ÑIEÅM NHAÁN KINH TEÁ NAÊM 2019<br />
VAØ TRIEÅN VOÏNG NAÊM 2020<br />
TS. Nguyễn Minh Phong*<br />
ThS. Nguyễn Trần Minh Trí*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
N<br />
ăm 2019 là năm thứ 2 liên tiếp cả nước đạt toàn bộ 12 chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu, trong đó<br />
5 chỉ tiêu vượt kế hoạch, với ước GDP cả năm tăng 6,8-6,9%. Việt Nam thuộc tốp có mức<br />
GDP năm 2019 tăng trưởng cao dẫn đầu khu vực và thế giới, được coi là quốc gia có nền<br />
kinh tế ổn định và tăng trưởng nhanh, thế và lực không ngừng được củng cố; uy tín quốc tế<br />
được nâng lên, bất chấp những khó khăn chung về kinh tế thế giới trong năm 2019. Thành quả này là cộng<br />
hưởng tích cực sự kịp thời và hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với<br />
sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp cả nước trong thực hiện kế<br />
hoạch phát triển kinh tế - xã hội.<br />
Từ khóa: Điểm nhấn kinh tế, triển vọng.<br />
Economic highlights in 2019 and outlook for 2020<br />
2019 is the second consecutive year that the whole country achieved all 12 major plan targets, of which 5<br />
exceeded the plan, with an estimated annual GDP growth of 6.8-6.9%. Vietnam is one of the countries with<br />
the highest GDP growth rate in 2019, leading the region and the world, considered a country with a stable<br />
economy and fast growth, its strength is constantly being consolidated; its international prestige is raised,<br />
despite the general difficulties in the world economy in 2019. This achievement is a positive resonance of the<br />
timely and effective direction and administration of the Central Government and Prime Minister, with the<br />
efforts of all levels, sectors, localities and business community throughout the country in implementing the<br />
socio-economic development plan.<br />
Keywords: Economic highlight, outlook.<br />
<br />
Những điểm nhấn kinh tế Việt Nam năm 2019 Báo cáo Môi trường kinh doanh toàn cầu - Doing<br />
<br />
Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện, business 2020 (DB 2020) vừa được Ngân hàng Thế<br />
Việt Nam được xếp thứ 8 trong số các nền kinh giới công bố, chỉ số nộp thuế (Paying Taxes, với<br />
tế tốt nhất thế giới để đầu tư năm 2019, tăng 15 các tiêu chí như: số giờ nộp thuế; số lần nộp thuế<br />
bậc so với năm 2018; năng lực cạnh tranh của trong năm; tổng mức thuế suất trên lợi nhuận; chỉ<br />
Việt Nam được Diễn đàn Kinh tế Thế giới xếp thứ số sau kê khai (hoàn thuế giá trị gia tăng, thanh/<br />
67/141 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 10 bậc so với kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp) đã tăng 22<br />
năm 2018. Chỉ số năng lực cạnh tranh ngành du bậc, đưa Việt Nam từ vị trí thứ 131 lên xếp thứ 109<br />
lịch cũng tăng 2 bậc so với năm trước. Chỉ số đổi trong tổng số 190 quốc gia được đánh giá. Nhờ kết<br />
mới sáng tạo toàn cầu (GII) của Việt Nam tăng 3 quả này, ngành thuế đã vượt chỉ tiêu Chính phủ<br />
bậc, xếp thứ 42/129 quốc gia, vùng lãnh thổ; đứng đề ra tại Nghị quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực<br />
thứ nhất trong nhóm 26 quốc gia thu nhập trung hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện<br />
bình thấp và thứ 3 trong ASEAN. Chỉ số xếp hạng môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh<br />
về an toàn thông tin mạng của Việt Nam tăng 50 tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm<br />
bậc, xếp thứ 50/175 quốc gia, vùng lãnh thổ. Theo 2021. Theo đó, mục tiêu chỉ số nộp thuế năm 2019<br />
<br />
*Phó Ban Tuyên truyền lý luận, Báo Nhân dân<br />
<br />
6 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
tăng 7-10 bậc, tiệm cận mục tiêu đến năm 2021 lên đã ghi nhận mức kỷ lục mới, với ước cả năm có<br />
30-40 bậc. khoảng 134 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và<br />
Theo Báo cáo Môi trường kinh doanh 2020 của hàng chục nghìn doanh nghiệp hoạt động trở lại. 9<br />
Ngân hàng Thế giới, phần lớn các chỉ số này đều tháng đầu năm có gần 102,3 nghìn doanh nghiệp<br />
có sự cải thiện so với năm trước đó và được ghi đăng ký thành lập mới, tăng 34% về số vốn đăng ký<br />
nhận nhờ những nỗ lực của Việt Nam. Cụ thể, thời và tăng 26,6% về vốn đăng ký bình quân một doanh<br />
gian nộp thuế giảm 114 giờ (từ 498 xuống 384 giờ); nghiệp thành lập mới, đạt 12,6 tỷ đồng, mức cao<br />
trong đó, 94 giờ giảm là do cải cách, đơn giản hóa nhất trong những năm trở lại đây. Điều này cũng<br />
tại các thủ tục về khai thuế giá trị gia tăng và 20 giờ cho thấy “sức khỏe” tốt hơn của các doanh nghiệp<br />
giảm là do những cải cách, đơn giản hóa các thủ tục mới gia nhập thị trường. Đồng thời, cả nước còn<br />
