YOMEDIA
ADSENSE
Địa chỉ đỏ tỉnh Ninh Thuận - Sổ tay giới thiệu
11
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
"Sổ tay giới thiệu Địa chỉ đỏ tỉnh Ninh Thuận" có nội dung sưu tầm, tập hợp, lựa chọn các nguồn tư liệu về các di tích lịch sử cách mạng tỉnh Ninh Thuận... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết cuốn sách tại đây!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Địa chỉ đỏ tỉnh Ninh Thuận - Sổ tay giới thiệu
- ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN Hồ CHÍ MĨNH TỈNH NINH THUẬN SỔ Tay GIỚI THIỆU CHỈ ĐỎ " TỈNH HỉHH THUẬN' D C & C ũM
- S Ỏ TAY G IỚ I T H IỆ U “ Đ ỊA C H Ỉ Đ Ỏ ” T ỈN H N IN H T H U Ậ N Chịu trách nhiệm xuất băn: Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Ninh Thuận Chỉ đạo biên soạn: Nguyễn Hữu Tuấn Biên tập: - Nguyễn Hĩm Tuấn - Phạm Thị Thanh Hường - Nguyễn Tôn Kinh Tài - Phạm Văn Thành Biên soạn nội dung và trình bày: Ban xây dựng tổ chức Đoàn - Hội, Tỉnh Đoàn s ổ TAY GIỚI THIỆU “ĐỊA CHỈ Đ ỏ ” TÌNH NINH TIIUẬN o : Ị 3
- Lè\ hiến tranh đã đi xa nhưng những chiến tích ngày nào của quân và dần Ninh Thuận vẫn còn đó như một minh chứng hào hùng cho một thời “máu và hoa”. Nhân dịp kỷ niệm 88 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2019), 50 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hổ Chí Minh (1969 - 2019) và 20 năm phong trào Thanh niên tình nguyện; Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn xin giới thiệu đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, thanh thiếu nhi và bạn đọc gần xa Sổ tay giới thiệu “Địa chỉ đỏ” tính Ninh Thuận. Hy vọng cuốn sổ này sẽ giúp các bạn trẻ hôm nay hiểu thêm về truyền thống cách mạng quý báu của quê hương thông qua các địa danh, di tích cách mạng trên toàn tỉnh. Qua đó nâng cao lòng tự hào dân tộc, góp phần trau dồi đạo đức cách mạng để có thể kế tục sự nghiệp vẻ vang của Đảng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đê’ biên soạn cuốn sổ tay, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn đã tiến hành SƯU tầm, tập hợp, lựa chọn xác thực các nguồn tư liệu; cử tổ khai thác đi thực tế tại các di tích lịch sử cách mạng và biên tập nên cuổn Sổ tay giới thiệu “Địa chỉ đỏ” tỉnh Ninh Thuận... Song với nhiều lý do khác nhau nên Sổ tay sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các đơn vị, cá nhân tiếp tục góp ý để Sổ tay giới thiệu “Địa chi đỏ” tinh Ninh Thuận được hoàn thiện hơn. X in trân trọ n g g iớ i thiệu cù n g bạn đọc! BAN TIIƯỜNG v ụ TỈNH ĐOÀN NIN Ii THUẬN 4 s ổ TAYGIỚI THIỆU “ĐỊA CHỈ ĐỎ” TÌNH NINH THUẬN
