YOMEDIA
ADSENSE
Điểm cắt của prealbumin huyết thanh trong chẩn đoán hội chứng suy mòn ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận
45
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết trình với 3 mục tiêu: Xác định tỷ lệ SDD dựa vào hội chứng suy mòn ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận; xác định ngưỡng đánh giá suy mòn của prealbumin huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn có giảm chức năng thận (bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4,5) chưa điều trị thay thế thận.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điểm cắt của prealbumin huyết thanh trong chẩn đoán hội chứng suy mòn ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
<br />
ĐIỂM CẮT CỦA PREALBUMIN HUYẾT THANH<br />
TRONG CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG SUY MÒN Ở BỆNH NHÂN<br />
BỆNH THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN<br />
Trần Văn Vũ*, Trần Thị Bích Hương**, Đặng Vạn Phước***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề & mục tiêu: Định lượng prealbumin huyết thanh (HT) được đánh giá là nhanh và nhạy hơn<br />
albumin HT trong việc xác định suy dinh dưỡng (SDD) ở bệnh nhân (BN) bệnh thận mạn (BTM). Mục Tiêu: (1)<br />
Xác định tỷ lệ SDD dựa vào hội chứng suy mòn ở bệnh nhân BTM chưa điều trị thay thế thận. (2) Xác định<br />
ngưỡng đánh giá suy mòn của prealbumin HT ở bệnh nhân BTM có giảm chức năng thận (BTM giai đoạn 3, 4,<br />
5) chưa điều trị thay thế thận.<br />
Đối tượng & phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu và mô tả cắt ngang thực hiện tại khoa Thận bệnh viện<br />
Chợ Rẫy trong năm 2011.<br />
Kết quả: Trong số 467 bệnh nhân BTM chưa điều trị thay thế thận, với 230 nữ (49,3%) và 237 nam<br />
(50,7%), tuổi trung vị 46 tuổi. Tỷ lệ suy mòn trong dân số nghiên cứu là 20,3%. Ngưỡng prealbumine trong<br />
chẩn đoán suy mòn ở bệnh nhân BTM giai đoạn 3 là < 22,5 mg/dL (độ nhạy 54,55%, độ đặc hiệu 86,75%).<br />
Ngưỡng prealbumine trong chẩn đoán SDD ở BTM giai đoạn 4 - 5 là < 27,5 mg/dL (độ nhạy 56,41%, độ đặc hiệu<br />
70,91%).<br />
Kết luận: Tỷ lệ suy mòn trong dân số nghiên cứu là 20,3%. Chúng tôi gợi ý sử dụng các ngưỡng mới của<br />
prealbumin HT trong chẩn đoán SDD.<br />
Từ khóa: suy dinh dưỡng, suy mòn, bệnh thận mạn, prealbumin huyết thanh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CUT - OFF POINTS OF SERUM PREALBUMIN AS NUTRITIONAL MARKER<br />
IN NON - DIALYSIS CHRONIC KIDNEY DISEASE PATIENTS<br />
Tran Van Vu, Tran Thi Bich Huong, Dang Van Phuoc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 4 - 2015: 426 - 434<br />
Introduction & objective: Serum prealbumin has been suggested as an indicator of nutritional status in<br />
chronic kidney disease patients. AIMS: (1) To investigate the prevalence of malnutrition, determined by cachexia<br />
syndrome in non-dialysis CKD patients. (2)To seek the cut-off point of serum prealbumin in diagnosis of cachexia<br />
in non-dialysis CKD, especially in stage 3 to stage 5.<br />
Patients & methods: This was a cross-sectional study conducted at Nephrology Department of Cho Ray<br />
Hospital in 2011, 467 non-dialysis CKD patients were enrolled in this study.<br />
Results: Of the 467 predialysis CKD patients, 230 females (49.3%) and 237 males (50.7%), male to female<br />
ratio of 1.03:1, median age: 46 (32–60). The prevalence of cachexia was 20.3%. In our study population, we found<br />
