LỜI GIỚI THIỆU Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tô cihức chính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khối Liên Hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam. Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ tihay mặt Chính phú đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập và hoạt động trên phạm vi toàn quốc và có mối liên hệ nghề nghiệp với các tổ chức khác ở trong nước và nước ngoài. Tôn chi mục đích của Hội là "Sưu tầm, nghiên cún, phô biến và truyển dạy vốn văn hóa-văn nghệ dân gian các tộc người Việt Nam". Trên cơ sờ thành quả cùa các công viêc trên, Hội là một trong nhũng đội quân chủ lực góp phân bảo tồn và phát huy nhũng giá trị văn hóa-văn nghệ mang đcậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sãng tạo và giữ gìn trong suôt mấy nghìn năm của lịch sử dân tộc. Những giá trị sáng tạo đó thê hiện môi quan hệ của các tộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức sản xuất nông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán, hội xuân; với nhân sinh quan thông qua các nghi lễ vòng đời người; với vũ trụ và thếgiới tự nhiên đã được siêu nhiên hóa thông qua các loại hình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tường thẩm mỹ thông qua các sáng tạo văn học nghệ thuật. Ở mỗi tộc người Việt Nam, nhũng
  6. lĩnh vực và hình thái văn hóa-văn nghệ này lại được thê hiện trong một sắc thái riêng. Chính kho tàng văn hóa đa dạng đó là nội dung, là đối tượng hoạt động của hội viên Hội VNDGVN. Sau hơn bốn mươi năm hoạt động, được sự lãnh đạo cùa Dàng và sự• chăm sóc của Nhà nước, Hội* VNDGVN • đã lớn mạnh với • gần 1200 hội viên. Số công trình do hội viên của Hội đã hoàn thành lên đến gẩn 5.000 công trình, hiện đang được lưu trữ và bảo vệ tại Văn phòng Hội. Nay, được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính phủ, Dự án "Công bố và phô biên tài sản văn hóa-văn nghệ dân gian các dân tộc Việt Nam" đã được phê duyệt. Trong thời gian 10 năm, Dự án sẽ chọn lọc khoảng 2000 công trình trong sô bán thảo Hội lưu trữ của hội viên và xuât bản dưới dạng các cuôn sách nghiên cứu, sưu tầm. Trước mắt trong giai đoạn đầu (2008 - 2012) chúng tôi dự định sẽ chọn xuâ't bàn 1.000 công trình. Hy vọng, các xuất bàn phẩm của Dự án sẽ cung cấp cho bạn đọc trong và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoa thư vê các sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mờ rộng hiểu biết của bạn đọc về truyển thống văn hóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dụng nền "Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc". Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận được ý kiến chi bào kịp thời của bạn đọc gần xa. Xin chân thành cảm ơn. Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Dự án GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH
  7. LỜI NÓI ĐẦU Dân tộc Thái ở Sơn La hiện nay chiếm 54% dân số toàn tinh Sơn La. Người Thái là một trong 12 dân tộc cùng chung sống, đoàn kết xây bản, dựng mường từ lịch sử xa xưa đến nay. Dàn tộc Thái đen ở Sơn La, sống tập trung ở các huyện: Mường Muồi (Thuận Châu) Mường La, Mai Sơn, Sông Mã, sỏp C ộp. - về kinh tế: Phần lớn bà con dân tộc Thái đen sống bằng nông nghiệp: làm ruộng nương, chăn nuôi gia súc, gia cầm và t \ ể nuôi cá ruộng, ao, hô và săn băn thú rừng. - v ề văn hoá: Trong tục lệ mai mối, cưới xin của dân tộc Thái nói chung có nhiều lỗ tục cơ bản giống nhau. Nhưng đối với dàn tộc Thái đcn nhất là vùng Thuận Châu có nhiều “Hit khong tong chặn” (nhiều lễ tục) buộc nhà trai phải tuần tự từng bước khi làm; “mối lái, cưới xin”. Trong cuốn “ Dệt sứ, dệt lam ” này không đi sâu vào cách tô chức cưới xin của người Thái đen mà đi sâu vào sưu tầm và dịch các vấn đề sau: Cách ăn cách nói, cách hát của người làm sứ làm lam từ lúc cử lam đi thăm dò cho đến lề 11