- 1. Tên gọi: Bẫy đá Pi N ăng Tắc Tên gọi khác: Bẫy đá Bác Ái Bẫy đá Pi N ăng Tắc thuộc loại h ình di tích Lịch sử cách mạng. Đ ược Bộ Văn hóa/Thông tin công nhận di tích cấp Q uốc gia tại Q uyết đ ịnh số 1140/1992/ QĐ-BVHTT, ngày 31/8/1992. 2. Địa điểm , khái quát, đường đi đến di tích: Di tích Bẫy đá nằm tại triề n núi Gia Trúc, xã Phước B ình, huyện Bác Ái, tỉn h N in h Thuận. C ách tru n g tâm th à n h phố P han Rang - Tháp C hàm k hoảng 70km. Đ ường đi đến di tích Bẫy đá Pi N ăng Tắc: Đ i theo quốc lộ 27 đến ngã 3 N inh Bình - thị trấ n Tân Sơn, sổ TAY GIỚI THIỆU "ĐỊA CHỈ Đ ỏ ” TỈNH NINH THUẬN 5
- rẽ p h ải vào q uốc lộ 27B (khoảng 300m ) rẽ trái vào đ ư ờ n g Đ T656 và đi thẳng. Đ ư ờ ng đi đến Di tích th u ậ n lợi cho các p h ư ơ n g tiện giao th ô n g đường bộ. C ái độc đáo, bất tử của bẫy đá ch ín h là sự th ể hiện trí th ô n g m in h , dũn g cảm tuyệt vời của quân dân d u kích Raglay. Biết dựa vào địa h ìn h hiểm trở của địa p h ư ơ n g và th ó i q u en của địch đ ể chọn nơ i bố trí p h ụ c kích. N guyên tắc làm bẫy đá th ì đ ơ n giản. M ỗi bẫy đá dài tru n g b ìn h 5m rộng 2m bao gổm: cây gỗ làm sạp, m ộ t đầu dự a vào triển núi, đ ầu kia dự a vào m ộ t cây gỗ lớn n ằ m ng ang hai đẩu buộc dây kéo đỏ, nối dài lên p h ía trên . T rên sạp gỗ chất n h ữ n g tảng đá lớn n h ỏ k h ác n h a u từ 20 - 50kg. N h ờ tự a vào vách núi n ê n m ỗ i bẫy đá có th ể chất từ 2 đ ến 5 tấn đá. C ứ cách n h a u tru n g b ìn h 20m , du kích bố trí m ột bẫy, tấ t cả gồm 17 chiếc trải dọc theo đư ờng m òn b ọ n địch đi q u a ở độ cao k h o ản g 30m . M ỗi bẫy đá do h ai n g ư ời đ iều k h iể n , k h i có h iệu lệ n h chung bằng m ộ t tiến g sú n g lệnh của người chỉ huy, tấ t cả đểu th ả dây, bẫy sập và 100 tấ n đ á đổ ào xuố n g làm rung chuyển, vang đ ộ n g n ú i đổi. 3. Sự k iện , n hân vật lịch sử: T hực h iệ n cái gọi là “Q u ố c sách ấp ch iến lược”; từ n ăm 1959 ch ín h quyền V iệt N am cộng h òa đã lập ra n h ữ n g ấp d ân sinh, k h u trù m ậ t ở Bà Râu và m ộ t số 6 s ổ TAY GIỚI THIỆU “ĐỊA CHỈ DỎ" TỈNH N INII THUẬN
- Đoàn viên Công an tỉnh chụp hình lưu niệm tại D i tích Bẫy đá Pi Năng Tắc nơi khác (thuộc huyện N inh Sơn ngày nay) và gom dân về đây. Cuối năm 1959 đồng bào dân tộc Raglay được tổ chức Đ ảng bí m ật bên trong khu tập trung lãnh đạo phối hợp với du kích bên ngoài, đã vùng lên phá bỏ các k hu dân sinh, trù m ật để trỏ’ vê' buôn làng cũ. Sụ' kiện này có thể gọi là phong trào đổng khởi đầu tiên ở m iền Nam. Từ sau sự kiện trên, giặc thư ờng xuyên m ở nhữ ng cuộc càn quét đốt phá buôn làng và ngoan cố tiếp tục chính sách gom dân. Ỷ vào so sánh lực lượng và trang bị vũ khí h ơn hẳn đối phư ơn g (bấy giờ du kích Raglay chủ yếu chỉ có s ổ TAY GIƠI THIỆU “ĐỊA CHỈ ĐỎ” TỈNH NINH THUẬN ^ 7
