ĐỊA CHẤT BIẾN 243<br />
<br />
<br />
<br />
Tài liệu tham khảo Seibold Eugen, Berger. Wolfgang H., 1996. The sea íloor.<br />
Spritĩger-Verlag. 356 pgs. Berlin, Heidelberg, Printcd in<br />
Allen Phillips A., John R. Allen John R., 2006. Basin analysis.<br />
Principles and applications. Blackĩvell Publishing. 518 pgs. Germany.<br />
<br />
Erickson Jon, 1996. Marine geology undersea landíorm and life Trần Nghi, 2005. Địa châ't biển. NXB Dại học Quốc gia Hà Nội.<br />
334 tr. Hà Nội.<br />
forms. Facts on file. 243 pgs.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Địa hình đáy biển Việt Nam<br />
Trần Nghi. Khoa Địa chất,<br />
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHỌGHN).<br />
<br />
<br />
<br />
Giới thiệu<br />
Biến là các thúy vực nằm giữa đại lục hoặc nằm sát d ư ơng thu hẹp, ở đây có đầy đủ các yếu tố thềm lục<br />
các đại lục và liên thông vói đại dương qua các đảo và địa, sườn lục địa, chân lục địa, đ ồn g bằng biến thẳm<br />
quẩn đảo. Theo địa m ạo và độ sâu, biển được chia ra và sốn g núi trung tâm với kiểu rift đại dương.<br />
hai loại - loại đáy bằng phang (biển nông) và loại máng<br />
sâu (biến sâu). Biển nông đặc trưng cho miền nền hay Địa hình thềm lục địa Việt Nam<br />
gọi là biến á lục địa, biển m áng sâu có đáy khá sâu và<br />
địa hình đáy phân cắt đặc trưng cho đói hút chìm. Tuy Địa hình tích tụ<br />
nhiên, có ngoại lệ ví dụ như biển Java (Indonesia) có Bể m ặt địa hình trên đáy biển thềm lục địa là kết<br />
đáy phang nhưng nước sâu; cũng có khi trong một biến quả của các quá trình tích tụ, mài m òn, bóc m òn và<br />
nhung vì có rìa khác nhau nên m ang sắc thái của cả hai xâm thực p hon g hóa. Các quá trình đó diễn ra nối<br />
loại nhu Biển Đ en và biển Kaspi. tiếp nhau, k ế thừa nhau và cũng có thê phá hủy, xóa<br />
Biến được phân loại tùy theo m ối tương quan với nhòa hoặc làm m ờ nhạt quá trình trước đó. Mỗi pha<br />
lục địa (đâ't liền) - biển nội lục (biển nằm giữa lục biến thoái đ ể lại trên đáy biển nhiều dấu ấn, mài<br />
địa) và biến ven đại d ương. Đ ịa hình đáy nhiều biển m òn do sóng ở các đói đường bờ cổ nhưng lại xuất<br />
có các yếu tô n hư đáy đại dương, thềm lục địa, sườn hiện m ột diện tích lớn nổi cao trên mặt nước chịu quá<br />
lục địa, ở m ột s ố biển có đới chân (rìa) lục địa và trình xâm thực, tích tụ trầm tích aluvi và delta. Vì vậy,<br />
thậm chí có đ ổn g bằng biến tham và sốn g trung tâm có nơi bị phong hóa thấm đọng loang lố, nơi khác<br />
với thu ng lũ n g rift, ví dụ như Biển Đ ông Việt N am đang phát triển các hệ thống sông và lạch triều vươn<br />
(đư ơn g nhiên là các yếu tố địa m ạo ở đây có kích dài ra theo đường bờ cố. Trên đáy biển nước ta từ Om<br />