về nộp và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. có 27,6 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động,<br />
Số lần nộp thuế giảm từ 10 lần năm 2019 xuống tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trước. Đến nay có<br />
còn 6 lần năm 2020. Tổng mức thuế suất (tỷ lệ tổng gần 24 nghìn hợp tác xã kiểu mới với đa số hoạt<br />
thuế và đóng góp) giảm 0,2%, từ mức 37,8% năm động hiệu quả.<br />
2019 xuống còn 37,6% năm 2020. Thời gian doanh Sự lạc quan kinh doanh và tích cực đầu tư được<br />
nghiệp Việt Nam chuẩn bị nộp thuế giá trị gia tăng, khẳng định, với kết quả 81,7% doanh nghiệp ngành<br />
bao gồm lập bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ công nghiệp chế biến, chế tạo được Tổng cục Thống<br />
mua vào, bán ra theo Tờ khai thuế giá trị gia tăng kê khảo sát khẳng định kinh doanh của mình trong<br />
đã giảm khoảng 90 giờ (từ 212 còn 122 giờ). Thời quý III/2019 là ổn định và tích cực, tốt hơn quý<br />
gian kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 5 II/2019; 87,9% cho rằng dự kiến quý IV/2019 xu<br />
lần xuống 1 lần... hướng sẽ tốt lên hoặc ổn định so với quý III/2019.<br />
Số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay Vốn đầu tư nước ngoài được tiếp tục cải thiện với<br />
lại hoạt động tiếp tục được cải thiện. Đây là 2 chỉ quy mô vốn FDI thực hiện ước đạt 14,2 tỷ USD,<br />
số đo lường sức khỏe môi trường kinh doanh và tăng 7,3%; tổng giá trị góp tăng 82,3% so với cùng<br />
tạo động lực tăng trưởng chính đến nền kinh tế kỳ năm 2018 và cao nhất từ trước đến nay.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 7<br />
Động lực và chất lượng tăng trưởng có bước đoạn trước và tăng thấp hơn tốc độ tăng GDP danh<br />
phát triển, với tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã nghĩa (năm 2019, nợ công giảm còn 56,1% GDP so<br />
hội cả năm ước khoảng 33,8% GDP; tỷ trọng đầu tư với mức 64,6% GDP năm 2016).<br />
của khu vực ngoài nhà nước tăng lên 45,3%; đầu tư Năm nay là năm thứ tư liên tiếp Việt Nam<br />
tư nhân với nhiều dự án lớn được triển khai mạnh xuất siêu với ước tính cả năm 2019 xuất siêu trên<br />
mẽ, theo đúng định hướng tăng cường thu hút các 9 tỷ USD. Trong bối cảnh thương mại toàn cầu<br />
nguồn lực xã hội. Năng suất lao động tăng 5,9%; suy giảm, xuất khẩu vẫn tăng khoảng 7,9%; xuất<br />
đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp đạt khẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng mạnh.<br />
42,7%. Mô hình tăng trưởng chuyển dịch tích cực, Công tác quản lý thị trường được tăng cường, với<br />
giảm dần phụ thuộc vào khai khoáng và tăng tín việc xử lý nghiêm nhiều vụ việc buôn lậu, gian lận<br />
dụng. Đóng góp của khoa học, công nghệ và đổi thương mại.<br />
mới sáng tạo ngày càng tăng. Khoa học công nghệ<br />
Nền kinh tế tiếp tục cơ cấu lại nên đúng hướng<br />
được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực; hệ<br />
và thực chất hơn. Các ngành, lĩnh vực chủ yếu vẫn<br />
sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia<br />
phát triển ổn định, tích cực trong bối cảnh khó<br />
phát triển mạnh. Nhiều thành tựu được ứng dụng<br />
khăn. Sản xuất công nghiệp tăng mạnh; trong đó<br />
nhanh chóng và rộng rãi, trong đó có những lĩnh<br />
công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò<br />
vực tiệm cận và đạt trình độ khu vực, quốc tế. Hệ<br />
động lực tăng trưởng kinh tế. Bảo đảm an ninh<br />
thống bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiếp tục<br />
năng lượng; phát triển mạnh các dự án năng lượng<br />
được hoàn thiện. Các quỹ phát triển khoa học công<br />
tái tạo. Khu vực nông nghiệp phát triển ổn định;<br />
nghệ phát huy hiệu quả; có hơn 3.000 doanh nghiệp<br />
xây dựng và đưa vào hoạt động nhiều nhà máy chế<br />
khởi nghiệp và một số quỹ đầu tư mạo hiểm.<br />
biến lớn; xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt trên 41<br />
Nhiều địa phương nỗ lực phấn đấu vươn lên, tỷ USD. Xây dựng nông thôn mới đạt kết quả vượt<br />
thu hút mạnh các nguồn lực, đạt tốc độ tăng trưởng bậc, đến cuối năm 2019 ước có khoảng 53 - 54% số<br />
cao, đóng góp quan trọng cho kết quả chung của xã và 110 huyện đạt chuẩn, hoàn thành trước thời<br />
cả nước. hạn gần 2 năm. Khu vực dịch vụ duy trì đà tăng<br />
Thị trường tài chính và nền tảng kinh tế vĩ mô khá cao; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu<br />
được duy trì ổn định, vững chắc trong điều kiện thị dịch vụ tiêu dùng tăng khoảng 11,5 - 12%; thương<br />
trường tài chính, tiền tệ quốc tế biến động mạnh. mại điện tử tăng mạnh. Khách quốc tế ước cả năm<br />
