VẤN ĐỀ HÔM NAY<br />
<br />
<br />
Nhận diện và quản lý<br />
<br />
<br />
<br />
trong bối cảnh toàn cầu hóa tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TS. Lê Quỳnh Chi*<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Việt Nam có một nền văn hóa đặc sắc, lâu Summary: Vietnam has a unique and long life culture with<br />
đời gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của dân a long history of forming and developing nation and diverse<br />
tộc cùng với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. natural resources. However, coping with the challenges of<br />
Tuy nhiên, đứng trước thách thức của quá trình đô thị hóa the strong urbanization and the limited awareness of the<br />
mạnh mẽ và nhận thức hạn chế của cộng đồng, công tác community, the conservation of city heritage is encountering<br />
bản tồn các di sản đô thị đang gặp rất nhiều khó khăn. Bài a lot of difficulties. This article will help readers to have an<br />
viết sẽ giúp độc giả nhìn nhận lại lịch sử phát triển của các overview of the development history of city heritage concepts<br />
khái niệm về di sản đô thị nhằm làm rõ xu hướng trên thế in order to clarify tendency in the world, methods to analyze<br />
giới, phương pháp phân tích đặc điểm và đánh giá giá trị the characteristics and evaluate the value of Asian city<br />
của di sản đô thị Châu Á, và các bài học rút ra đối với nhận heritage, and the lessons learnt in the field of identifying and<br />
diện và quản lý di sản đô thị tại Việt Nam. managing the city heritage in Vietnam.<br />
Từ khóa: Di sản đô thị, bảo tồn, Việt Nam. Key words: City heritage, conservation, Vietnam<br />
Nhận ngày 22/7/2017, chỉnh sửa ngày 12/8/2017, chấp nhận đăng ngày 20/8/2017.<br />
<br />
36 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
VẤN ĐỀ HÔM NAY<br />
<br />
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên các công trình lịch sử. Năm 1972, nhiều nước phát triển đã ký vào Hiệp ước<br />
phong phú, đa dạng cùng với bề dày UNESCO về bảo vệ các di sản thiên nhiên và di sản văn hóa thế giới. Trong khi<br />
văn hóa lịch sử lâu năm, Việt Nam Hiến chương Venice chỉ quan tâm đến các công trình lịch sử riêng lẻ, Hiệp ước<br />
hiện đang có 22 di sản thế giới được UNESCO đã giới thiệu khái niệm di sản văn hóa, là cơ sở cho việc bảo tồn và cải<br />
UNESSCO vinh danh, hàng trăm tạo khu vực. Kể từ khái niệm khởi nguồn về di sản văn hóa năm 1972 cho đến<br />
các di sản cấp quốc gia hay cấp địa nay, rất nhiều khái niệm về di sản đô thị đã ra đời nhằm thích ứng với sự thay<br />
phương được công nhận, và hàng đổi của kinh tế, xã hội. Năm 1976, UNESCO đề xuất khái niệm Khu vực/thành<br />
ngàn các công trình có giá trị đang phố lịch sử bao gồm nhóm các công trình, cấu trúc và không gian mở; phương<br />
hiện hữu tại các khu vực thành thị và pháp bảo tồn là bảo tồn nguyên trạng. Hiến chương Washington năm 1987<br />
nông thôn. Tuy nhiên, các di sản văn đã mở rộng mối quan tâm, theo Hiến chương, Khu vực đô thị lịch sử cần đặt<br />
hóa lịch sử, đặc biệt là các di sản ở trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và nhân tạo. Bên cạnh vai trò là<br />
đô thị chưa được công nhận, đang chứng nhân lịch sử, các khu vực này chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống.<br />
chịu sức ép từ sự phát triển, trong Đến năm 2004, Hiệp hội Châu Âu chính thức đề xuất các hợp phần của Di sản<br />
đó có hai thách thức lớn bao gồm: đô thị bao gồm ba loại chính (1) Di sản mang tính biểu tượng, chứa đựng giá<br />
Quá trình đô thị hóa mạnh mẽ kéo trị văn hóa độc đáo (2) Các thành phần di sản tuy không chứa đựng giá trị độc<br />
theo sự tăng trưởng dân số, và nhận đáo nhưng biểu hiện rõ ràng, góp phần tạo nên sự phong phú (3) Các nhân tố<br />
thức hạn chế của cộng đồng và giáo đô thị mới nên được xem xét; ví dụ: Hình thái đô thị, không gian mở, hạ tầng<br />
dục. Nhằm cứu giữ những di sản này, đô thị. Khái niệm mới nhất hiện nay được UNESCO đề xuất năm 2011 là Cảnh<br />