- sụ c sâu vào k h u căn cứ n h ư vào chỗ k h ô n g người. N ắm chắc đ ư ợ c tâ m lý chủ q u an k h in h địch của kẻ th ù , đ iề u tra và p h á n đ o á n đ ú n g h ư ớ n g đi lại thường x u y ên củ a c h ú n g k h i càn vào đ ịa p h ậ n xã Phước B ình. D ự a vào đ ịa th ế h iểm trở của n ú i Gia Trúc Pi N ăn g Tắc đ ã chỉ h u y d â n q u ần du kích xã Phước B ìn h b ố tr í m ộ t trậ n đ ịa p h ụ c kích bằng bẫy đá kết h ợ p với m ă n g cung, chông, bẫy. Vị tr í p h ụ c k ích rấ t lợi hại, ở đây triền nú i có độ d ố c cao (k h o ả n g 300) Pi N ăng Tắc cho đặt 17 chiếc b ẫ y đ á liên h o à n , m ỗ i chiếc cách n h au 20m ngay p h ía tr ê n và d ọ c th e o con đ ư ờ n g m ò n duy n h ấ t băng n g a n g q u a k h u vực này. P h ía b ên dư ới con đường, ô n g ch o cắm ch ô n g có tẩ m th u ố c độc dày đặc kéo d ài x u ố n g tậ n b ờ su ố i sâu cách đ ư ờ ng kho ản g 50m. K h o ả n g 11 giờ trư a ngày 08/4/1961 cả m ộ t Tiểu đ o à n q u â n N g ụ y đ i càn đã lọ t vào trậ n địa phục kích, Pi N ăn g Tắc ra lệ n h giật bẫy, cả 17 ụ đá khổng lồ từ trê n đ ộ cao 3Om đổ ào x u ống, cù n g với tên, nỏ củ a q u â n d â n d u k íc h P h ư ớ c B ình h ất văng bọn giặc x u ố n g lò n g su ố i sâu. K ết q u ả trậ n đ á n h , gần 100 tê n đã bị chết và bị th ư ơ n g , ch ỉ cò n lại m ộ t bộ p h ậ n sống sót nhò’ chưa lọ t v ào h o ặ c m ay m ắ n th o á t k h ỏ i đ o ạ n đư ờng phục k ích k ể trên . C h iế n th ắ n g bẫy đ á đ ã có m ộ t ý n g h ĩa lớ n làm nức 8 s ổ TAY GIỚI THIỆU “ĐỊA CHỈ ĐỎ” Ĩ ĨN H NIN H TH VẬN
- lòng quân dân khu căn cứ nói riêng, cả tỉnh N inh Thuận và cả nước nói chung. Từ sau trận đánh này, bọn giặc không dám coi thường, càn quét, lùng sâu vào vùng căn cứ địa và chúng cũng từ bỏ luôn âm m ưu gom dân vê' các khu vực tập tru n g Ma Ty, Tà Lú, Bà Râu (N inh Sơn). N hờ đó n h ân dân có điểu kiện tổ chức sản xuất và củng cố các m ặt phong trào, củng cố khu căn cứ. Đ ồng thời cũng từ đây, tên tuổi của anh hùng Pi N ăng Tắc, tên bẫy đá đã gắn liền với chiến khu Bác Ái, với rừng núi Raglay bất tử. 4. Giá trị của di tích: Bẫy đá Bác Ái làm nên chiến thắng ngày 08/4/1961 là m ột trong n hững trận đánh điển h ình vê' nghệ th u ật chiến tra n h n h ân dân. Chỉ với vũ khí thô sơ: Bẫy đá, chông tên nhưng cộng với tin h thần dũng cảm, trí thông m inh tuyệt