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) dưới 3%, thấp hơn mục đạt 18 triệu lượt, tăng 16,1%. Cơ cấu lại các tổ chức<br />
tiêu đề ra. Thị trường tài chính, tiền tệ và tỷ giá tín dụng gắn với xử lý nợ xấu đạt kết quả tích cực;<br />
được điều hành chủ động, linh hoạt và duy trì ổn tỷ lệ nợ xấu nội bảng còn 1,91%; bảo đảm an toàn<br />
định phù hợp; dự trữ ngoại hối đạt khoảng 73 tỷ hệ thống. Thực hiện nhiều giải pháp nâng cao hiệu<br />
USD. Hệ số tín nhiệm quốc gia được nâng hạng quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; tập<br />
từ BB- lên BB với triển vọng “tích cực”. Năm 2019 trung xử lý các dự án, doanh nghiệp thua lỗ, thất<br />
tổng thu ngân sách nhà nước vượt 3,3% dự toán thoát lớn, trong đó có dự án bước đầu có lãi và một<br />
và là năm thứ hai liên tiếp thu ngân sách trung số dự án từng bước khắc phục khó khăn, vận hành<br />
ương vượt dự toán. Các chỉ tiêu tổng thu, huy trở lại.<br />
động vào ngân sách, thu nội địa... đạt mục tiêu kế Chất lượng nguồn nhân lực tiếp tục được cải<br />
hoạch 5 năm. Bội chi được kiểm soát cả số tuyệt thiện cùng với sự phát triển kết cấu hạ tầng, đô thị<br />
đối và tương đối, với mức bội chi năm 2019 ngân và thúc đẩy liên kết vùng. Xếp hạng đại học tăng 12<br />
sách nhà nước khoảng 3,4% GDP và năm 2020 bậc, từ hạng 80 lên 68. Quy mô nguồn nhân lực ước<br />
ước 3,44% GDP, vượt mục tiêu dưới 3,5% GDP. Tỷ đạt 55,8 triệu lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo<br />
trọng chi đầu tư phát triển tăng, đạt 26,6%. Nhờ cả năm khoảng 61 - 62%, trong đó tỷ lệ lao động có<br />
kiểm soát tốt, nợ công đã giảm một nửa so với giai bằng cấp, chứng chỉ đạt 24%; tạo thêm 1,62 triệu<br />
<br />
8 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
việc làm; mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội. tính toán dựa trên 4 chỉ số, bao gồm suy dinh<br />
Hệ thống đô thị phát triển nhanh, tỷ lệ đô thị hóa dưỡng, gầy so với chiều cao, thấp còi ở trẻ em và<br />
ước đạt 39,2%. trẻ em tử vong).<br />
Các lĩnh vực văn hóa, xã hội được chú trọng, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam<br />
cơ bản gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, chất giai đoạn 2016 - 2020 đã đi được gần hết chặng<br />
lượng cuộc sống của nhân dân tiếp tục được cải đường, dù còn khó khăn nhưng kinh tế Việt Nam<br />
thiện rõ rệt. đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng: Tăng trưởng<br />
Chất lượng dịch vụ y tế tiếp tục được nâng lên, GDP phục hồi rõ nét sau giai đoạn 2011 - 2015, duy<br />
đạt 8,6 bác sỹ, 27,5 giường bệnh trên 1 vạn dân và tỷ trì được tốc độ cao, đặc biệt là trong các năm 2017 -<br />
lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 89,3%, vượt mục tiêu 2019 (với tốc độ tăng GDP đạt 6,81 năm 2017; 7,08%<br />
đề ra. Làm tốt công tác y tế dự phòng; chú trọng vệ năm 2018 và dự kiến khoảng 7,1% năm 2019). Tính<br />
sinh an toàn thực phẩm. chung giai đoạn 2016 - 2020, tăng trưởng GDP dự<br />
kiến khoảng 6,84%/năm (đạt mục tiêu 6,5 - 7% của<br />
Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều giảm 1 -<br />
1,5% (còn khoảng 3,73 - 4,23%); trong đó các Kế hoạch 2016 - 2020 đã đề ra). Đóng góp của khu<br />
huyện nghèo giảm trên 4%. Thành tích giảm nghèo vực công nghiệp xây dựng vào tăng trưởng kinh<br />
của Việt Nam tiếp tục là một điểm sáng, được cộng tế giai đoạn 2016 - 2020 đã tăng lên hơn 44% (so<br />
đồng quốc tế đánh giá cao. Đặc biệt, theo Báo cáo với mức tương ứng 39,9% giai đoạn 2011 - 2015).<br />
Chỉ số đói nghèo toàn cầu (GHI) 2019 của Cơ quan Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mặc<br />
viện trợ Concern Worldwide từ Ailen và tổ chức dù có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại do sức cầu bên<br />
Welt Hunger Hilfe của Đức, Việt Nam đứng thứ ngoài giảm sút, nhưng vẫn có mức tăng khá, trung<br />
62, tăng 2 bậc so với vị trí thứ 64 trên tổng số 119 bình 12,8%/năm trong giai đoạn 2016 - 2019, đóng<br />
nền kinh tế trong bảng xếp hạng toàn cầu. Với vị góp 32% vào tăng trưởng GDP toàn nền kinh tế.<br />
trí năm nay, Việt Nam tốt hơn một số nước láng Năng suất lao động giai đoạn này tăng trung bình<br />
giềng Đông Nam Á như Myanmar, Indonesia, 5,8%/năm (so với mức tăng tương ứng 4,3%/năm<br />
Philippines, Campuchia và Lào. (Điểm GHI được của giai đoạn 2011 - 2015).<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 9<br />
Bối cảnh và triển vọng kinh tế Việt Nam năm dục, y tế); các hỗ trợ mạng sản xuất, gia tăng chuỗi<br />
2020 giá trị (dịch vụ hỗ trợ, logistics, công nghiệp hỗ<br />
trợ). Tiềm năng cũng nằm ở những lĩnh vực mới<br />
Năm 2020, Việt Nam có nhiều thuận lợi và cả<br />