cần thiết có một cách nhận diện linh quan đô thị lịch sử. Khái niệm đã mở rộng và thể hiện sự linh hoạt của định<br />
hoạt hơn về di sản đô thị, đặc biệt nghĩa di sản đô thị. Theo khái niệm này, Cảnh quan đô thị lịch sử là các khu vực<br />
trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng. đô thị hình thành do sự chồng lớp lịch sử của các giá trị và thuộc tính về văn<br />
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI hóa và tự nhiên; khái niệm cũng mở rộng mối quan tâm đến bối cảnh đô thị<br />
NIỆM DI SẢN ĐÔ THỊ và các nhân tố về địa lý.<br />
Năm 1964, ICOMOS đưa ra Hiến<br />
Phố cổ Hội An - Di sản Văn hóa thế giới<br />
chương Venice (Venice Charter),<br />
thiết lập phương pháp bảo tồn cho<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 37<br />
VẤN ĐỀ HÔM NAY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong rất nhiều di sản của Châu Á, giá trị phi vật thể luôn nổi trội hơn<br />
<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN bảo tồn ở Nam Triều Tiên, ông đã<br />
ĐÔ THỊ TẠI CHÂU Á kết luận về bảo tồn ở Châu Á là nơi<br />
Đầu thế kỉ 21, hai vấn đề đã chi phối việc bảo tồn quốc tế là tính xác thực và mà những yếu tố về tâm linh và sự<br />
tính toàn vẹn. Đây là những vấn đề mà việc bảo tồn đã giải quyết sau nhiều thế kỷ tinh tế được sử dụng để xác định<br />
tìm kiếm và phát triển các học thuyết và ý tưởng. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra về phù giá trị. Larsen trong Bảo tồn kiến<br />
hợp và những hạn chế của các học thuyết bảo tồn được phát triển ở các nước trúc tại Nhật Bản (Architectural<br />
phương Tây áp dụng vào trong khu vực Châu Á, nơi có sự khác biệt về lịch sử xây Preservation in Japan) đã lưu ý<br />
dựng, văn hóa và bối cảnh phát triển đô thị. Phần này sẽ tập trung bàn luận xoay rằng “không phải là gốc ban đầu<br />
quanh vấn đề của tính xác thực, đưa ra quan điểm làm cơ sở cho việc phân tích được đánh giá là xác thực mà<br />
đặc điểm và đánh giá giá trị của di sản tại Châu Á. chính là sự xây dựng nó để truyền<br />
Khởi nguồn từ Hiến chương Venice năm 1964, trong nhiều năm, các tài liệu lại cho chúng ta qua lịch sử”. Theo<br />
tham khảo chính cho nền tảng của bảo tồn quốc tế bắt đầu bằng việc cho rằng: cách này, tại thời điểm cộng đồng<br />
“Trách nhiệm của chúng ta là trao lại cho các thế hệ sau di sản văn hóa mang bắt đầu nhận thức tầm quan trọng<br />
tính xác thực cao” (“It is our duty to hand them on in the full richness of their của công trình, công trình đó được<br />
authenticity”). Đây là một nguyên lý quan trọng của bảo tồn quốc tế trong quá coi là một di sản lịch sử với các giá<br />
trình xác định những di sản đích thực. trị mặc định. Hiến chương Nara đã<br />
Câu hỏi cần phải đặt ra trong phạm vi di sản của Châu Á là những gì chúng ta giải quyết một phần những vấn đề<br />
đang bảo vệ, tinh thần hay vật chất của di sản đó. Kể từ khi áp dụng kỹ thuật và về tính xác thực, các định nghĩa về<br />
khoa học tự nhiên phục vụ cho công việc bảo tồn, chúng ta đã có thể kiểm tra tính xác thực cần linh động và phù<br />
một cách chắc chắn về sự xác thực; Ví dụ về việc xác định tuổi thực của một đối hợp hơn. Trong khi người phương<br />
tượng, nghiên cứu về xác thực của việc xây dựng hay sự xác thực về tông màu Tây chủ yếu nhìn nhận về vật chất,<br />
sắc .v.v. Tuy nhiên, đối với các di sản của Châu Á, chỉ số ít trong những trường hợp cách tiếp cận của người Châu Á<br />
đặc biệt mới có thể được phục hồi để có tính xác thực; đa số trường hợp chỉ là lại được miêu tả là một cách nhìn<br />
tân trang chứ không bao giờ có thể được tái tạo lại về nguyên gốc. Nguyên nhân được định hình bằng sự hòa hợp,<br />
là do các di sản liên tục trải qua quá trình xây dựng lại, các công trình thường thống nhất của con người, cộng<br />
được cách điệu hơn vì lí do truyền thống. Seung Jim trong những nghiên cứu về đồng.<br />
<br />
38 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