thư ớc n hỏ hon). đến 50m nước có thể bắt gặp nhiều diện lộ rộng lớn<br />
của những tầng sét loang lô Pleistocen m uộn hoặc chi<br />
Phẩn lớn các biến có đ ộ sâu không lớn và có câu<br />
bị phủ trầm tích H olocen m ỏng từ 0,5 - l,5m . Đ ó là<br />
tạo b ể m ặt khá phức tạp. Biển A zov (ở Biến Đen,<br />
bằng chứng của m ột thời kỳ biển thoái và khí hậu khô<br />
phía đ ô n g bán đ ảo Crưm) chi sâu 14m có địa hình<br />
- nóng. Các pha biển tiến cũng đê lại dâu ấn đường bờ<br />
đ áy đơn giản. Baltic có b ề m ặt đáy khá bằng phang<br />
cổ trong thời gian dừ ng tương đối, song không phải là<br />
so n g bị phức tạp thêm do có các doi cát, cồn cát, val<br />
đường bờ mài m òn mà là "đường bờ tích tụ". Trên đó<br />
cát và các dải cuội - sạn băng hà, các th ế sót đá gốc, ít<br />
có những thể trầm tích đặc biệt như đê cát ven bờ, sét<br />
gặp bổn và m áng trũng. Biến Barent ở cực tây bắc<br />
đẩm phá, cát - sạn bãi triều, đặc biệt là cát sạn laterit<br />
N ga, nằm trong đới thềm lục địa với b ể mặt đáy có<br />
tha sinh. N goài trầm tích của đường bờ cổ, biển tiến<br />
nhiểu bổn trũng, vù n g nhô và các bãi cạn. Các biển<br />
trên thềm lục địa được chổng phủ nhiều th ế hệ trầm<br />
Bering, Địa Trung Hải, v.v... có địa hình đáy phức<br />
tích biển tiến, chủ yếu là tướng bột sét, sét vôi biển<br />
tạp d o sự giao nhau của các uốn nếp hướng kinh<br />
nông vũ ng vịnh và châu thổ ngập nước (tiền châu thô<br />
tuyến và vĩ tuyến, nên có các trũng sâu, các m áng<br />
và sườn châu thổ).<br />
sâu với h ư ớng khác nhau, ơ đáy biến Caribbe có lớp<br />
v ỏ đại dư ơng, v.v... Tiền c h ả u thổ<br />
<br />
Đặc biệt đáy Biển Đ ỏ có đáy là thung lũng rift, N ằm trong đới tích tụ bị ảnh hưởng chủ yếu của<br />
còn Biến Đ ôn g V iệt N am có địa hình như m ột đại són g hiện đại thành phẩn gồm cát, bột và m ột phần<br />
244 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
sét, tiêu biểu là trước các sô n g chính n hư S ôn g H ổng, Đ ịa hình n ghiêng thuộc tướng s ư ờ n châu thổ cổ<br />
sôn g C ửu Long, v .v ... Bề rộng của các kiểu địa h ình Gồm chủ yếu là trầm tích hạt m ịn, phân b ố ở đ ộ<br />
này thay đ ồi từ đ ộ sâu Om đ ến 20m nước. Đ ịa hình sâu 50 - 60m tiêu biểu là sư ờn châu thố Sông H ổn g<br />
thư ờn g n g h iê n g và n hâp n hô g ợ n són g, tiêu biểu là cô chuyến xu ống vịnh Bắc Bộ.<br />
v ù n g tiền châu th ô sô n g C ửu L ong d o sự có m ặt của<br />
Bể mặt địa hình bị phân cắt bời các hệ thốn g lòng<br />
các hệ th ốn g só n g cát ngầm , tàn d ư cồn cát cửa sô n g<br />
sô n g từ Sông H ổn g và sôn g Thái Bình cổ hoạt đ ộn g<br />
cô và các val cát đ ư ợ c h ình thành d o tái trầm tích<br />