nổi (kinh tế xanh, kinh tế sáng tạo, kinh tế số, phát<br />
những thách thức không nhỏ.<br />
triển đô thị thông minh). Lĩnh vực kết cấu hạ tầng<br />
Về thuận lợi, Việt Nam tiếp tục có sức hút và bất động sản (nhà ở, văn phòng, bất động sản du<br />
đầu tư mạnh ở khu vực do hiện đứng ở vị trí thứ lịch, bán lẻ, logistics, khu công nghiệp)... cũng có<br />
8 (tăng 15 bậc, từ vị trí 23 năm 2018) trong bảng nhiều cơ hội cho giới đầu tư trong và ngoài nước<br />
xếp hạng các nền kinh tế tốt nhất thế giới để đầu khai phá.<br />
tư năm 2019 theo báo cáo của U.S. News & World<br />
Về thách thức, là một nền kinh tế có độ mở cao,<br />
Report. Đồng thời, Việt Nam đang có những tiến<br />
Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ xu thế<br />
bộ về chỉ tiêu lạm phát, thâm hụt ngân sách, dự<br />
tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế thế giới và<br />
trữ ngoại hối và gia tăng tổng cầu nội địa của nền<br />
nhiều nước lớn nới lỏng tiền tệ trong thập niên tới,<br />
kinh tế gần 100 triệu dân. Hệ số tín nhiệm quốc gia<br />
gắn với chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, mâu<br />
của Việt Nam được nâng từ B1 (tích cực) lên Ba3<br />
thuẫn địa chính trị, chính sách tiền tệ khó dự đoán<br />
(ổn định). Cách mạng Công nghiệp 4.0 lan rộng<br />
của các nước, nợ công các nước tăng cao... Đồng<br />
và sự “góp mặt” của các Hiệp định thương mại tự<br />
thời, tiếp tục chịu tác động của các xu thế đa cực<br />
do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ<br />
địa chính trị, xu thế già hóa của dân số, cách mạng<br />
xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định<br />
công nghệ 4.0, xu thế hình thành các mega-FTA và<br />
Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu<br />
gia tăng tính kết nối khu vực, xu thế dịch chuyển<br />
(EVFTA) được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều cơ hội<br />
dữ liệu xuyên biên giới, tác động của biến đổi khí<br />
phát triển cho nền kinh tế Việt Nam thông qua việc<br />
hậu, sự nổi lên của Châu Á với 2 quốc gia Trung<br />
mở rộng xuất khẩu, đầu tư và ứng dụng khoa học<br />
Quốc, Ấn Độ trong khi đồng USD sẽ giảm dần sức<br />
công nghệ, giúp cải thiện chuỗi cung ứng của Việt<br />
mạnh vốn có.<br />
Nam. Bên cạnh đó, các FTA này tác động tích cực<br />
tới lao động, trong đó những ngành thâm dụng lao Ngoài ra, trong phát triển kinh tế, Việt Nam đã,<br />
động như dệt may, da giày... dự báo sẽ được hưởng đang và sẽ còn tiếp tục đối diện với nhiều áp lực về<br />
lợi nhiều nhất. chủ nghĩa tư bản thân hữu; kiểm soát độc quyền<br />
kinh tế (nhà nước và tư nhân); bảo vệ quyền lợi<br />
Ngoài ra, tác động từ CPTPP và EVFTA còn<br />
người lao động; tăng cường bảo vệ môi trường và<br />
có thể đến từ việc tạo sức ép cải thiện thể chế và<br />
an sinh xã hôi; tình trạng chuyển giá, né và trốn<br />
môi trường kinh doanh, từ đó, kỳ vọng tạo ra tác<br />
thuế; sản xuất hàng giả, nhái, kém chất lượng; tội<br />
động tích cực trong trung và dài hạn. Riêng EVFTA<br />
phạm buôn lậu núp bóng công ty trong cho vay<br />
và CPTPP có thể giúp GDP Việt Nam tăng thêm<br />
nặng lãi và buôn ma túy, động vật quý hiếm…<br />
lần lượt 4,3% và 1,3% vào năm 2030. Kim ngạch<br />
xuất khẩu của Việt Nam sang EU đến năm 2030 Đồng thời, việc tăng trưởng vẫn chủ yếu phụ<br />
dự kiến sẽ tăng thêm 44,4%; xuất khẩu sang các thuộc vào vốn (tỷ lệ vốn đầu tư/GDP vẫn ở mức<br />
nước CPTPP đến năm 2035 tăng 14,3%. Giai đoạn cao, trung bình 33,5%), đóng góp của nhân tố vốn<br />
2020-2030, thông qua các hiệp định thương mại trong tăng trưởng vẫn chiếm tỷ lệ lớn (trên 55%).<br />
RCEP, CPTPP và EVFTA, Việt Nam có thêm cơ Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch quá<br />
hội đa dạng hóa quan hệ hợp tác, bổ sung động lực nhanh sang khu vực dịch vụ, trong khi nền tảng<br />
tăng trưởng và giảm phụ thuộc quá nhiều vào các công nghiệp còn yếu. Các ngành dịch vụ có giá trị<br />
nền kinh tế lớn. Cơ hội sẽ nằm ở những ngành có gia tăng cao đóng góp còn thấp, chi phí dịch vụ<br />
lợi thế so sánh truyền thống (như dệt may, da giày, logistic còn cao. Đặc biệt, xuất khẩu vẫn phụ thuộc<br />
đồ gỗ, điện tử, nông sản và thủy sản); lĩnh vực phục vào nhóm hàng do doanh nghiệp FDI dẫn dắt. Kim<br />
vụ tiêu dùng (phân phối bán lẻ, du lịch, giải trí, giáo ngạch xuất khẩu tăng, nhưng hàm lượng nội địa<br />
<br />
10 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
trong xuất khẩu không tăng tương ứng. Các doanh Theo dự báo của Trung tâm Thông tin và Dự<br />
nghiệp trong nước đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu<br />
và vừa chưa tham gia nhiều vào chuỗi giá trị toàn tư, tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2025 có thể<br />