vời của quân dân Bác Ái, n h ữ ng vũ khí thô sơ đó đã phát huy tác dụng. Đâỵ là m ộ t chiến thắng m ang nhiều ý nghĩa, không chỉ vê' m ặt quân sự chính trị, m à còn có ý nghĩa vê' m ặt kỹ th u ật sử dụng vũ khí thô sơ độc đáo sáng tạo của quân d ân vùng căn cứ Bác Ái. Ngày nay, k hu di tích bẫy đá Pi Năng Tắc đã trở th à n h biểu tư ợng gắn liền với quê hương núi rừng dân tộc Raglay, đã trở th à n h cái tên quen thuộc và ở trong trái tim của tất cả m ọi ngùời Raglay nói riêng, N inh Thuận nói chung. sđ TAY GIỚI THIỆU “ĐỊA CHÌ DÒ" TÌNH NINH THUẬN ^ 9
- D I T ÍC H D Ồ N T À l ú - M A TY 1. Tên gọi: Đồn Tà Lú - Ma Ty Đồn Tà Lú - Ma Ty thuộc loại hình di tích Lịch sử cách m ạng cấp tỉnh được ƯBND tỉnh công nhận tại Quyết định số 1170/1999/QĐ-ƯB, ngày 16/4/1999. 2. Địa điểm, khái quát, đường đi đến di tích: Đổn Tà Lú thuộc xã Phước Đại, Đ ổn Ma Ty thuộc xã Phước Thắng, huyện Bác Ái, tỉnh N inh Thuận. Cách trung tâm thành phố Phan Rang - Tháp Chàm khoảng hơn 50 km. Đường đi đến 02 di tích: Đi theo quốc lộ 27 đến ngã 3 N inh Bình - thị trấn Tân Sơn, rẽ phải vào quốc lộ 27B đến tru n g tâm xã Phước Đại, đi hơn 500m đến 10 ^ s ổ TAY GIƠỈ THIỆU “ĐỊA CHÌ ĐÒ” TỈNH NINH THUẬN
- Đài tưởng niệm đồn Tà Lú - Ma Ty, đi thêm hơn 2 km là đến di tích của đồn Ma Ty. Đường đi rất thuận lợi cho các phương tiện giao thông đường bộ. Đồn Tà Lú nằm cạnh con sông Sắt (sông Tà Lú), phía Đông là dãy núi Tà Năng, phía Tây là đường tỉnh lộ (thời Diệm gọi là đường Lệ Xuân) xung quanh đếu có cư dân sinh sống. Đ ổn gổm m ột lô cốt xây bằng đá và xi măng, m ột trại lớn làm bằng tranh, tre, xung quanh là hàng rào dây thép gai. Đ ồn Ma Ty đóng trên m ột gò đất bằng phẳng, phía Nam là suối Ma Ty, phía Đông là dãy núi Tà Năng, xung quanh đều có cư dân sinh sống, v ề quy mô, kiểu cách xây dựng đồn Ma Ty cũng giống đồn Tà Lú. Mỗi đổn bố trí m ột Đại đội (120 người) được trang bị vũ khí hiện đại. N hìn chung các đổn đều đóng gần nguồn nước, thuận tiện giao thông, cạnh các ấp chiến lược lúc bấy giờ. * Mục đích xây dựng Đồn Tà Lú - Ma Ty của địch: Ngày 20/7/1954, Hiệp định G iơ-ne-vơ vẽ Việt N am được ký kết. Đ ể thực hiện được m ục đích chia cắt lâu dài đất nước ta, xây dựng m iền N am thành m ột thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự để khi có điểu kiện sẽ xâm chiếm m iền Bắc. Tại N inh Thuận, chính quyền Việt N am C ộng Hòa thừa hiểu Bác Ái là m ột căn cứ địa cách m ạng hết sức lợi hại. N hận thấy điều này nên đầu năm 1957, Mỹ - Diệm bắt đầu thực hiện chiến dịch “Thượng du vận” nhằm đánh phá vào rừng núi, s ổ TAY GIỚI THIỆU "ĐỊA CHÌ D ỏ" TÌNH N ữ ỉH THUẬN 11