trong quá trình biển tiến. trong giai đoạn đ ư ờng bờ còn nằm ở độ sâu 50 - 60m<br />
tương ứ ng với Pleistocen m uộn.<br />
D o có n g u ồ n p hù sa cu n g câp d ổ i d à o n ên cả<br />
D o c h ế đ ộ địa đ ộng lực không ổn định nên hình<br />
S ông H ồ n g và sô n g C ửu L ong có xu h ư ớ n g n ân g cao<br />
thái địa hình trờ nên phức tạp và đa dạng.<br />
dần đ áy biển tron g quá trình b iển lùi, thậm chí cả<br />
trong pha biển tiến hiện đại. Địa hình n gh iên g tích tụ vịnh Diễn Châu p h â n bó tư ơ ng<br />
đ ố i rộ n g từ 20 - 50m nước<br />
S ông có vai trò q u yết đ ịn h đ ến quá trình hình<br />
thành và phát triển của các kiêu địa h ìn h đ ổ n g bằng Bể m ặt đ ổn g bằng khá bằng phang và đ ổn g nhât.<br />
tam giác châu n gầm này, tu y n h iên só n g b iển và N g u ồ n vật liệu chủ yếu là cát bột sét chứa p hon g<br />
thủy triều cũ n g là tác nhân lu ôn lu ôn làm thay đ ổi phú vật liệu vỏ sò tích tụ trong giai đoạn đẩu biến<br />
hình thái b ể m ặt của chúng. tiến Flandri. Trầm tích sạn, cát tướng bãi triều cổ<br />
phân b ố ở độ sâu 25 - 30m nước. Đ ó là đ ư ờng bờ<br />
Đ ịa h ìn h v ũ n g v ịn h h iệ n đ ạ i<br />
Pleistocen m uộn - H olocen sớm còn đư ợc bảo tổn<br />
C hịu tác đ ộ n g của th ủ y triều, cấu tạo chù y ếu là khá rõ nét trên b ể mặt đ ổ n g bằng. Quá trình nâng<br />
cát nhò, bùn sét, phát triển trên các v ù n g sụ t lú n ven lên ở cánh phía tây của bổn trũng Sông H ổn g làm<br />
bờ. Thực chât đ â y là kiếu địa h ìn h tích tụ d ạ n g v ũ n g cho b ể mặt đ ổn g bằng có đ ộ n ghiêng thoải ở phía<br />
vịn h phân b ố v en b ờ ở các khu vự c n h ư v ịn h Hạ trong và độ d ốc tăng lên ờ phía ngoài trước khi<br />
Long và các vịn h n h ỏ v en bờ b iển M iền Trung. Trẩm chuyển xu ống vịnh Bắc Bộ.<br />
tích đ áy vịn h k ế thừa của ba quá trình - biển tiến<br />
Hoạt đ ộng của hệ thống đ út gãy Sông H ổng, Sông<br />
Flandri, biển lùi H olo cen m u ộn và biến tiến h iện đại.<br />
Mã, Sông Cả và hệ thống đứt gãy đ ông bắc - tây nam<br />
Đ ịa h ìn h tích tụ d ạ n g tam g iá c c h â u th ủ y triều h iệ n đ ại đã làm cho m óng của đổng bằng bị phân dị thành các<br />
khối không đều, cánh tây nam bị nâng lên khiến cho<br />
N ằm giữ a đ ảo H ải N am và bán đảo L eizhou (Lôi<br />
bể dày trầm tích Kainozoi ờ đ ây bị giảm đáng kế.<br />
C hâu, Trung Q u ốc) th u ộc khu vự c tây eo biển<br />
Q io n g zh o u (Q uỳn h C hâu, TQ). D o eo biển Đ ịa h ìn h d ạ n g lò n g m áng, tích tụ tro n g đ ớ i tru n g tâm<br />
Q io n g zh o u nằm giừ a đ ả o H ải N am và bán đ ảo cá c b ồ n trú n g K a in o z o i<br />
L eizhou nên có d ạ n g n h ư m ột kên h lớn, dài k hoản g Kiểu địa hình này chiếm phần lớn diện tích của<br />