  8. cuôi cùng là làm lê công ơn bên ngoại. Từ sau lc đó người con gái mới chính thức trở thành người của nhà chồng mới chính thức trở thành người của nhà chồng, mới hết nghĩa vụ làm sứ làm lam. Từ sứ, lam ở đây “làm s ứ ” là chỉ đàn ông còn “làm lam " chi đàn bà. Khi thực hiện các tục lệ mai mối, có lễ là đàn bà làm chủ thể, có lễ là đàn ông làm chủ thể: Để mang lễ vật sang nhà gái cùng đi có một đến hai người tuỳ tùng phục dịch mang vật lễ theo. - Khi vào các cuộc lễ: Sứ lam bên nhà trai cũng như bôn gái là người phát ngôn chính thức tỏ rõ: Thái độ chân thành và điều mong muốn của gia đình bên trai hay ý kiến thái độ bên nhà gái. Những ý kiến bên trai hoặc bên gái thành lời đối đáp hai bcn bàng lời nói có vần hay bằng lời hát. Lời nói có vần hay lời hát đối đáp thể hiện trình độ am hiểu của người làm sứ làm lam về lễ tục thăm dò ăn hỏi, cưới xin...v..v.. “Dột sứ, dệt lam” còn phải là một người khéo ăn khéo nói, có đức tính kiên trì, khiêm nhường; về cuộc sống riêng tư người làm sứ làm lam phải là người luôn thành đạt, may mắn. Có cuộc sống vợ chồng hạnh phúc, có con cái chăm ngoan, làm ăn chăm chỉ, có con trai con gái... thì những người này đi làm sứ làm lam thì đôi trai gái sau này mới có cuộc sống yêu thương, chung thuỷ mặn mà hạnh húc suốt đời. Chọn người dệt sứ, dệt lam người Thái kiêng chọn người goá bụa và những người bỏ vợ bỏ chồng vì cho là người không
  9. may mắn. Thời xa xưa đất rộng người neo, nên trong đám cưới thời xa xưa ông bà, chú, bác, họ hàng đôi bên đều chúc mừng vợ chồng trẻ sống hạnh phúc suốt đời, sinh được nhiều con trai, con gái. Hiện nay, lời chúc tụng đôi tân hôn thay đổi, chỉ chúc cho vọ chồng trẻ có một trai một gái làm ăn bàng bạn bằng bè. Người Thái luôn giáo dục và mong muốn con cái mình có cuộc sống hạnh phúc, làm ăn sinh sống, học tập bằng bạn bè. Trong “dệt sứ - dệt lam” cũng thể hiện rõ quan niệm này. 13
  10. PHÀN MỘT DỆT s ủ - DỆT LAM I. PÀY CHÓM, PÀY CHA (ĐI THĂM DÒ, NÓI CHUYỆN) Pày clióm, pày cha: Là khâu đầu tiên chuẩn bị tiến tới các tục lễ mai mối dạm hỏi sau này. Khi gia đinh trai biết con trai nói lên ý muốn sau khi qua lại với nhau, đã tâm đầu ý hợp, người con trai ngỏ lời muốn kết duyên thành đôi thành lứa và được sự ưng thuận cùa người con gái cho phép gia đình chàng trai mình yêu, cho người qua lại tiếp xúc nói chuyện, đặt vấn đề với gia đình nhà gái. Trước đây người con trai hay người con gái lấy vợ, lấy chồng theo sự sắp đặt ưng ý của bố mẹ. Có quan điểm “ Bố mẹ đặt đâu con ngồi đấy” nhưng phần lớn là theo định hướng của bố mẹ: chọn gái ngoan, bố mẹ biết làm ăn chăm chỉ, có cuộc sống sung túc. Từ đó người con trai đến làm quen tìm hiểu, trường hợp này mà thành thì sự ưng ý cha mẹ, con cái, yêu nhau được lòng của họ hàng đôi bên. Phần lớn người Thái theo quan điểm: “Con mình yêu ai bố mẹ yêu theo” chính vì vậy mà con trai mình yêu cô gái nào trong hay ngoài bản, hoặc yêu con gái ở mường xa cũng phải theo con thăm dò, mai mối. Gia đình nhà trai phải chọn hai bà, thường là người một hai 14