- Học sinh thăm Đ ài tưởng niệm chiến thắng đốn Tà Lú- M a Tỵ càn quét nhằm dồn đồng bào miền núi về các khu tập trung ở đồng bằng, biến vùng căn cứ thành vùng trắng không còn sự sống, để lực lượng cách mạng mất chỗ dựa. Ở Bác Ái, chúng m ở đường chiến lược từ Tân Mỹ đến Khánh Hòa, lấy tên là đường “Lệ Xuân” để phục vụ cho việc dồn dân lập ấp, thực hiện các đợt càn quét. Lấy cớ là đóng đồn để bảo vệ công nhân làm đường, tháng 10/1959 chúng cho quần lên đóng đổn ở Tà Lú và Ma Ty, dồn 1.500 dân ở các xã dưới thấp thành lập hai ấp chiến lược. 3. Diễn biến trận đánh Đ òn Tà Lú - Ma Ty: Nắm được ẵm m ưu của địch, ta quyết định đánh 12 ^ s ổ TAY G l Ệ Ế n Ệ ữ “ĐỊA CHÌ ĐỎ” TỈNH NINH THUẬN
- đồn Tà Lú - Ma Ty, giải phóng đổng bào, tiêu hao sinh lực địch, củng cố lực lượng. Tháng 8/1960, m ột số lực lượng nòng cốt của ta đóng ở K hánh Hòa tập kết về đóng tại núi Xanh (thuộc phẩn đất của Phước Chính và Phước Kháng), kết hợp với cán bộ nằm vùng, du kích địa phương để đánh đồn Tà Lú - Ma Ty. Khoảng 4 giờ ngày 30/8/1960, tại điểm tập kết ở núi Xanh, quân ta chia làm hai mũi, vượt núi Tà Năng đánh đồn địch. M ũi thứ nhất tấn công vào Đ ổn Tà Lú, do đồng chí Thành N hân chỉ huy. Mũi thứ hai tấn công vào Đồn Ma Ty, do đồng chí Vũ chỉ huy. Bằng lối đánh đặc công (đánh ngay trong lòng địch) quân ta đã bí m ật đột nhập vào đồn địch, phía trong lực lượng chủ lực bất ngờ nồ súng, phía ngoài du kích bắn vào làm cho địch trở tay không kịp, chống đỡ yếu ớt, cuối cùng bỏ chạy tan tác. Thừa cơ hội ta tấn công đốt đồn, đánh sập cầu bắc qua sông Sắt, cắt đ ứt tuyến giao thông liên lạc của địch và giành thắng lợi hoàn toàn. 4. Ý nghĩa lịch sử: Q ua thắng lợi ở Đ ồn Tà Lú - Ma Ty, ta đã giải phóng được m ột số dân ở hai khu tập trung thoát khỏi sự kìm kẹp của Mỹ - Diệm. Bà con trở lại với nương rẫy tăng gia sản xuất, củng cố căn cứ, tiếp tục đấu tran h chống kẻ thù. Bước đẩu làm lung lay chính sách dồn dân lập ấp, âm m ưu biến Bác Ái thành m ột vùng trắng của địch. s ổ TAY GIỚI THIỆU "ĐỊA CHÌ ĐỎ” TÌNH NINH THUẬN 13
- Mặc dù với SỐ quân ít ỏi, vũ khí thô sơ nhưng bằng sự dũng cảm, nhanh trí, sự phối hợp thống nhất giữa quân chủ lực và du kích địa phương ta đã đánh thắng cả m ột đại đội của địch được trang bị vũ khí tối tân. Điều này chứng tỏ rằng, dù kẻ thù có tàn bạo đến đâu, ấm m ưu xảo quyệt đến mức nào nhưng nhân dần ta với sự đoàn kết, quyết tâm kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Đảng thì nhất định thẳng lợi. Tóm