80km , rộng k hoản g 30km ăn th ôn g giữa vịn h Bắc Bộ vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan (phía đ ông bắc<br />
và biển phía đ ô n g Trung Q u ốc. Sự ch ên h lệch v ể M alaysia) ở đ ộ sâu tử 60 - 80m.<br />
biên đ ộ th ủ y triều giữ a v ịn h Bắc Bộ (3,0 - 3,5m ) và<br />
Quá trình sụt chìm lâu dài và quá trình tách giãn<br />
biển phía đ ô n g T rung Q u ố c (h = 4,5 - 5,Om ở phía<br />
của đáy biển tạo cho địa hình đ ổ n g bằng m ả rộng ở<br />
đ ô n g bán đ ảo L eizhou ) đã biến eo b iển thành m ột<br />
phần trung tâm theo cơ c h ế lâp đ ầy bổn trũng kéo<br />
kênh dẫn với tốc đ ộ d ò n g ch ảy râ't m ạnh ( 7 - 1 0 hải<br />
tách và trượt bằng.<br />
lý/g iò ). Khi n ư ớc đ ô v à o v ịn h Bắc Bộ tốc đ ộ giảm ,<br />
n ăng lư ợ n g triều đ ư ợ c giải p h ó n g dẫn đ ến quá trình Đ ịa h ìn h n g h iê n g thoải, d ạ n g d ả i h ẹ p s ụ t b ậ c p h á t triến<br />
tích tụ trước eo b iển m ột n ón quạt ngẩm râ't đ ộ c đáo. trên c ấ u trú c s ụ t b ậ c của th ề m lụ c đ ịa M iền Trung<br />
Thành phần trầm tích lắn g đ ọ n g ở n ón quạt này chù V iệ t N a m<br />
y ếu là cát pha sạn d o c h ế đ ộ d ò n g triều lớn tạo nên. Đ ây là dải địa hình hẹp, b ể rộng khoảng tù 5 -<br />
Đ ịa h ìn h tích tụ d ạ n g vũ n g vịnh ở đ ộ sâu 3 0 - 50m<br />
30km, ở đ ộ sâu từ 25 - lOOm nước ven biển từ đảo Lý<br />
Scm đ ến Cù Lao Thu (hay đ ảo Phú Q uý, phía đóng<br />
Thành phẩn trầm tích ở đ â y chủ y ếu là cát m ịn,<br />
Phan Thiết). Thành phẩn vật liệu tích tụ gồm hạt thô,<br />
bột sét lấp đ ầy trên các cấu trúc k ế thừa b ồn trũng<br />
sạn cát và vụn sinh vật chiếm tỷ lệ râ't đáng kế. Dâu<br />
K ainozoi. Trên bản đ ổ k iểu địa hình n ày phân b ố<br />
ân của các đ ư ờng bờ cổ phân b ố ở nhữ ng địa hình có<br />
chủ yếu là ở bổn trũng C ô Tô - L eizhou và bổn trũng<br />
độ dốc lớn, hình thái nhâp nhô. Đ iên hình là ở Quy<br />
C ửu Long, ch ú n g có h ình d ạ n g ô van nằm kẹp giữa<br />
N hơn - Khánh H òa ở độ sâu tới lOOm nước có một<br />
các khổi nhô, tàn d ư của tư ớ n g v ũ n g vịnh.<br />
hệ thống đ ư ờng bờ cô Pleistocen m uộn. Quá trình<br />
Đ ịa h ình trùng C ô Tô - L eizhou bị kẹp m ột bên là sụt bậc của m ón g nền cô Kon Tum là yếu tố quyết<br />
khôi n ân g H ải N am , m ột bên là khối n ân g Bạch định hình thái của đ ổng bằng. Phía bắc của đồng<br />
L ong Vĩ. Đ ổ n g b ằng trũng C ừu Long bị k h ố n g c h ế bằng tiếp giáp với khối nâng Lý Sơn, phía nam tiếp<br />
bởi dải n ân g địa lũ y C ôn San ờ phía đ ô n g và đ ô n g giáp với khối nâng Cù Lao Thu tạo nên sự khác biệt<br />
nam , và khối n ân g Cù Lao Thu ở phía đ ô n g bắc. cả b ể mặt đ áy biển và các thành tạo trầm tích.<br />
ĐỊA CHẤT BIỂN 245<br />
<br />
<br />
<br />