cầu. Năng lực đổi mới sáng tạo chưa được cải thiện diễn ra với 2 kịch bản:<br />
nhiều và vẫn là điểm nghẽn trong phát triển kinh tế Kịch bản 1, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam<br />
của Việt Nam khi cách mạng công nghiệp 4.0 đang sẽ đạt khoảng 7%/năm; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn<br />
diễn ra mạnh mẽ trên thế giới... định, lạm phát ở mức 3,5-4,5%/năm. Năng suất lao<br />
Theo tính toán của Bộ Tài chính, nợ công năm động được cải thiện hơn với tốc độ tăng trưởng<br />
khoảng 6,3%/năm. Với kết quả này, đến năm<br />
2020 khoảng 54,3% GDP, thấp hơn nhiều mức<br />
2025, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt<br />
63,7% GDP cách đó 4 năm. Dù vậy, điều hành<br />
khoảng 4.688 USD, đưa Việt Nam gia nhập nhóm<br />
ngân sách còn tiếp tục gặp khó khăn, khi tỷ lệ huy<br />
nước có thu nhập trung bình cao.<br />
động thuế, phí giảm dần và chưa đạt mục tiêu 21%<br />
GDP giai đoạn 2019-2020. Nguyên nhân là nguồn Kịch bản 2, nếu Việt Nam có thể tận dụng được<br />
đóng góp từ dầu thô, xuất nhập khẩu giảm nhanh công nghệ trong Cách mạnh công nghiệp 4.0 và<br />
trong vài năm qua, từ mức 7,3% GDP năm 2015, thu hút đầu tư có sự cải thiện chất lượng, phát triển<br />
xuống 4,5% năm 2016, dự kiến còn 4,2% 2019 và tốt nền tảng kinh tế hiện tại thì kỳ vọng GDP tăng<br />
trưởng có thể lên tới 7,5%/năm.<br />
giảm tốc về 3,6% năm 2020. Thu từ một số lĩnh vực<br />
tăng trưởng cao trước đây đều giảm, trong đó thu Các tổ chức và chuyên gia quốc tế thì thận trọng<br />
từ Nhà máy Lọc hóa dầu Dung Quất giảm tới 19%, hơn khi dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của Việt<br />
còn thu từ ngành than chỉ 8,2%... Mặt khác, thu nội Nam năm 2020 sẽ thấp hơn so với năm 2019, tương<br />
địa một số thành phố lớn có điều tiết về ngân sách ứng 6,5% (theo WB) hoặc 6,7% (theo ADB).<br />
trung ương đều giảm, như Hà Nội năm 2020 giảm Theo Chuyên gia Kinh tế trưởng về các thị<br />
gần 10% so với 2017; Thành phố Hồ Chí Minh trường ASEAN của HSBC, Việt Nam sẽ có tốc độ<br />
giảm hơn 3%, Bình Dương gần 8%... tăng trưởng GDP 6,5% vào năm 2020 sau khi đạt<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 11<br />
được mục tiêu 6,7% trong năm nay. Đồng thời, những căng thẳng thương mại trên thế giới để cạnh<br />
Việt Nam còn đang đối mặt với 4 thách thức về tranh không công bằng. Những sản phẩm có giá trị<br />
cải thiện cơ cấu xuất - nhập khẩu, giảm nhập khẩu gia tăng sản xuất tại Việt Nam phải được gắn mác<br />
quá nhiều từ thị trường Trung Quốc; kiểm soát rõ ràng để đề phòng trường hợp tái xuất bất hợp<br />
lạm phát, với mức dự báo CPI lần lượt ở mức 2,7% pháp. Các cuộc thanh kiểm tra tại các cảng hàng<br />
và 3% trong năm 2019 và 2020; kiểm soát những hóa xuất - nhập khẩu, sự phối hợp giữa các bộ,<br />
rủi ro tài chính, nhất là nợ tiêu dùng tăng nhanh ban, ngành cũng là rất cần thiết để đảm bảo rằng sẽ<br />
và thúc đẩy dịch chuyển dòng vốn vay chảy từ bất không có hàng hóa của một nước thứ ba nào được<br />
động sản sang những ngành công nghiệp, trong “đội lốt” một cách trái phép và rời khỏi Việt Nam.<br />
khi kiểm soát tăng trưởng tín dụng. Tỉ lệ nợ công ở Ngoài ra, các chính sách tiền tệ của Ngân hàng<br />
mức 61,3% GDP trong năm 2019 và 2020. Cán cân nhà nước Việt Nam hiện mới tập trung chủ yếu<br />
thanh toán dương cho phép Ngân hàng Nhà nước vào việc kiểm soát định lượng, như đặt ra các mục<br />
gia tăng dự trữ ngoại hối, nhờ đó tỉ giá sẽ giữ ổn tiêu tín dụng về tổng thể của nền kinh tế hoặc của<br />
định trong năm 2020. từng ngân hàng. Đây là công cụ trực tiếp tác động<br />
Theo ông Eric Sidgwick, Giám đốc Quốc gia đến nền kinh tế. Thời gian tới, Việt Nam cần đẩy<br />
của ADB, 5 lĩnh vực Việt Nam cần tập trung trong mạnh việc áp dụng những công cụ gián tiếp hơn<br />
chu kỳ phát triển kinh tế mới là: Cải thiện cơ sở hạ thông qua cơ chế giá cả thị trường và các chính<br />
tầng quốc gia, không chỉ về mặt số lượng những sách lãi suất về tổng thể, lãi suất của từng ngân<br />
công trình mà còn trong cả những yếu tố “mềm” hàng và liên ngân hàng đối với hoạt động kinh tế,<br />
hơn như các dịch vụ hậu cần và tính hiệu quả để tạo điều kiện cho cơ chế giá cả thị trường hoạt<br />
của những dịch vụ đó; Phát triển nguồn lực con động hiệu quả.<br />
người, tăng cường giáo dục thực chất từ các cấp Dòng vốn ngoại được dự báo sẽ tiếp tục tăng<br />
độ để đào tạo kỹ năng mà các thị trường yêu cầu, nhờ sự ổn định chính trị - xã hội và kinh tế vĩ mô,<br />
trong đó đặc biệt là kỹ năng về sử dụng công nghệ; lợi thế giá nhân công rẻ. Đồng thời, sự căng thẳng<br />
Tạo thêm nguồn lực tăng trưởng cho khu vực tư thương mại Mỹ - Trung, cùng cơ hội từ những FTA<br />
nhân, đặc biệt là khối doanh nghiệp trong nước; mà Việt Nam đã và sẽ ký kết như CPTPP, EVFTA...<br />
Năng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước khiến Việt Nam được xem là một đích đến của các<br />
và thể chế; Tạo ra các động lực tăng trưởng kinh tế nhà đầu tư nước ngoài.<br />
có khả năng kháng chịu với tình trạng biến đổi khí<br />
Cơ cấu kinh tế sẽ có sự chuyển dịch sâu sắc hơn<br />
hậu đang diễn biến ngày một nghiêm trọng. Đặc<br />
theo hướng phát triển công nghiệp phụ trợ và tham<br />
biệt, hệ thống ngân hàng của Việt Nam cần phải<br />
gia chuỗi cung ứng quốc tế, trước hết với các nước<br />
đạt chuẩn quốc tế của Hiệp ước Basel II vào đầu<br />
thành viên tham gia FTA với Việt Nam. Các ngành<br />
năm tới, bởi đây là chuẩn mực quốc tế về quản trị<br />
du lịch, nông nghiệp, thủy, hải sản sẽ tiếp tục tăng<br />
rủi ro mà hệ thống các ngân hàng thương mại Việt<br />
trưởng thuận lợi.<br />
Nam đang hướng đến từng bước áp dụng, nhằm<br />
tăng cường năng lực quản trị rủi ro và nâng cao Các nhóm hàng chủ lực xuất khẩu của Việt<br />
hiệu quả hoạt động. Hiện nay, mới chỉ có khoảng Nam sẽ đa dạng hơn, nhóm ngành dệt may, giày<br />
1/3 số ngân hàng của Việt Nam đáp ứng được các dép và gạo có khả năng cạnh tranh nhờ giảm hàng<br />
tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II và một số trong rào thuế quan và mua được nguyên liệu giá rẻ, giúp<br />
đó còn gặp vướng mắc về vấn đề vốn sở hữu nước giảm chi phí sản xuất. Các doanh nghiệp cũng có<br />
ngoài hay thanh khoản. thêm cơ hội tham gia đấu thầu mua sắm công.<br />
<br />
Việt Nam cần nhận thức và quan tâm đến thực Quá trình tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước<br />
hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa, tránh để đất nước và các ngân hàng thương mại sẽ đẩy mạnh hơn. Các<br />
rơi vào trường hợp bị đánh giá là đang lợi dụng hoạt động M&A cũng được thúc đẩy cả bề rộng và<br />
<br />
12 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
bề sâu, nhất là trong lĩnh vực bất động sản; sản xuất Đặc biệt, có dấu hiệu cho thấy thị trường bất<br />
và kinh doanh hàng tiêu dùng; ngân hàng và cả dệt động sản nghỉ dưỡng - du lịch năm 2020 sẽ trầm<br />
may, chế tạo cơ khí… lắng và tạo áp lực tăng nợ xấu ngân hàng.<br />
<br />
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục đóng Thị trường chứng khoán năm 2020 không<br />
vai trò là động lực quan trọng của tăng trưởng kinh nhiều dư địa để tăng điểm, sau khi mức vốn hóa<br />
tế, nhất là xuất khẩu. trên thị trường đã đạt 76,4% GDP vào cuối năm<br />
2018 (về đích trước hạn 2 năm so với mục tiêu ban<br />
Thị trường các hàng tiêu dùng sẽ có cải thiện<br />
đầu ước chiếm 70% GDP vào năm 2020) và cuối<br />
với cơ cấu hàng hóa phong phú hơn, giá rẻ hơn và<br />
quý III/2019, vốn hóa thị trường cho riêng nhóm<br />
chất lượng từng bước được cải thiện. Hàng công<br />
cổ phiếu niêm yết đã đạt khoảng 195 tỉ USD,<br />
nghệ thông tin tiếp tục đa dạng hóa và giảm giá<br />
chiếm hơn 80% GDP. Động lực chủ yếu và kỳ<br />
nhanh do cạnh tranh và sự phát triển khoa học<br />
vọng vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam<br />
công nghệ.<br />
có thể đạt mốc 100% GDP năm 2020 là nỗ lực<br />
Thị trường xuất khẩu lao động sẽ tiếp tục tăng<br />
đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn ở khối doanh<br />
mạnh và là một trọng tâm cải thiện việc làm và an<br />
nghiệp nhà nước và phát hành cổ phiếu lần đầu<br />
sinh xã hội cho các vùng, đối tượng liên quan.<br />
ra công chúng của các doanh nghiệp tư nhân lớn<br />
Thị trường bất động sản sẽ hình thành một chu (dự kiến các doanh nghiệp lớn Mobifone, VNPT,<br />
kỳ đầu tư mới, với những điều chỉnh sâu về định Agribank, VICEM... sẽ IPO và niêm yết trên sàn<br />
hướng, quy mô, tốc độ, cân bằng và hiệu quả hơn, chứng khoán với giá trị lên tới 8 tỉ USD). Ngoài ra,<br />
với tiêu điểm nóng vẫn là phân khúc nhà ở xã hội nhà đầu tư cũng kỳ vọng thị trường chứng khoán<br />
và các căn hộ chung cư, mặt bằng kinh doanh giá Việt Nam sẽ được MSCI nâng hạng, từ thị trường<br />
hợp lý, ở vị trí thuận lợi, đủ cơ sở hạ tầng và dịch vụ cận biên lên thị trường mới nổi. Khi đó, các quỹ<br />
xã hội, được tiêu thụ theo phương thức cho thuê, ETF sẽ dễ dàng tham gia vào thị trường chứng<br />
“thuê-mua” và “mua-cho thuê” và được quản lý bởi khoán Việt Nam. Theo dự đoán của VDSC, các<br />
các công ty ủy thác, khai thác chuyên nghiệp có ETF dựa trên các chỉ số mới như VN Diamond,<br />
trách nhiệm cao. VNFin Select và VNFin Lead hứa hẹn sẽ thu hút<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 13<br />