lại, chiến thắng ở Đ ồn Tà Lú - Ma Ty đã được sử sách ghi nhận là điểm khởi đẩu của phong trào đồng khởi ở khu vực Nam Trung bộ, là m ột sự kiện lịch sử quan trọng, là điểm khởi đầu của phong trào đồng khởi trong khu vực, ghi dấu chiến tích hào hùng của quân và dân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Sau đồng khởi ở Tà Lú - Ma Ty, các khu tập trung khác như: Tầm Ngân, Bà Râu, Đ ồng Dày, Ma N ới đã nổi dậy phá khu tập trung của địch để trở về với làng cũ sinh sống, đấu tranh trực diện với kẻ thù. Kể từ sau trận Đồn Tà Lú - Ma Ty, chủ trương của Đ ảng là củng cố căn cứ cách mạng, chuẩn bị lực lượng tiến tới đấu tranh vũ trang. Điểu này chứng m inh rằng, trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc m uốn đi đến thắng lợi, đấu tranh chính trị phải kết hợp với đấu tranh vũ trang. 14 sổ TAY GIƠI THIỆU “ĐỊA CHÌ ĐÒ" TỈNH NINH THUẬN
- S llT T ÍB H 1. Tên gọi: Núi Cà Đ ú N úi Cà Đ ú thuộc loại di tích Lịch sử cách mạng cấp tỉnh, được UBND tỉn h công nhận tại Q uyết định số 1170/1999/QĐ-ƯB, ngày 16/4/1999. 2. Đ ịa điểm , khái quát, đường đi đến di tích: N úi Cà Đ ú nằm giữa m ột vùng đồng bằng, cánh tru n g tâm th à n h phố P han Rang - Tháp Chàm gần 10 km về hư ớng Bắc. Đ ường đi tới di tích thuận lợi cho phương tiện giao thông đường bộ, đi trên quốc lộ 1A hoặc theo trụ c đường N in h Chữ đến quốc lộ 1A. H ệ th ố n g núi non ở N inh Thuận chiếm gần m ột s ổ TAY GIỚI THIỆU "ĐỊA CHÌ DÒ” TÌNH NINỈI THUẬN ^15
- nửa diện tích trong tỉnh, trong hệ thống đó, xung quanh Đầm nại, nhô lên những đỉnh núi đơn độc, chồng chất những đá. Phía Nam Đ ầm Nại là núi Cà Đ ú được coi là hiểm trở nhất vùng Phan Rang. N úi có độ cao khoảng 319m, diện tích khoảng 3km2. C hân núi về phía Bắc giáp Đ ầm Nại, Tây giáp quốc lộ 1A, Đ ông giáp khu đất rẫy và có rừng thưa. Phía Nam giáp trụ c đường từ N inh Chữ đến quốc lộ 1A. Đứng trên đỉnh núi có thể quan sát được vùng đồng bằng Phan Rang, biển N inh Chữ. Trong núi có vô số hang động, nhiều chỗ có thể vào hang bên này đi mãi sẽ ra phía bên kia. C hính nhờ sự hiểm trở ấy nên trong cuộc chiến tra n h chổng Pháp quân kháng chiến cách mạng đã có thể thoát các cuộc bao vây của hàng chục tiểu đoàn quân Pháp, để rồi bất thần xuất hiện đánh tập hậu khi quân Pháp rú t lui. Trong vô số các hang động lớn nhỏ, nổi bật lên m ột số hang m à trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, cách m ạng đã thườ ng xuyên dùng làm nơi trú ẩn, tập kết, sinh hoạt và từ đây xuất phát các chỉ thị, đường lối hướng dẫn phong trào đấu tra n h ở nội thị P han Rang - Tháp Chàm , phong trào xây dựng cơ sở cách m ạng ở các xã lân cận, đồng thời x uất phát các đợt tấn công vào sân bay Thành Sơn, thị xã Phan Rang - Tháp Chàm . 16 s ổ TAY GIỚI THIỆU "ĐỊA CHỈ DÒ” TỈNH N IN lỉ THUẬN