Giới hạn ngoài của dải đ ổn g bằng bị đứt gãy kinh Đ ịa h ìn h m à i m ò n do só n g<br />
tuyến 109°E và đứt gãy tây bắc - đ ôn g nam (đới đứt Loại địa hình n ày thư ờng tạo nên các bặc thềm<br />
gãy Sông H ồng) khống chế. Quá trình hình thành m ài m òn phân b ố ờ các đ ộ cao và đ ộ sâu khác nhau.<br />
đồng bằng tích tụ này có liên quan đến đợt biển H ình thái địa hình m ài m òn thường bằng p hẳn g hoặc<br />
thoái và biển tiến từ đẩu Pleistocen đến nay. Trầm n g h iên g thoải v ể phía biển từ 0,5 - 1°. Ví dụ thềm cát<br />
tích hạt thô gốm cát và các m ảnh sinh vật tạo thành đ ỏ ở sân bay Phan Thiết cao 80m, thểm m ài m òn san<br />
các gò sót, các val cát kéo dài phân b ố ở độ sâu 100 - hô ờ đ ảo H òn Chút (Khánh Hòa) sâu 2m, thềm mài<br />
120m là bằng chứng của m ột đới đ ư ờng bờ cô trên m òn trên đá granit ở C ôn Đ ảo sâu lm . Đ ư ờ n g bờ cô<br />
thểm lục địa Miền Trung. H ệ thống các sông ngẩm đ ư ợc quan sát thây ở n h ừ n g đ ộ sâu khác nhau trên<br />
kéo dài từ lục địa ra phân cắt bể mặt đáy biển, đ ổng thềm lục địa V iệt N am , có n hữ n g nơi thây rõ bậc địa<br />
thời chúng đ ón g vai trò các kênh dẫn nguồn vật liệu hình bằng p hẳng chạy khuôn theo đ ư ờ n g đ ẳn g sâu<br />
từ đới són g phá hủy xuống sườn lục địa. 30m , 60m , lOOm, 200m , 400m, 700m , 1.500m, 2.000m.<br />
N h ừ n g v ị trí này chính là thềm biển m ài m òn đư ợc<br />
Địa hình mài mòn h ình thành khi biển thoái, m ực nư ớc biển d ừ n g khá<br />
Địa hình m à i m òn của trầm tích n ú i lửa lâu tạo đ iều kiện cho hoạt đ ộ n g só n g mài m òn.<br />
<br />
Trầm tích núi lửa dưới dạng đô'i, n ú i đơn lẻ tập<br />
trung tử vù ng ven bờ như đ ảo Lý Sơn, Cù Lao Thu, Địa hình sườn lục địa Việt Nam<br />
Hòn Hải đến các núi lừa ngẩm ờ độ sâu trên 150m C ó th ể phân biệt địa hình sư ờ n lục địa qua các<br />
nước. Các núi lửa này phun dưới biển theo nhiều k iểu ch ín h sau đây.<br />
giai đoạn khác nhau từ N eogen đến hiện đại. C húng<br />
Địa hỉnh bằng phẳng dạng thềm cổ bị nhấn chìm ở<br />
thường phân b ổ ở khu vự c giao nhau của các hệ<br />
độ sâu lớn (từ 2.200m đến 2.500m )<br />
thống đứt gãy và các câu trúc chạc ba kiến tạo. Ở đảo<br />
Lý Sơn basalt đằ xuyên qua cát kết N eogen tạo nên H ình thái b ề m ặt của d ạn g địa h ình n ày tư ơng<br />
câu trúc vòm ờ dưới và phía trên - nổi cao tạo thành đ ố i p h ẳn g, ít bị phân cắt, đ ô i nơi có th ể gặp các khối<br />
đảo. H iện tại chúng bị mài m òn tạo ra bậc thềm mài n ú i sót n h ô cao từ vài trăm m ét đ ến l.OOOm so với b ể<br />
mòn bao quanh đảo. N h iều đổi basalt chưa vươn tới m ặt đ á y [H .l]. Trên sư ờn g ặ p các bồn trũng<br />
mặt nước như khu vực H òn Hải, H òn Tro đã bị són g K ain ozoi n h ư bổn N ha Trang có ch iểu d à y trầm tích<br />