that cut-off point of serum prealbumin in diagnosis of cachexia were < 22.5 mg/dL for CKD stage 3:<br />
(sensitivity 54.55%, specificity 86.75%); and < 27.5 mg/dL for CKD stage 4 and 5 (sensitivity 56.41%, specificity<br />
70.91%). Conclusion: Prevalence of cachexia in this study population was 20.3%. We suggested using the new<br />
cut-off point of serum prealbumin in diagnosis malnutrition.<br />
* Khoa Thận – Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí Minh<br />
** Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
*** Đại học Quốc Gia – TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS Trần Văn Vũ,<br />
ĐT: 0918151010, Email: drvutran@gmail.com<br />
<br />
426<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Key words: Malnutrion, Cachexia, CKD (Chronic Kidney Disease), serum prealbumin.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
<br />
Prealbumin là một loại protein giàu<br />
tryptophan có trọng lượng phân tử khoảng<br />
54.000 dalton và giống như albumin,<br />
prealbumine được tổng hợp chủ yếu tại gan với<br />
thời gian bán hủy 2 ngày (so với albumin là 20<br />
ngày). Chức năng chủ yếu của prealbumin là<br />
gắn kết và vận chuyển protein. Tên chính xác<br />
hơn thay cho prealbumin là transthyretin. Đây là<br />
một loại protein trong huyết thanh chuyên gắn<br />
kết và vận chuyển thyroxin và retinolError! Reference<br />
source not found.. Từ 1972, Prealbumin được sử dụng<br />
trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Tuy<br />
nhiên, do prealbumin thải qua thận nên nồng độ<br />
prealbumin HT có xu hướng tăng dần khi chức<br />
năng thận suy giảm, và ngưỡng đánh giá tình<br />
trạng dinh dưỡng dựa vào sự giảm prealbumin<br />
HT sẽ thay đổi theo giai đoạn nặng của bệnh<br />
thận mạn (BTM). Theo y văn, những đối tượng<br />
BTM chưa suy thận (eGFR ≥ 60ml/ph/1,73 m2,<br />
hoặc BTM giai đoạn 1, 2): SDD được chẩn đoán<br />
khi prealbumin HT < 15 mg/dLError! Reference source not<br />
found.(bình thường 20 - 40 mg/dL). Những đối<br />
tượng suy thận đã điều trị lọc máu<br />
(Hemodialysis - HD) hoặc thẩm phân phúc mạc<br />
định kỳ ngoại trú (Continuous Ambulatory<br />
Peritoneal Dialysis - CAPD): SDD khi<br />
prealbumin HT < 30 mg/dLError! Reference source not found..<br />
Chúng tôi chưa tìm thấy đề tài nghiên cứu về<br />
ngưỡng chẩn đoán SDD khi dùng prealbumine ở<br />
những bệnh nhân BTM có giảm chức năng thận<br />
(eGFR < 60ml/ph/1,73 m2, hoặc BTM giai đoạn 3,<br />
4, 5) nhưng chưa điều trị thay thế thận. Nên<br />
chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu:<br />
(1)Xác định tỷ lệ SDD dựa vào hội chứng suy<br />
mòn ở bệnh nhân BTM chưa điều trị thay thế<br />
thận. (2)Xác định ngưỡng đánh giá suy mòn của<br />
prealbumin HT ở bệnh nhân BTM có giảm chức<br />
năng thận (BTM giai đoạn 3, 4, 5) nhưng chưa<br />
điều trị thay thế thận.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tiêu chí chọn bệnh<br />
Những bệnh nhân được chẩn đoán BTM ở cả<br />
5 giai đoạn theo phân loại của KDOQI (2002),<br />
chưa điều trị thay thế thận và đồng ý tham gia<br />
nghiên cứu, tại khoa và phòng khám Nội Thận<br />
bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Tiêu chí loại trừ<br />
Tiểu đạm 24 giờ > 3g, C reactive Protein HT<br />
(CRP huyết thanh) > 10 mg/L, bệnh nhân đang<br />