- Ở hướng Tầy Bắc của núi Cà Đú, cách chân núi khoảng 500m đường bộ là hang H ốc Ron. Hang này có th ể chứa được nhiểu người ẩn trú sinh hoạt. H ang này thư ờ ng được dùng làm nơi tập kết cán bộ thoát ly. Ở hang này quan sát được các h oạt động của địch trên quốc lộ 1A và vùng Dư K hánh - Hộ Diêm. Hang “cây Xay” tên được gọi do bởi hang này có m ọc lên m ột cây Xay khá lớn. H ang nằm ở hướng Đ ông N am của n úi Cà Đú, từ đây có thể dễ dàng quan sát vùng đổng bằng gồm các khu đất rẫy và rừng thưa. Từ chần núi đi bộ đến hang khoảng 400m, hang sâu, nhiều ngõ ngách, được dùng làm cơ quan M ật của thị xã Phan Rang - Tháp Chàm m à đến nay dòng chữ “cơ quan M ật” vẫn còn lưu lại trên vách đá. H ang H òn N h ọn cũng nằm ở hướng Đ ông N am, cách chân n úi theo đường khoảng 250m. H ang này nằm cách hang “cầy Xay” khoảng 200m và nhỏ hơn. Trong kháng chiến hai hang này thường liên lạc nhau. H ang Đ á D ù ở hướng Đ ông Bắc núi Cà Đ ú, cách chân núi theo thườ ng bộ khoảng lOOm. H ang rộng, có tảng đá rộng đến 3m2 - 4m2, nơi thườ ng tổ chức M íttinh, học tập và hoạt động văn hóa văn nghệ. H oạt đ ộng của cán bộ cách m ạng ỏ' hang này gắn liền với phong trào đấu tra n h của N hân dân Dư Khánh. Hang Bà pỉa^^i^lĩụl^ĩgTTayị Nam, cách chân núi fífỢ lịiụ ỉU y tr" ff\fỊỤ \lịcẮ ’ TỈNIỈ NINH THUẬN ^17 ^ ccs.(m$
- 200m đường bộ. H ang Đá nằm ở hướng Tây, cách chân núi khoảng 200m, hai hang này ăn thông nhiều hang nhỏ, được dùng làm cơ quan của thị xã Phan Rang-Tliáp Chàm. Dọc theo chân núi Cà Đ ú có nhiều tảng đá lớn chồng chất được dùng làm nơi ẩn nấp để đột kích đánh phá các hoạt động của địch trên quốc lộ 1A và trục đường nối biển N inh Chữ với quốc lộ 1A. 3. Sự kiện, nhân vật, lịch sử và th uộc tín h của di tích: 3.1. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: Cà Đ ú là tên gọi m ột ngọn núi nằm giữa vùng đồng bằng, cây cối trên núi cằn cỗi như ng lại có nhiều hang động lớn, sâu và lắm ngõ ngách. Trong phong trào Cần Vương, nghĩa quân đã lấy N úi Cà Đ ú làm căn cứ chổng Pháp tại N inh Thuận. Từ năm 1946 đến năm 1948, thực dân Pháp âm m ưu kéo dài cuộc chiến tra n h thuộc địa bằng cách đẩy m ạnh chính sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” “dùng người Việt đánh người V iệt”, chúng ra sức càn quét đánh phá ác liệt trong các vùng bị tạm chiếm để củng cố bộ máy chính quyền. Đ ầu n ăm 1948, phong trào kháng chiến gặp nhiều khó khăn, hậu p hương của ta bị th u hẹp, địch khống 18 ^ sổ TAY GIỚI THIỆU "ĐỊA CHÌ DỎ" TÌNỈI NINH THUẬN