mài m òn phẩn đỉnh và phá hủy các sườn tạo ra các từ 4.000m tới ó.OOOm, đ iểu này cho p h ép su y luận<br />
vách dốc liên quan đến đ ư ờ n g bờ cô trong các pha rằng ch ú n g đã từ ng là m ột bộ phận của thềm lục địa<br />
biên thoái và biên liẻn. khư vự c b iển M iển T rung bị nhâh chìm .<br />
109°50' 110° 00 '<br />
109°40’ 109°50 110°00'<br />
12°50'<br />
<br />
<br />
|H<br />
wẵù \ 13°20’<br />
<br />
<br />
<br />
mầ í<br />
' a<br />
<br />
<br />
<br />
-<br />
<br />
HU;- 12°40'<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MM& 13°10'<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
■<br />
■ĨP? 12°30'<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13°0Ơ<br />
M B ứ ỈA ị ĩ í 1<br />
<br />
12° 20 '<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M m ) J / 12°50'<br />
<br />
<br />
Hình 1. Hệ thống hẻm vực phát triển trên thềm lục địa Miền Trung Việt Nam (theo khảo sát 1995 của tàu Atalante (Pháp)<br />
246 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
Bồn Borneo - Palaw an nằm giữa địa khối Trư ờng Q uẩn đảo san hô H oàng Sa và Trường Sa là hiện<br />
Sa và cung đảo M alaysia - Philippin tượng độc đ áo v ề địa hình - địa m ạo trên Biển Đ ông,<br />
liên quan đến quá trình địa chất nội sinh và ngoại<br />
Kiêu bổn trước cu n g của đới h út ch ìm có đ ộ sâu<br />
sinh. Q uá trình phá vỡ lục địa và quá trình hoạt<br />
trung bình từ 2.100 - 2.900m n g h iên g d ần v ề phía<br />
đ ộn g núi lửa đã tạo nên hai quần đ ảo ngầm có độ<br />
đ ông bắc và liên th ôn g ra trũng sâu Biến Đ ôn g.<br />
sâu thay đổi tương thích với m ôi trường phát triến<br />
Bổn K ainozoi có b ề d ày trầm tích đạt trên 8.000m . rực rờ ám tiêu san hô, th ế hệ đầu tiên đã bám trên<br />
Tính chất bâ't đ ố i x ứ n g của hai cánh b ổn trũng thê n ên đá gôc này. Tuy nhiên, đà có giai đoạn thay đổi<br />
hiện rõ - phía đ ô n g nam thoải, phía tây bắc dốc, liên m ực nước biển quá nhanh, ám tiêu san h ô đã bị phá<br />
quan chặt ch ẽ với quá trình h út chìm . Đ ịa khối hủy thành nhữ ng ngấn thềm hai bên sư ờn đ ảo ở các<br />
Trường Sa là m ản g chui x u ố n g m ảng M alaysia - độ sâu khác nhau hoặc tạo nên các nhịp san h ô xen<br />
P hilippin làm cho m ó n g trầm tích tuổi Creta bị biến kẽ nhau giữa san hô ám tiêu và san hô vụn. Ớ vị trí<br />
chất trong quá trình ép trồi và n h ô lên gần b ề m ặt các ngấn thềm và các tầng san hô vụn là bằng chứng<br />
đáy của đáy bổn. của m ực biển d ừ n g khá lâu, đù thòi gian đ ể sóng<br />
H oạt đ ộ n g của đ ớ i hút chìm đã tạo ra hai đ ứ t gã y biển có thê phá hủy tạo thềm mài m òn và thềm mài<br />
sâu chạy son g so n g vớ i m án g trũng. m òn bổi tụ.<br />
<br />
