BỘ Y TẾ<br />
<br />
DỊCH TỄ HỌC THỰC ĐỊA<br />
PHẦN LÝ THUYẾT<br />
(DÙNG CHO KHÓA ĐÀO TẠO LIÊN TỤC)<br />
<br />
Hà Nội 2009<br />
<br />
BỘ Y TẾ<br />
<br />
DỊCH TỄ HỌC THỰC ĐỊA<br />
PHẦN LÝ THUYẾT<br />
(DÙNG CHO KHÓA ĐÀO TẠO LIÊN TỤC)<br />
<br />
Hà Nội 2009<br />
<br />
Chủ biên: PGS.TS. Trịnh Quân Huấn<br />
Tham gia biên soạn:<br />
1. TS. Nguyễn Văn Bình<br />
2. GS. TS. Trương Việt Dũng<br />
3. TS. Trần Thanh Dương<br />
4. PGS.TS. Phạm Ngọc Đính<br />
5. PGS.TS. Đoàn Huy Hậu<br />
6. PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển<br />
7. GS.TSKH. Nguyễn Văn Hiếu<br />
8. PGS.TS. Nguyễn Thúy Hoa<br />
9. TS. Lê Thị Quỳnh Mai<br />
10. PGS.TS. Nguyễn Thị Bình Minh<br />
11. PGS. TS. Vũ Sinh Nam<br />
12. TS. Nguyễn Huy Nga<br />
13. TS. Trần Minh Như Nguyện<br />
14. TS. Trần Đắc Phu<br />
15. TS. Nguyễn Minh Sơn<br />
16. GS. TS. Dương Đình Thiện<br />
17. PGS.TS. Nguyễn Thu Yến<br />
Thư ký biên soạn:<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
7.<br />
8.<br />
<br />
ThS. Phạm Ngân Giang<br />
ThS. Nguyễn Minh Hằng<br />
ThS. Phạm Hùng<br />
ThS. NguyÔn ThÞ H−êng<br />
ThS. Nguyễn Đức Khoa<br />
TS. Phan Trọng Lân<br />
ThS. Vũ Ngọc Long<br />
ThS. Chu Văn Tuyến<br />
<br />
Bản quyền: Thuộc Bộ Y tế (Cục Y tế dự phòng và Môi trường)<br />
<br />
LỜI GIỚI THIỆU<br />
Trước đòi hỏi cấp bách về phòng chống dịch bệnh, công tác đào tạo, cập<br />
nhật, nâng cao năng lực, trang bị kiến thức và kỹ năng chuyên môn cho các cán bộ<br />
y học dự phòng luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của ngành y tế<br />
hiện nay. Để giúp cán bộ y tế, đặc biệt cán bộ y tế dự phòng tuyến tỉnh, huyện thực<br />
hiện tốt công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm, đặc biệt công tác kiểm soát dịch<br />
tại thực địa và triển khai Thông tư 07/2008/BYT-TT ngày 25/8/2008. Bộ Y tế đã<br />
ban hành chương trình đào tạo liên tục về Dịch tễ học thực địa với thời gian 120 tiết<br />
học.<br />
Bộ Y tế (Cục Y tế dự phòng và Môi trường) đã chỉ đạo biên soạn tài liệu đào<br />
tạo Dịch tễ học thưc địa theo chương trình đã ban hành. Tài liệu gồm có hai phần:<br />
Phần lý thuyết gồm có ba nội dung là đại cương, giám sát và điều tra xử lý ổ dịch<br />
truyền nhiễm, được chia thành 13 bài, mỗi bài được cấu tạo có mục tiêu, nội dung<br />
cốt lõi và phần tự lượng giá để các học viên thuận tiện trong việc học tập nghiên<br />
cứu và áp dụng thực tế; Phần thực hành gồm có 10 bài, để hướng dẫn thực tập và<br />
thực hành các bài đã học trong phần lý thuyết, đặc biệt là các bài tập thực địa phù<br />
hợp với thực tiễn phòng chống bệnh dịch ở nước ta hiện nay, để giúp cho học viên<br />
có thể áp dụng ngay được tại cơ sở.<br />
Tài liệu được Hội đồng thẩm định chuyên môn của Bộ Y tế (thành lập theo<br />
Quyết định số: 1157/QĐ-BYT ngày 9/4/2007) thẩm định. Bộ Y tế ban hành làm tài<br />
liệu dạy - học chính thức trong công tác đào tạo liên tục cho cán bộ y tế dự phòng<br />
về dịch tễ học thực địa.<br />
Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các nhà giáo đã tham gia<br />
biên soạn tài liệu kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo liên tục của ngành, các<br />
chuyên gia trong và ngoài nước đã cho tham khảo, sử dụng những kết quả nghiên<br />
cứu, những y văn đã được báo cáo trong các hội nghị, hội thảo, đăng tin. Bộ Y tế<br />
cũng xin cảm ơn PGS. TS. Lê Vũ Anh Chủ tịch hội đồng; GS.TSKH. Nguyễn Văn<br />
Hiếu, PGS.TS. Đỗ Văn Dũng đã đọc phản biện để tài liệu được hoàn chỉnh.<br />
Bộ Y tế xin chân thành cám ơn Tổ chức Y tế thế giới đã giúp đỡ về kỹ thuật<br />
và tài chính để hoàn thành bộ tài liệu kịp thời phục vụ cho việc nâng cao chất lượng<br />
nguồn nhân lực y tế dự phòng.<br />
Hy vọng rằng, cuốn sách này sẽ là tài liệu hữu ích cho tất cả các cán bộ y tế<br />
dự phòng trong công tác kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm tại thực địa.<br />
Trong lần xuất bản đầu tiên, chắc chắn cuốn sách không thể tránh khỏi<br />
những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn<br />
đồng nghiệp và quý vị độc giả để tài liệu được hoàn chỉnh hơn cho lần xuất bản sau.<br />
VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BỘ Y TẾ<br />
<br />
Môc lôc<br />
Lời giới thiệu<br />
Phần 1: ĐẠI CƯƠNG<br />
<br />
1<br />
<br />
Bài 1: Giới thiệu dịch tễ học và dịch tễ học thực địa<br />
<br />
1<br />
<br />
Bài 2: Tổng quan về các bệnh truyền nhiễm mới nổi<br />
<br />
13<br />
<br />
Bài 3: Đo lường tần số bệnh trạng<br />
<br />
19<br />
<br />
Bài 4: Các phương pháp và công cụ thu thập thông tin<br />
<br />
37<br />
<br />
Phần 2: GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC<br />
<br />
58<br />
<br />
Bài 5: Những khái niệm cơ bản về giám sát dịch tễ học<br />
<br />
58<br />
<br />
Bài 6: Thu thập và phương pháp xử lý số liệu giám sát dịch tễ các<br />
bệnh truyền nhiễm<br />
<br />
70<br />
<br />
Bài 7: Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam<br />
<br />
88<br />
<br />
Phần 3: ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM<br />
<br />
96<br />
<br />
Bài 8: Các bước tổ chức điều tra vụ dịch<br />
<br />
96<br />
<br />
Bài 9: Thu thập và bảo quản bệnh phẩm<br />
<br />
111<br />
<br />
Bài 10: Các phương pháp xét nghiệm cơ bản và phân tích kết quả<br />
<br />
118<br />
<br />
Bài 11: Các phương pháp xử lý vụ dịch và sử dụng một số hoá<br />
chất, phương tiện phòng chống dịch<br />
135<br />
Bài 12: Viết báo cáo và trình bày kết quả điều tra vụ dịch<br />
<br />
145<br />
<br />
Bài 13: Lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp can thiệp chống<br />
dịch<br />
<br />
153<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
160<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
175<br />
<br />