- :hế dần, đánh bật các lực lượng cách m ạng ra xa dân, ìhiểu cơ sở nằm vùng bị lộ. Trước tìn h hình đó, giữa lăm 1948, để bảo toàn lực lượng, cơ quan kháng hiến của thị xã Phan Rang lần lượt chuyển lên núi 2à Đ ú lập căn cứ. Căn cứ Cà Đ ú nằm lọt hẳn trong vùng bị tạm h iếm , giữa vòng vây của giặc, nhưng nhờ địa thế huận lợi cho việc trú ẩn, từ đây các đội trin h sát, :ác đơn vị vũ trang, các cán bộ dân chính Đ ảng đêm lêm về các th ô n lân cận như: Dư K hánh, Hộ Diêm, 'íinh C h ữ ... để tổ chức “diệt tề, trừ gian”, gây dựng :ơ sở. Đ ịch thừ a biết núi Cà Đ ú là căn cứ cách mạng, :ần phải tiêu diệt, nhưng tất cả các cuộc càn quét, ập kích, pháo kích, bao vây đều không đạt kết quả, ỉiển h ìn h như: Vào ngày Q uốc K hánh ngày 02/9/1949, địch tập ách vào cơ quan Thị đội, cảm tử đội đã đánh trả diệt l3 tên, bị thư ơ ng 17 tên, ta thu được 3 súng. Ngày 19/5/1949, lúc ta đang làm lễ kỷ niệm sinh ihật Bác Hồ, có cả đổng bào tham gia, địch tập kích, >ị bộ đội cảm tử đánh trả diệt 9 tên. Ngày 18/9/1949, địch tập tru n g lực lượng bao vây :àn lên núi, chúng không ngờ m ột bộ phận của tiểu s ổ TAY GIỚI THIỆU "ĐỊA CHỈ Đ ỏ " TỈNH NINH THUẬN
- đoàn 89 từ phía Nam hành quân ra Bắc, do đổng chí Phạm N iên chỉ huy, đang trạm trú quân ở đây đã nổ súng diệt 21 tên, bị thương 17 tên. Ngày 24/3/1950, địch càn lên Cà Đ ú, chúng không ngờ đại đội 210 đang dừng chân ở đây đã nổ súng diệt 18 tên, trong đó có 2 thiếu úy và m ột số tên đầu hàng 3.2. Trong cuộc kháng chiến chống đ ế quốc M ỹ và chính quyển VNCH: Tháng 8/1954, Tinh ủy N inh Thuận quyết định chia đổng bằng th à n h 5 vùng (1, 2, 3, 4, 5) và thị xã Phan Rang - Tháp Chàm. Vùng ủy vùng 5 do đổng chí N guyễn N hất Tâm làm Bí thư. Đ ầu năm 1955, cơ quan vùng ủy vùng 5 đóng ở núi Cà Đ ú tiếp tục tổ chức chỉ đạo phong trào kháng chiến ở địa phương, bí m ật bám dân ở các thôn xã lân cận để xây dựng cơ sở. N ăm 1965, địch xây dựng sân bây Thành Sơn, cảng N inh Chữ và khu dẫn xăng dẩu từ N inh Chữ lên sân bay. N hằm bảo vệ các công trìn h quân sự này, địch cho lập n hiều đồn bót trên quốc lộ 1, quốc lộ 11 (nay là quốc lộ 27). Ngay núi Cà Đú, chúng cho lính N am Triều Tiên chốt ở đây (cây số 6 trên quốc lộ 1). Dù căn cứ C à Đ ú nằm trong vùng phong tỏa của 20 |Ịf> sổ TAY GIỚI THIỆU “ĐỊA CỈIÌ D ỏ ”TỈNH NINH THUẬN
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn