intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DỊ TẬT KHE HỞ MÔI VÀ HÀM ẾCH

Chia sẻ: Lan Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:60

124
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- KHM- KHHE là những dị dạng bẩm sinh thướng gặp ở vùng hàm mặt - tỉ lệ trẻ mắc KHM-HE 1/700 đến 1/1000 - KHHE đơn thuần tỉ lệ ít hơn 1/1500 – 1/ 3000 Native Americans: 3.74/1000 Japanese: 0.82/1000 to 3.36/1000 Chinese: 1.45/1000 to 4.04/1000 Caucasians: 1.43/1000 to 1.86/1000 Latin Americans: 1.04/1000 Africans: 0.18/1000 to 1.67/1000

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DỊ TẬT KHE HỞ MÔI VÀ HÀM ẾCH

  1. DỊ TẬT KHE HỞ MÔI VÀ HÀM ẾCH
  2. • - KHM- KHHE là những dị dạng bẩm sinh thướng gặp ở vùng hàm mặt • - tỉ lệ trẻ mắc KHM-HE 1/700 đến 1/1000 • - KHHE đơn thuần tỉ lệ ít hơn 1/1500 – 1/ 3000 • Native Americans: 3.74/1000 • Japanese: 0.82/1000 to 3.36/1000 • Chinese: 1.45/1000 to 4.04/1000 • Caucasians: 1.43/1000 to 1.86/1000 • Latin Americans: 1.04/1000 • Africans: 0.18/1000 to 1.67/1000
  3. – Ở Việt Nam theo thống kê tác giả Trần Văn Trường (1998), tỉ lệ dị tật môi và hàm ếch khoảng từ 1 – 2/1000 trẻ sinh ra, trong đó KHM (P) là 27%, KHM (T) là 60%, KHM 2 bên là 13% – Tại Cần Thơ: tác giả Nguyễn Thanh Hòa( 2007) tỉ lệ KHM- VM ở trẻ mới sinh tại Tp. Cần Thơ là 1.01/ 1000 trẻ. Tỉ lệ này thay đổi từ 0.92 – 1.20 / 1000 từ năm 2001 -2005. trong đó KHM kết hợp VM chiếm tỉ lệ cao 52.83% . KHM (T) là 66.22%, KHM (P) là 33.78 %. KHM 2 bên 12.94%.
  4. • KHM- KHHE ảnh hưởng đến nhiều vấn đề như : thẩm mỹ, nói nhai, nuốt… • - KHM ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sự phát triển ở mặt không đầy đủ, trẻ không bú được dễ suy dinh dưỡng • - Thiếu răng, sâau răng, lệch lạc răng ảnh hưởng đến khả năng nhai, phát âm - Phát triển hàm : thay đổi vì mất cân đối • - KHHE ảnh hưởng chức năng nói, phát âm giọng mũi, nói ngọng, viêm tai mãn tính • - Rối loạn tâm lý ở trẻ cũng như cha mẹ bé
  5. YẾU TỐ CĂN NGUYÊN • 1.Di truyền :cha mẹ có dị tật KHM-VM con cái họ có nguy cơ mắc dị tật này nhiều hơn . nếu mẹ bị sứt môi nguy cơ con bị tăng gấp đôi. • 2. Yếu tố gene: tình trạng đột biến gene, cùng với sự bất thường của nhiễm sắc thể phối hợp với các yếu tố môi trường gây dị tật KHM – VM • 3. Tuổi :cha mẹ lớn tuổi ( đặc biệt là mẹ) là những yếu tố nguy cơ cao sinh con có dị tật hàm mặt.
  6. • Yếu tố bên ngoài : • - Yếu tố thần kinh : những lo âu buồn phiền, stress của mẹ trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể ảnh hưởng đến thai nhi. • - Yếu tố vật lý : cha hoặc mẹ nhiễm phóng xạ • - Yếu tố hóa học: có thể do cha mẹ tíêp xúc môt số hoá chất trong công việc - Yếu tố vi trùng, siêu vi trùng : cúm, sởi…ảnh hưởng đến sự phát triển thai nhi • - Sử dụng thuốc : thuốc chống đông, thuốc hạ áp, thuốc giãn mạch ngoại biên • - Yếu tố dinh dưỡng: thức ăn có chất xơ, rau cải, bổ sung acid ascorbic,sắt và magesium để có thể phòng ngừa dị tật. • Các tác giả đang đề cập nhiều đến sử dụng acid folic để phòng ngừa KHM – VM . Tuy nhiên vai trò và cơ chế của nó cần được nghiên cứu thêm. • - Tình trạng hút thuốc lá : năm 2004 TCSK thế giới có khuyến cáo mối liên quan giữa bà mẹ mang thai hút thuốc lá với dị tật KHM – VM.
  7. PHÂN LOẠI: Khe hở môi : • - Khe hở môi đơn hay khe hở môi không toàn bộ : khe hở giới hạn ở phấn môi không có khe hở nướu hay xương ổ răng.
  8. • - KHM toàn bộ : khe hở ở môi lên đến nền chân mũi kèm khe hở xương ổ răng. • - KHM có thể một bên hay hai bên, kèm khe hở hàm ếch hoặc không
  9. Khe hở hàm ếch • - KHHE không toàn bộ khe hở giới hạn ở phần hàm ếch mềm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2