VẤN ĐỀ HÔM NAY<br />
<br />
Việc bảo tồn truyền thống phương Tây tập trung vào nhìn nhận những lớp thông tin: (1) Nhìn nhận trong bối<br />
những giá trị thực tế của di sản, điều này đẩy việc bảo cảnh phát triển của thành phố, có tính đến quy hoạch<br />
tồn các giá trị vật chất lên cao hơn giá trị tinh thần của chung để nhận diện các áp lực phát triển (2) Các yếu tố tự<br />
di sản. Trong rất nhiều di sản của Châu Á, giá trị phi vật nhiên (3) Các yếu tố về môi trường xây dựng: Môi trường<br />
thể luôn nổi trội hơn, nhất là trong bối cảnh những di xây dựng (cả môi trường lịch sử và môi trường hiện tại);<br />
sản Châu Á không có tính vĩnh cửu. Đối với nền văn hóa Hạ tầng (nổi và ngầm); Không gian mở và vườn hoa, Hình<br />
Châu Á, giá trị lại ở chính đời sống văn hóa truyền thống thái sử dụng đất và tổ chức không gian, Các nhân tố khác<br />
của họ. Chen & Aass (1989) đã nhấn mạnh nhân tố then của cấu trúc đô thị (5) Các giá trị phi vật thể: Bao gồm kỹ<br />
chốt của những công trình di sản văn hóa trong phạm vi thuật xây dựng và sử dụng vật liệu truyền thống, giá trị<br />
Châu Á là di sản phi vật thể, là các giá trị tinh thần, văn về tâm linh, vai trò quan trọng của công trình trong cộng<br />
hóa. Chúng không cần giá trị vật chất cụ thể, cũng không đồng, đời sống văn hóa truyền thống.<br />
thể hiện giá trị qua kết cấu hay hình thức của công trình Khuyến nghị một số các chính sách và chiến lược<br />
di sản. Giống như việc thể hiện thần thái trong một bức Một là, cần đánh giá kỹ lưỡng về cơ hội và nguy cơ<br />
tranh Trung Quốc, những người nghệ sĩ Trung Hoa đã trong quy trình quy hoạch cảnh quan đô thị nhằm đảm<br />
cảm nhận hàng ngàn năm nay rằng mục đích chính của bảo sự phát triển cân bằng nhất.<br />
việc vẽ tranh là thể hiện được cái thần thái của chủ thể Hai là, cần nhìn nhận các kiến trúc đương đại là nhân<br />
trong bức tranh. Một bức vẽ núi rất ít khi họa ra hẳn hình tố bổ sung giá trị cho cảnh quan đô thị lịch sử.<br />
ảnh cụ thể mà chỉ là các hình ảnh ước lệ, khi nhìn vào sẽ Ba là, cần giới hạn ngưỡng phát triển kinh tế vì tầm<br />
không thấy núi cụ thể, song lại mang sắc thái núi non rõ nhìn tổng thể và dài hạn, bảo tồn di sản lâu dài trong<br />
ràng. Việc giải thích, miêu tả này đã nhấn mạnh sự khác tương lai.<br />
nhau trong cách tiếp cận và cũng cho thấy rõ giá trị tinh<br />
thần có ý nghĩa lớn lao như thế nào so với giá trị vật thể. Tài liệu tham khảo<br />
ÁP DỤNG VÀO BỐI CẢNH ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM Chen, W. and Aass, A. (1989) “Heritage Conservation:<br />
Trong bối cảnh phát triển năng động tại các đô thị ở East and West”, ICOMOS Information, 3: 348<br />
Việt Nam, cần thiết một cách thức nhận diện linh hoạt Larsen, K. (1994)“Archiectural Preservation in Japan”,<br />
về di sản đô thị, bắt kịp xu hướng thế giới. Việc áp dụng Nhà xuất bản Tara, Nauy, 204 trang. ISBN 82-519-1432-9<br />
khái niệm mới nhất của UNESSCO đưa ra về Cảnh quan Seung-Jin, C (1998)“Architectural Conservation in<br />
đô thị lịch sử yêu cầu thừa nhận các nguyên tắc trong the East Asian Cultural Context with special reference to<br />
quy hoạch xây dựng: Chấp nhận các thay đổi trong lịch Korea”. Khoa Môi trường xây dựng. Sydney, Đại học New<br />
sử phát triển đô thị như một phần trong truyền thống South Wale : 284<br />
thành phố; Đáp ứng các yêu cầu về nâng cao tiện nghi Seung-Jin, C. (2005). “East Asian Values in Historic<br />
sống và phát triển kinh tế, trong khi vẫn tôn trọng cảnh Conservation”. Tạp chí bảo tồn Kiến trúc: 55-50.<br />
quan được kế thừa nhằm đảm bảo tính toàn vẹn và thẩm UNESCO (2011), “UNESCO Recommendation on<br />
mỹ của các khu vực lịch sử. the Historic Urban Landscape”, website chính thức của<br />
Khi xem xét, nhận diện và phân tích đặc điểm và giá UNESCO.<br />
trị không gian kiến trúc cảnh quan lịch sử, chúng ta cần<br />
Quần thể di tích cố đô Huế - Di sản Thế giới tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 39<br />