dòng tiền của khối ngoại. Dù vậy, nút thắt về sở chế tạo theo chiều sâu và tận dụng tối đa các lợi ích,<br />
hữu đối với nhà đầu tư nước ngoài vẫn là yếu tố cơ hội từ hội nhập quốc tế và xu hướng Cách mạng<br />
trở ngại cho việc nâng hạng. Ngoài ra, thị trường công nghiệp 4.0...<br />
chứng khoán năm 2020 có thể đối diện với những<br />
Chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số là chủ đề<br />
rủi ro từ xu hướng tăng nhẹ lãi suất trung và dài<br />
trọng tâm, mục tiêu ưu tiên và động lực phát triển<br />
hạn; đồng thời, triển vọng chung còn phụ thuộc<br />
mạnh mẽ hàng đầu của Việt Nam trong nhiều thập<br />
vào kết quả triển khai Luật Chứng khoán sửa<br />
kỷ tới. Theo báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á<br />
đổi; trong đó có việc nới room, bổ sung công cụ<br />
2019” (e-Conomy Southeast Asia 2019) do Google,<br />
chứng khoán phái sinh, tăng cường minh bạch,<br />
Temasek và Bain công bố ngày 3/10/2019 tại Thành<br />
tăng cung cho thị trường trái phiếu, đặc biệt là<br />
phố Hồ Chí Minh, nền kinh tế số Việt Nam năm<br />
khả năng chuyển đổi tiền tệ...<br />
2019 trị giá 12 tỉ USD (đóng góp 5% GDP quốc<br />
Năm 2020, tái cấu trúc ngân hàng sẽ có bước gia trong năm 2019), cao gấp 4 lần so với giá trị<br />
tiến tích cực (nợ xấu toàn ngành đến tháng 8.2019 của năm 2015 và dự đoán chạm mốc 43 tỉ USD<br />
ở dưới 2%, tính cả tại VAMC là dưới 5%), nhiều vào năm 2025, với các lĩnh vực: Thương mại điện<br />
ngân hàng bước vào chuyển đổi số. Tuy nhiên, tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và<br />
dòng vốn cho doanh nghiệp đang bị siết lại từ phía gọi xe công nghệ. Nền kinh tế số Việt Nam, cùng<br />
các tổ chức tín dụng do thách thức đặt ra trong Indonesia, đang dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng<br />
quản trị theo yêu cầu Basel II ở nhiều ngân hàng và trong khu vực Đông Nam Á, với trung bình 38%/<br />
xử lý một số ngân hàng yếu kém với nợ xấu nhóm năm so với 33% của cả khu vực tính từ năm 2015.<br />
4-5 còn cao. Tổng giá trị giao dịch trên thị trường thương mại<br />
điện tử Việt Nam ước đạt 5 tỉ USD trong năm 2019,<br />
Bối cảnh đó tạo áp lực buộc một số doanh<br />
cao gấp 12,5 lần mức 0,4 tỉ USD của năm 2015 và<br />
nghiệp Việt tìm kiếm nguồn huy động vốn khác<br />
sẽ tăng tới 23 tỉ USD vào năm 2025, với tốc độ tăng<br />
qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp, kể cả phát<br />
trưởng xấp xỉ 49%. Bên cạnh đó, các ngành dịch vụ<br />
hành trái phiếu quốc tế (theo Asia Bond Monitor,<br />
du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi<br />
thị trường trái phiếu doanh nghiệp bằng VND của<br />
xe trực tuyến cũng có sự vươn lên mạnh mẽ, đóng<br />
Việt Nam đã đạt 4,3 tỉ USD vào năm 2018, tăng<br />
góp vào sự phát triển của nền kinh tế số Việt Nam.<br />
trưởng kép 66%/năm, giai đoạn 2014-2018. Trong<br />
Ở Việt Nam, các công ty hàng đầu nền kinh tế số<br />
đó, 30 doanh nghiệp như Vingroup, Masan, ACB,<br />
đang đi theo hướng ngược lại: Mang đến thật nhiều<br />
CII, BIDV, VPBank, Techcombank, REE, PAN... đã<br />
dịch vụ trên cùng một ứng dụng, dù vẫn có dịch<br />
chiếm 85% giá trị trái phiếu doanh nghiệp đang lưu<br />
vụ kinh doanh cốt lõi để giữ chân người dùng. Bên<br />
hành. Để phát hành trái phiếu quốc tế, các doanh<br />
cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng lựa chọn hình<br />
nghiệp phải được xếp hạng tín dụng, hiểu biết pháp<br />
thức cộng sinh, bắt tay hợp tác để mở rộng kho sản<br />
lý và trình tự thủ tục để chuẩn bị hồ sơ, đợi phê<br />
phẩm dịch vụ.<br />
duyệt thủ tục, tổ chức quảng bá, xúc tiến đầu tư,<br />
công bố, dựng sổ, định ra thị trường thứ cấp. Trong Năm 2020, có nhiều kỳ vọng mới vào động lực<br />
đó, quảng bá marketing rất quan trọng. tăng trưởng kinh tế tích cực hơn cho nền kinh tế cả<br />
từ việc thông qua các hiệp định thương mại tự do<br />
Về trung và dài hạn, Việt Nam cần nhiều hơn<br />
Việt Nam-EU và hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA);<br />
các đột phá thực chất về nâng cao năng lực nội tại<br />
từ việc EU rút thẻ vàng ngành thủ sản Việt Nam và<br />
của nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, gia<br />
từ việc Việt Nam tiếp tục ký tham gia 2/8 công ước<br />
tăng các động lực tăng trưởng mới, đẩy nhanh quá<br />
còn lại của Tổ chức lao động quốc tế.<br />
trình cải cách thể chế và cải thiện môi trường; phát<br />
triển của khu vực tư nhân; phát triển khoa học Xuất khẩu dịch vụ (trước hết trong các dịch vụ<br />
công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất Chính phủ, dịch vụ du lịch, tài chính, vận tải và<br />