dùng các thuốc hoặc mắc các bệnh lý ảnh hưởng<br />
đến kết quả xét nghiệm.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu.<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang.<br />
Thu thập số liệu<br />
Các xét nghiệm sinh hóa được thực hiện tại<br />
bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Prealbumin huyết thanh (HT)<br />
Định lượng prealbumin HT được sử dụng<br />
trong nghiên cứu là phương pháp đo độ đục, để<br />
xác định lượng prealbumin có trong huyết thanh<br />
người ta trộn huyết thanh với kháng thể kháng<br />
prealbumin. Giá trị bình thường của prealbumin<br />
HT đo bằng phương pháp đo độ đục là 20 - 40<br />
mg/dLError! Reference source not found..<br />
Protein niệu 24 giờ<br />
Kết quả protein niệu 24 giờ được tính bằng 2<br />
cách: Xét nghiệm tính trực tiếp dựa vào nước<br />
tiểu 24 giờ hoặc dựa vào tỷ lệ protein niệu<br />
(mg/dL)/creatinin nước tiểu (mg/dL) trong xét<br />
nghiệm nước tiểu một thời điểm.<br />
Đánh giá phân loại BTM<br />
Theo KDOQI năm 2002, chức năng thận<br />
được đánh giá dựa vào độ thanh lọc créatinine<br />
ước đoán (eClcr) tính bằng công thức Cockcroft<br />
Gault hoặc dựa vào bằng eGFR (theo công thức<br />
MDRD). Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử<br />
<br />
427<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
dụng eClcr tính bằng công thức Cockcroft Gault.<br />
Độ thanh lọc creatinin theo công thức Cockroft<br />
<br />
Gault (Clcr).<br />
<br />
Clcr (nam) = (140 – tuổi) x cân<br />
nặng (kg)<br />
72 x Creatinin máu (mg/dL)<br />
Clcr (nữ) = (140 – tuổi) x cân nặng<br />
(kg) x 0,85<br />
72 x Creatinin máu (mg/dL)<br />
Diện tích da (S): S =<br />
Độ thanh lọc creatinine ước đoán (eClcr) tính bằng công thức Cockcroft Gault có hiệu chỉnh theo<br />
1,73 m2da:<br />
eClcr = Clcr x 1,73<br />
S<br />
Phân loại BTM thành 5 giai đoạn với giai đoạn 1 (eClcr ≥ 90 ml/phút/1,73m2da); giai đoạn 2 (eClcr =<br />
60 – 89 ml/phút/1,73m2da); giai đoạn 3 (eClcr = 30 – 59 ml/phút/1,73m2da); giai đoạn 4 (eClcr = 15 – 29<br />
ml/phút/1,73m2da); giai đoạn 5 (eClcr < 15 ml/phút/1,73m2da).<br />
JAMAR của Anh sản xuất. Giảm sức mạnh khối<br />
Hội chứng suy mòn (cachexia syndrome)<br />
cơ bắp khi sức cơ tay < 85% so với giá trị chuẩn<br />
Theo Hội về rối loạn suy kiệt và suy mòn<br />
cùng tuổi, giới trong cộng đồng dân số Malaysia<br />
(Society for Cachexia and Wasting Disorders và ngược lại.<br />
SCWD, 2008) Error! Reference source not<br />
- Mệt mỏi: Dựa vào sự chủ quan của bệnh<br />
found., suy mòn được chẩn đoán dựa vào các<br />
nhân<br />
được gọi là mệt mỏi về thể chất và tinh<br />
điều kiện sau: giảm trọng lượng ít nhất 5% trong<br />
thần khi thực hiện công việc tương tự so với<br />
vòng 12 tháng hoặc BMI < 18,5 kg/m2 (hiệu chỉnh<br />
trước đây (với cường độ và kết quả thể hiện như<br />
đối với người Châu Á) kèm theo 3 trong số 5 tiêu<br />
nhau). Có mệt mỏi khi bệnh nhân trả lời là có so<br />
chí: (1) giảm sức mạnh khối cơ bắp, (2) mệt mỏi,<br />
với lúc chưa bệnh. Không mệt mỏi khi hỏi bệnh<br />
(3) chán ăn, (4) chỉ số khối không béo thấp, (5)<br />
nhân trả lời vẫn bình thường.<br />
bất thường về chỉ số sinh hóa (albumin HT, CRP<br />
HT, Hb). Các tiêu chí của hội chứng suy mòn<br />
được đánh giá như sau:<br />
- Giảm trọng lượng: Trọng lượng được ghi<br />
nhận là giảm khi trong vòng 12 tháng có giảm ít<br />
nhất 5%. Cách tính phần trăm giảm trọng lượng:<br />
