intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỊA MẠO SÔNG

Chia sẻ: Pham Linh Dan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

160
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

iến hóa địa hình là kết quả của sự kết hợp giữa các quá trình tự nhiên và sự tiến hóa của loài người. Cảnh quan được tạo ra bởi sự nâng kiến tạo và núi lửa. Sự bào mòn bao gồm quá trình xói mòn và phá hủy khối tạo ra trầm tích. Trầm tích này được vận chuyển và lắng đọng ở một nơi nào đó tạo nên cảnh quan. Các cảnh quan cũng có thể là những nơi bị sụp lún hoặc do kiến tạo hoặc do các biến đổi vật lý trong các lớp trầm tích...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỊA MẠO SÔNG

  1. Địa mạo sông
  2. Phân loại sông Chẻ nhánh Kiểu lòng máng Uốn khúc Địa mạo sông Nối mạch
  3. Phân loại sông Góp phần vào hay từ mực nước ngầm Influent :Nước chảy ra khỏ sông chính (mất dòng) Effluent : nhận nước từ mạch nước ngầm (được d Có thể thay đổi độ cao mự nước ngầm theo mùa
  4. Một số dòng chảy cơ bản
  5. Địa mạo sông dạng nhánh cây Dạng nhánh cây– VLTT nằm ngang hoặc đá có kháng sức x đồng nhất; độ dốc địa hình hiện tại hoặc lúc bắt đầu tiêu nước tương đối
  6. Địa mạo sông dạng song song Có độ dốc tương đối đến dốc; cũng gặp ở những vùng địa mạo kéo dài và song song vơi triền hơi thoải như nằm giữa các giồng cát
  7. Địa mạo sông dạng mắt cáo Gồm các đá trầm tích, núi lửa, hay biến chất nhẹ; những vùng có đ ường x nứt nẻ song song nhau; sông sẽ sắp xếp song song với cấu trúc trong đá gốc còn các sông nhánh thì chẻ thẳng góc với sông chính.
  8. Hệ thống sông nằm chồng chất lên nhau ông bào mòn lớp đá có độ cứng đồng nhất bên trên,sau đó đào lòng qua lớp đá có độ ứng khác nhau bên dưới và tạo nên mạng lưới mắt cáo
  9. Chu kỳ phát triển của 1 con sông Chu kỳ phát triển của 1 con sông gồm 3 giai đoạn chính : trẻ (đào lòng sâu dạng x V, địa hình dốc), trưởng thành (đào lòng sâu + xâm thực ngang, bắt đ ầu u ốn khúc, địa hình tương đối thoải), già (xâm thực ngang là chủ yếu, địa hình bằng phẳng) Giai đoạn trẻ Giai đoạn trưởng th Giai đoạn g
  10. Đồng lụt (Floodplains) x Những vùng nằm cạnh lòng máng bị ngập lụt suốt mùa lũ x Đồng lụt được tạo ra bởi – tăng trưởng ngang trên các doi sông và các khúc uốn bị cắt ngang – Tích tụ tràn qua đê
  11. Đồng lụt của sông uốn khúc có thể bị chế ngự bởi các đoạn bỏ (khúc uốn cắt ngang) Các gờ trên x đồng lụt trước : “Địa hình bồi dần vào” x Nước tù trong một số lòng máng bị bỏ : “ao lưỡi liềm”
  12. Các khúc uốn bị bỏ bây giờ là một phần của đồng lụt
  13. Tích chất đồng lụt x Thường tràn qua đê và tích tụ nên có thể tạo ra đê tự nhiên x Làm vỡ đê (crevasse)tạo ra tích chất dạng hình quạt nằm trên đồng lụt (trững chậu : crevasse splay deposit)
  14. Vỡ đê sông tạo ra dòng chảy tràn qua đê
  15. Sơ đồ cho thấy tiến triển trũng chậu A. Dòng chảy đầu tiên đi lệch xuyên qua đê nơi đoạn sông có lòng hẹp, tạo ra trũng chậu I B. Càng lúc càng tăng trưởng, dòng đào lòng mới, đổ nhiều nước và và VLTT sang làm trũng chậu chẻ nhánh C. Mở rộng và nối kết các lòng máng lại tạo ra kiểu nối mạch đặc trưng của giai đoạn II. Giai đoạn III bắt đầu phát triển với sự tăng trưởng của lòng máng dài và trãi Rộng ở bên phải của trũng chậu chính
  16. Tích tụ nơi trũng chậu trong cát kết - ở Pakistan Photo by B. Willis
  17. Thềm sông x Những bậc thềm bằng đầu, hông dốc nghiêng nằm cao hơn trên đồng lụt x Tạo ra do – Hạ mực gốc tương đối (nghĩa là nâng lên; mực biển đẳng tĩnh bị sụt) – Thay đổi lưu lượng : lưu lượng chất trầm tích
  18. Trắc diện một thềm sông mài mòn Thềm xâm thực (thung lũng rộng)
  19. Trắc diện một thềm sông tích tụ Thềm tích tụ (trám)
  20. Hình 7.12 Thềm đôi thường do từ sự đào lòng nhanh Thềm so le do từ sự xâm thực và di chuyển ngang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2