Bồn giữa núi phát triển ở phía b ắ c quần đảo Hoàng Sa Bề mặt thềm lục địa bị nhắn chìm dạng bậc thang<br />
<br />
Bồn giữa n ú i n ày có b ề rộng trung bình 80km , dài Mặt mài m òn - tích tụ này thể hiện như m ột hệ<br />
khoảng 400km , sâu từ 1.200m đ ến 3.000m , bắt n g u ồ n thống sụt kiêu bậc thang nằm ở các độ sâu 200 - 300m,<br />
từ cao n gu yên san hô và đ ổ ra trùng sâu Biển Đ ô n g 400 - 500m và 700m nước. Đ ứt gãy kinh tuyến 109 -<br />
đ ổng h ư ớ n g v ó i các b ổn trũng K ainozoi. 110°Đ đ ón g vai trò chia cắt b ề mặt làm ch o ch ú ng sụt<br />
trượt v ề phía đông. H iện tại ở b ề mặt địa hình này<br />
Bồn Tư Chính - Phúc Nguyên gặp trầm tích hạt thô d o các hệ thống h ẻm vực ngẩm<br />
chuyển tải xu ống trong giai đoạn biển thoái. Vì vậy,<br />
Đ áy của b ổn có d ạn g lò n g chảo sâu trên 800m<br />
các bậc thềm này đã đánh dấu các m ốc d ừ n g tương<br />
được lấp đầy b ằng trầm tích h ỗn hợp, gồm v ụ n san<br />
đối của đ ư ờng bờ biển cổ.<br />
hô, các m ảnh v ỏ sin h vật và vật liệu núi lửa.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
Địa hình tàn dư của lục địa cồ bị phá hủy<br />
Seibold Eugen; Berger YVolígang H., 1996. The sea íloor.<br />
Ớ khu v ự c H o à n g Sa từ cao n g u y ê n san hô<br />
Springer-Verlag. 356 pgs. Berlin, Heidelberg, Printed in<br />
chuyến tiếp với v ù n g b iển sâu là khu v ự c có địa hình<br />
Germany.<br />
bằng phang. Ở T rường Sa địa h ìn h bằng p h a n g phân<br />
Erickson Jon, 1996. Marine geology undersea landíorm and life<br />
b ố xen kẽ với địa h ìn h núi và lò n g chảo Biển Đ ôn g.<br />
forms. Facts on file. 243 pgs.<br />
Cơ c h ế thành tạo của hai k hối Trường Sa và H o à n g<br />
Sa có lẽ liên quan vớ i sự tiêu h ủ y d an g d ở của m ột Trần Nghi, 2005. Địa chất biến. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
lục địa CỔ, sau đ ó vừ a bị n hân chìm vừ a bị dịch 334 tr. Hà Nội.<br />
chuyên n gan g d o tách giãn của đ áy Biển Đ ô n g .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trường địa vật lý của biển và đại dương<br />
Trằn N ghi. Khoa Đ ịa chất,<br />
Trường Đại học K hoa học Tự nhiên (Đ H Q G H N ).<br />
<br />
<br />
Giới thiệu<br />
<br />
Các trường địa v ậ t lý tiêu b iếu của b iển và đại xác đ ịnh đ ư ợc đ ộ sâu ranh giớ i mặt M oho, các cấu<br />
d ư ơ n g là trư ờn g trọn g lự c và trư ờn g đ ịa từ. Dị trúc v ĩ m ô của v ỏ Trái Đất, h ư ớng ch u y ên động<br />
thư ờn g trọng lự c xác đ ịn h đ ư ợ c vị trí p hân b ố n âng hạ của các m ảng và địa khôi, tử đ ó có th ế xác<br />
tương đ ổ i của các đ ịa k hối có tỉ trọng khác nhau đ ịnh đ ư ợc các đứt gãy có tính chât hành tinh và<br />
trong thạch q u y ến . N h ờ dị th ư ờ n g trọng lự c có th ể khu vực.<br />