lao động; chú trọng phát triển công nghiệp chế biến kinh doanh doanh công nghệ cao khác, như dịch<br />
<br />
14 Số 146 - tháng 12/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
vụ viễn thông, máy tính và thông tin, dịch vụ tư vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn. Phát triển,<br />
vấn, bảo hiểm và hưu trí, dịch vụ sở hữu trí tuệ...) đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao<br />
phải được coi là mục tiêu và động lực mới của năm gắn với phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới<br />
2020, đặc biệt trong bối cảnh thực thi các FTA thế sáng tạo; phát triển kinh tế bền vững gắn với phát<br />
hệ mới, như CPTPP và cả EVFTA. Điều đó không triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và củng<br />
chỉ giúp cân bằng cán cân thanh toán thương mại cố quốc phòng, an ninh, nâng cao chất lượng đời<br />
hàng hóa - dịch vụ chung, mà còn trực tiếp góp sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Tăng cường<br />
phần phát triển sản xuất công, nông nghiệp, cải quản lý đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường,<br />
thiện cơ cấu kinh tế và khai phá các thị trường phòng chống thiên tai, dịch bệnh, ứng phó biến đổi<br />
tiềm năng trị giá hàng trăm tỷ USD trong và ngoài khí hậu. Tiếp tục thực hiện nghiêm việc sắp xếp,<br />
nước; giúp người dân bớt tâm lý sính ngoại, cải tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế; cải cách hành<br />
thiện chất lượng sống, cải thiện việc làm, thu nhập, chính, cải cách tư pháp; nâng cao chất lượng xây<br />
tạo sức hút vốn đầu tư và du khách nước ngoài tìm dựng pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả<br />
đến Việt Nam khám phá, trải nghiệm và gửi gắm chỉ đạo điều hành và thực thi pháp luật. Tăng cường<br />
niềm tin. kỷ luật, kỷ cương, phòng chống tham nhũng, lãng<br />
Trong bối cảnh thế giới tiếp tục có nhiều khó phí, tiêu cực. Làm tốt công tác thông tin truyền<br />
khăn và bất trắc khó lường, để bảo đảm thành thông, tạo đồng thuận xã hội. Củng cố quốc phòng,<br />
công, theo chỉ đạo của Chính phủ, các cấp, các an ninh, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và<br />
ngành cần nghiêm túc thực hiện 11 nhiệm vụ, giải hội nhập quốc tế, triển khai và tổ chức thực hiện<br />
pháp trọng tâm mà Quốc hội đề ra cho năm 2020, có hiệu quả các hiệp định thương mại tự do mà<br />
với mục tiêu tổng quát là tập trung ổn định kinh tế Việt Nam là thành viên; thực hiện tốt vai trò Chủ<br />
vĩ mô; kiểm soát lạm phát; nâng cao năng suất, chất tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 2020,<br />
lượng, hiệu quả, tính tự chủ và sức cạnh tranh của Chủ tịch Đại hội đồng lần thứ 41 Liên nghị viện<br />
nền kinh tế. Hoàn thiện thể chế, khơi thông nguồn các quốc gia Đông Nam Á, Ủy viên không thường<br />
lực; tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ<br />
thông thoáng, thuận lợi. Đẩy mạnh cơ cấu lại nền 2020-2021; giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn<br />
kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy lãnh thổ, biển, đảo quốc gia và môi trường hòa<br />
nhanh tiến độ thực hiện các dự án quan trọng quốc bình, ổn định cho phát triển; nâng cao uy tín và vị<br />
gia, công trình trọng điểm; phát huy vai trò của các thế của quốc gia trên trường quốc tế.<br />
<br />
<br />
<br />
Theo Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế năm 2020 của Việt Nam được thông qua tại kỳ<br />
họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, Việt Nam sẽ phấn đấu đạt 12 chỉ tiêu chủ yếu gồm: Tổng sản phẩm<br />
trong nước (GDP) tăng khoảng 6,8%; Tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân (CPI) dưới 4%; Tổng<br />
kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 7%; Tỉ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu dưới 3%;<br />
Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 33-34% GDP; Tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo<br />
tiếp cận đa chiều) giảm 1-1,5%, riêng các huyện nghèo giảm 4%; Tỉ lệ thất nghiệp của lao động<br />
trong độ tuổi ở khu vực thành thị dưới 4%; Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65%, trong đó<br />
tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ đạt khoảng 25%; Số giường bệnh trên một vạn dân<br />
(không tính giường trạm y tế xã) đạt 28 giường bệnh; Tỉ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt<br />
90,7%; Tỉ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung<br />
đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 90%; Tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%.<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 146 - tháng 12/2019 15<br />