trọng lượng lúc bình thường trừ trọng lượng<br />
hiện tại chia trọng lượng lúc bình thường nhân<br />
một trăm.<br />
- Chỉ số khối cơ thể (BMI): BMI được tính theo<br />
công thức<br />
BMI (kg/m2)= Trọng lượng hiện tại(kg)<br />
Chiều cao (m)2<br />
- Giảm sức mạnh khối cơ bắp (Decreased muscle<br />
strength): đo sức cơ bàn tay bằng dụng cụ<br />
<br />
428<br />
<br />
- Chán ăn: Dựa vào sự chủ quan của bệnh<br />
nhân khi lượng thức ăn cung cấp giảm với tổng<br />
năng lượng cung cấp < 70% lượng thức ăn bình<br />
thường hoặc cảm giác chán ăn và ngược lại.<br />
- Chỉ số khối không béo thấp (Low fat-free mass<br />
index): Sự suy giảm khối nạc đo bằng chỉ số<br />
MAMC (Mid Arm Muscle Circumference). Chỉ<br />
số khối không béo thấp khi kết quả thu được từ<br />
đo MAMC < 10% percentile so với giá trị chuẩn<br />
có cùng tuổi, giới tính và ngược lại.<br />
- Bất thường về chỉ số sinh hóa (chỉ số C<br />
Reactive Protein (CRP) huyết thanh, Hb,<br />
albumin huyết thanh): Có bất thường khi CRP ><br />
5 mg/L hoặc Hb < 12g/ dL hoặc albumin HT < 3,2<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
g/dL. Không có bất thường khi CRP ≤ 5 mg/L,<br />
Hb ≥ 12g/ dL và albumin HT ≥ 3,2 g/dL.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Số liệu nghiên cứu được xử lý thống kê bằng<br />
phần mềm SPSS 16.0. Để so sánh giữa hai biến<br />
định lượng có phân phối chuẩn chúng tôi dùng<br />
phép kiểm t và phép kiểm ANOVA để so sánh<br />
nhiều nhóm. Nếu phân phối không chuẩn dùng<br />
phép kiểm Kruskal Wallis để thay thế. Để so<br />
sánh sự khác biệt giữa các biến định tính, chúng<br />
tôi dùng phép kiểm chi bình phương và hiệu<br />
chỉnh theo kiểm định chính xác Fisher khi vọng<br />
trị nhỏ. Giá trị p < 0,05 được xem là có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU<br />
Chúng tôi có 467 bệnh nhân BTM chưa<br />
điều trị thay thế thận, với 230 BN nữ (49,3%)<br />
và 237 BN nam (50,7%), tuổi trung vị và<br />
khoảng tứ vị: 46 (32 – 60). Dùng phép kiểm<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Kolmogorov – Smirnov để khảo sát tính chuẩn<br />
của các biến số cho thấy tất cả các biến số đều<br />
không có phân phối chuẩn nên các số liệu<br />
được trình bày dưới dạng trung vị và khoảng<br />
tứ phân vị, chỉ có biến prealbumin HT có phân<br />
phối chuẩn được trình bày dưới dạng trung<br />
bình ± độ lệch chuẩn.<br />
<br />
Đặc điểm chung của dân số<br />
BN được phân bố đều ở cả 5 giai đoạn<br />
BTM: Giai đoạn 1 có 89 BN; Giai đoạn 2 có 96<br />
BN; Giai đoạn 3 có 94 BN; Giai đoạn 4 có 93<br />
BN; Giai đoạn 5 có 95 BN (Bảng 1). Protein<br />
niệu 24 giờ < 3g và CRP HT < 10 mg/L chứng<br />
tỏ các trường hợp giảm albumin HT,<br />
prealbumin HT trong nghiên cứu do nguyên<br />
nhân SDD, không do tình trạng thất thoát đạm<br />
qua nước tiểu hay giảm tổng hợp đạm do tình<br />
trạng viêm.<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu<br />
Tuổi (trung vị - khoảng tứ vị)<br />
Đái tháo đường (n, %)<br />
Protein niệu 24giờ (g/24 giờ) (trung vị - khoảng tứ vị)<br />
Số trường hợp có protein niệu (n, %)<br />
< 1g/24 giờ<br />
1g - < 2g/24 giờ<br />
2 g - < 3g/24 giờ<br />
<br />
Chung (n = 467)<br />
46 (32 - 60)<br />
63 (13,5)<br />
0,25 (0 - 1,3)<br />
283 (60,6)<br />
138 (29,6)<br />
79 (16,9)<br />
66 (14,1)<br />
<br />
Nam (n = 237)<br />
47 (32 – 59)<br />
31 (13,0)<br />