  11. con “ lam”, đi thăm dò nói chuyện. Người làm lam là người khéo ăn khéo nói, có đức hạnh trong sáng, thành đạt trong cuộc sổng gia đinh. 1. Pày chóm: Đồ vật pày chóm rất đơn giản, chỉ có 2 nải chuối chín. 10 đến 20 quả quýt, hay cam chín đỏ. 10 đoạn mía, mỗi đoạn từ 2 đến 4 đốt mía. • / • 2 đến 4 gói kẹo bánh. sang hơn nữa là có thcm 2 gói thuốc lào. Trong đó: 2 nải chuối chín, 10 đoạn mía, là phần bát buộc phải có, còn hoa quả, kẹo bánh và các thứ khác tuỳ điều kiện có thì càng tốt không có cũng không bắt buộc. v ề thời gian: Người Thái pày chóm pày cha chọn ngày lành tháng tốt, giờ xuống thang đi phải là giờ tốt đổ cuộc đi khởi đầu thăm dò nói chuyện với gia đình nhà gái được may mắn. Ngày đẹp của dân tộc Thái đen Sơn La: Là những ngày (M ụ Táu, Mự Cáp, Mự Cá, Mự Mâng, Mựu Pấc). Giờ đẹp trong những ngày đẹp để đi thăm dò ướm hỏi: Sáng sớm lúc mặt trời chưa mọc: 4 giờ, 6 giờ sáng; khi mặt trời đã mọc là 8 giờ; chiều thường 14,16,20 giờ. Đồ vật làm quà thăm dò, ướm hỏi được xếp đặt gọn gàng vào hai ếp hoa, hoặc ếp (K’lếp) thông thường. 15
  12. Hai bà lam đi thăm dò: Ăn mặc tươm tất, mỗi người đco một ếp, đúng giờ lành xuống thang nhà sàn người con trai rồi thẳng đường đến tận nhà cô gái mà chàng trai yêu. Khi hai bà lam đến dưới sàn nhà cô gái chuẩn bị bước lên thang nhà cô gái thì cất tiếng báo cho gia đỉnh bố mẹ nhà cô gái biết. - Ông bà chù nhà có nhà không? Có tiếng trả lời. - ơ có nhà đấy, ai đấy? - Chúng tôi là khách mường xa, ở tận Muổi, La đến, nghe tiếng về ông lam xa. Nghe tiếng bà khéo nuôi con, dạy cái, lan rộng. Chúng tôi mong được thăm, nhìn tận mắt, cầm tận tay, xin ông bà rộng lòng chúng tôi được lên nhà để được phiền ông tốn bà. Để được cậy phước ông số lớn, cậy phước bà bun cao(,). Nghe vậy, bà mẹ cô gái trả lời: - Khách Mường So đâu về, khách Mường La đâu tới! Không chê nhà tôi như lều ruộng, không chê nhà tềnh toàng như lều nương thì xin mời các bà lên nhà thăm chơi! Được lời mời, bố mẹ, gia đình cô gái, hai bà bước lcn cầu thang lên sàn, mẹ cô gái ra cửa chào đón mời vào trong nhà. Người nhà đặt ghế mời ngồi và mang quả bầu đựng nước trong đến mời hai bà lam uống. Khi mẹ hoặc chị hay bà cô người con Phước: may; Bun: tốt số. 16
  13. gái đèn ngôi nói chuyện thì một trong hai bà lam lên tiêng giới thiệu về minh: - Xin phép ông bà, mẹ...cô...chị...cháu gái...hai chúng tôi là.......... cháu trai tên là........ở bản...........mường...... được cháu nói cho biết....đã đến.... gặp cháu gái...... lúc đầu là quen, sau thân và có ý muốn được ông được bà coi như con như cháu, được đi lại với gia đình, được vịn cánh tay, được dựa vào lòng tốt cha mẹ gia đình ta. Rất mong bố mẹ, cô chú, anh chị em bà con mở rộng lòng thương để chúng tôi được vinh hạnh được cậy được nhờ gia đình ta cho phép, gia đình của cháu trai.... y... được đi lại thăm viếng gia đình thường xuyên. Buổi đầu đến thăm gia đình, chúng tôi chẳng có gì, chi có chút quà: chuối, mía, đón gia đình, rất mong gia đình bố mẹ, cô chú, anh chị em và cháu gái....x.... vui lòng nhận giúp và cảm thông hết lòng với chúng tôi. Sau khi nghe và bên trai nói vào trao quà, mẹ cô gái (hay người đại diện nhà gái) đáp từ: - Dược hai bà bớt thời gian, không quản đường xá xa xôi... đến thăm gia đình là quý lắm rồi lại còn sắm quà cáp đến đón gia đình tôi. Chúng tôi là cha là mẹ cháu.... x..tuy cháu lớn thành gái nhưng còn vụng về xấu xí....chẳng đáng làm dâu hiền đến múc nước, giã gạo thổi cơm nhà người đâu. Nhưng được các cháu đi lại, quen biết, được hai bà đến thăm biết hoàn cảnh gia đình không chè nhà gái túng bấn eo hẹp thì gia đình chúng tôi được các bà đi lại thăm nom, làm anh làm em là quý rồi. Hai bác đã đến mong đừng chừa, thỉnh thoảng đi lại thăm viếng chúng tôi nhé.
  14. Neu gia đình gái ứng ý thuận lợi thì lần đầu “pày chóm” (lần đầu thăm dò) sẽ diễn ra, dù cô gái đó ở nhà hay đi vắng. Bố mẹ cô gái cũng không hỏi trước mặt khách mà sau khi khách bên nhà trai về hoặc sau bữa cơm chiều, tối bố mẹ mới gọi con gái đến bảo. - Hai bà bên nhà thằng.......y...chắc cũng đã được lời con, họ mới mang quà đến trao. Nếu con thấy thuận lòng ưng thuận thì ăn còn con không thể nên vợ ncn chồng với thằng.....y....thì trả lại người ta số quà này. Neu bố mẹ, gia đình thấy cô gái mừng thầm và nhận quà mời cả nhà ăn thì là thể hiện lòng ưng thuận. Gia đình trai trong 3 đến 10 ngày không thấy bên nhà gái trả lại quà thì cuộc đi thăm dò lần đầu là thành công tốt đẹp. Ngược lại, thấy bên nhà gái trả lại số quà mang đi, coi như cuộc thăm dò không thành. 2. Pày cha: (Đi lại nói chuyện) Để tiến tới lễ ướm hỏi chính thức, bên nhà trai còn phải tăng cường đi lại nhà gái. Người Thái quan niệm rằng: “Ghét nhau nhắn lời, thương nhau năng gặp mặt”. Việc năng đi lại của nhà trai đến nhà gái là để hiểu biết thêm lẫn nhau, tạo nên tình cảm gắn bó giữa gia đình trai và gái. Người Thái thường nói “Mi dẳng, mi diêu”. Có của lạ, vật quỷ mang biếu nhau; cũng có lúc ra sông, ra suối bắt được cá mang biếu nhà gái vài con. Hoặc nhà gái đi nương đi rẫy hái được rau rừng ngon, măng rừng đầu mùa mang biếu nhà trai... 18
  15. Từ những cuộc gặp gỡ này mà hai gia đình trở nên thân thiện, gần gũi, gắn bó và thông cảm hoàn cảnh của nhau, mà biết gia đình hai bcn có khó khăn gì giúp đỡ được nhau những gì thì cố gắng, ít nhất sau lần thăm dò cũng phải được ba lần nhà trai đến thăm nói chuyện với nhà gái, nên cha ông có câu: “Tưa nưng pày naư. Tựa xong pay ne Va é hảư te tẹ, chăng pay vay, pày ôm” Dịch ra tiếng phổ thông: “ Lần một: Di báo Lần hai: Dặt lời Muốn gả, muốn cho mới đi ướm đi hỏi”. Nhờ “Pày cha” gia đình nhà gái mới đi đến quyết định cho nhà trai đi đến tổ chức “Pày vay” (đi ướm hỏi) II. PÀY VAY (NHINH) (ĐI ƯỚM HỎI NHÀ GÁI) ĐÀN BÀ ĐI. Dồ vật mang đi cũng chỉ: chuối, mía, hoa quả, bánh trái và cũng đo đàn bà mang sang nhà gái. Sau khi trao quà cho gia đình nhà gái, một bà lam đại diện cho nhà trai nói lời ướm hỏi: % - Xin phép bố mẹ cháu...x... xin phép các cụ, các óng, các bà chúng tôi nhờ phúc lớn, phận cao, sinh được đứa cháu trai tôn là....y...nước chảy, ngày trôi, cháu lớn lên cùng năm tháng.
  16. Lớn nhờ nhiêu vụ lúa, cao lên nhờ nhiêu lứa cá sông Khoè bời rau nhiều vườn, măng nhiều khóm Lớn bằng bung, cần bung Cao bằng xa, cần xa Dủ sức lập gia đình, cần có gia đình Mới lấy áo phủ đầu xuống thang Lấy khăn quàng vắt vai ra cổng Đi kén chọn bạn đời Bạn gái đó đây nhiều như cát ven sông Đông như cây trong rừng Bản làng nhà cửa như nỏ ong Người trong Mường như bông lúa vàng mùa gặt Nhưng cháu trai đều không họp Gặp mặt lòng không ưng Không rung động tim mình Không đọng hình trong mắt Ông bà nhà ta có cháu gái tên là...x... Sinh cùng thời cùng lứa Hai người đã gặp nhau trên sàn khuống (hạn khuống) Quen nhau nơi gái trai tụ họp. Thoắt nhìn cảm thấy mến 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0