0,28 (0 - 1,4)<br />
147 (60,0)<br />
71 (29,9)<br />
40 (16,8)<br />
36 (15,2)<br />
<br />
Nữ (n = 230)<br />
45 (32 - 61)<br />
32 (13,9)<br />
0,23 (0- 1,2)<br />
136 (59,1)<br />
67 (29,1)<br />
39 (16,9)<br />
30 (13,1)<br />
<br />
CRP huyết thanh (mg/dL) (trung vị - khoảng tứ vị)<br />
<br />
1 (1,0 - 2,7)<br />
<br />
1 (1,0 - 3,0)<br />
<br />
1 (0,8- 2,2)<br />
<br />
Creatinin HT (mg/dl) (trung vị - khoảng tứ vị)<br />
eClcr theo công thức Cockroft Gault<br />
2<br />
(ml/phút/1,73 m da)<br />
Giai đoạn 1<br />
Giai đoạn 2<br />
Số trường hợp<br />
BTM theo giai<br />
Giai đoạn 3<br />
đoạn (n, %):<br />
Giai đoạn 4<br />
Giai đoạn 5<br />
<br />
1,6 (0,9 - 3,8)<br />
<br />
1,7 (1,0 - 4,3)<br />
<br />
1,45 (0,8 - 3,4)<br />
<br />
p<br />
0,959<br />
0,900<br />
0,594<br />
<br />
0,884<br />
<br />
0,542<br />
0,001<br />
<br />
40,76 (17,39 - 81,28) 40,18 (18,14 - 80,44) 41,46 (17,20 - 82,11) 0,993<br />
89 (19,1)<br />
96 (20,6)<br />
94 (20,1)<br />
93 (19,9)<br />
95 (20,3)<br />
<br />
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng hội<br />
chứng suy mòn<br />
Chúng tôi có 95 BN (20,3%) được chẩn đoán<br />
suy mòn, trong đó, tỷ lệ suy mòn ở nữ nhiều hơn<br />
nam (p=0,034). Tỷ lệ suy mòn giữa các giai đoạn<br />
<br />
44 (18,5)<br />
49 (20,7)<br />
49 (20,7)<br />
46 (19,4)<br />
49 (20,7)<br />
<br />
45 (19,5)<br />
47 (20,4)<br />
45 (19,5)<br />
47 (20,4)<br />
46 (20,0)<br />
<br />
0,994<br />
<br />
BTM cũng khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001) (bảng<br />
7). Tình trạng giảm trọng lượng, giảm sức mạnh<br />
khối cơ bắp, chán ăn, thiếu máu xuất hiện phổ<br />
biến ở nhóm bệnh nhân được phân loại suy mòn<br />
(bảng 2).<br />
<br />
Bảng 2: Giá trị kết quả của từng phần đánh giá hội chứng suy mòn<br />
Hội chứng Suy mòn<br />
<br />
Bình thường (n = 372)<br />
<br />
Suy mòn (n = 95)<br />
<br />
p<br />
<br />
429<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Hội chứng Suy mòn<br />
Giảm trọng lượng (n, %)<br />
2<br />
BMI < 18,5 Kg/m (n, %)<br />
Giảm sức mạnh khối cơ bắp (n, %)<br />
Mệt mỏi (n, %)<br />
Chán ăn (n, %)<br />
Chỉ số khối không béo thấp (n, %)<br />
Chỉ số sinh hóa (n, %)<br />
CRP HT > 5 mg/L (n, %)<br />
Hb < 12 g/dL (n, %)<br />
Albumin HT < 3,2 g/dL (n, %)<br />
<br />
Bình thường (n = 372)<br />
75 (20,2)<br />
49 (13,2)<br />
174 (46,8)<br />
20 (5,4)<br />
62 (16,7)<br />
32 (8,6)<br />
182 (48,9)<br />
28 (7,5)<br />
173 (46,5)<br />
15 (4,0)<br />
<br />
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng<br />
prealbumin huyết thanh<br />
<br />
Suy mòn (n = 95)<br />
84 (88,4)<br />
36 (37,9)<br />
86 (90,5)<br />
37 (38,9)<br />
91 (95,8)<br />
31 (32,6)<br />
92 (96,8)<br />
27 (28,4)<br />
91 (95,8)<br />
22 (23,2)<br />
<br />
p<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
<br />
không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 5 giai đoạn<br />
BTM (bảng 3).<br />
<br />
Định lượng prealbumin HT ở nam cao hơn<br />
có ý nghĩa so với ở nữ, tuy nhiên prealbumin HT<br />
Bảng 3: Đặc điểm prealbumin HT theo giới tính và giai đoạn BTM<br />
Chung (n = 467)<br />
<br />
Nam (n = 237)<br />
<br />
Nữ (n = 230)<br />
<br />
p<br />
<br />
Nồng độ prealbumin HT (Trung bình ± độ lệch chuẩn)<br />
<br />
29,4 ± 8,8<br />
<br />
31,2 ± 8,9<br />
<br />
27,6 ± 8,4<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn