YOMEDIA
ADSENSE
Điện Biên Phủ và mấy vấn đề về chiến thắng lịch sử: Phần 2
118
lượt xem 19
download
lượt xem 19
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nối tiếp nội dung phần 1 Tài liệu Mấy vấn đề về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, phần 2 trình bày các nội dung: Âm mưu của Trung Quốc từ Điện Biên Phủ đến Giơnevơ, dấu ấn Điện Biên Phủ trên chiến lược của Mỹ, Điện Biên phủ và phong trào giải phóng dân tộc ở Bắc Phi thuộc Pháp,... Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điện Biên Phủ và mấy vấn đề về chiến thắng lịch sử: Phần 2
- CHIỂN THẮNG ĐĨỆN BĩÊN PHỦ — BẲN ANH HÙNG CA CỦÀ LIÊN MINH ĐOẰN KẾT CHIẾN' ĐẤU V IỆT NAM — LÀO — CAMPUCHIÁ. ì ' .. • • . - * NGUYỄN HÀO HÙNG Cuộc khảng chĩển của ba nước.Việt Nam — Lào — Gampuchia chống thực dân Phảp xâm lược 1945 — 1954 là sự kế tục sự nghiệp đấu tranh giải phỏng dân tộc do Đảng Cộng sản Đông Diro-Dg lãnh đạo từ 1930 và ba nước Đòng Dưcmg vẫn là một chiến trường chung* nôn việc tề chức và phổi hợp chiến đấu giữa ba nưóc Ịá mội trong những nhiệm yụ chiến lược rẫt quan trọng. Nhiệm vụ này đòi hỏi Đảng Cộng sân Đông Dương phải giai quyết đúng đắn mối quan Tiệ giữa vần đề đoàn kết quốc tế, đoản kết ba nưó’c Đông Dương và vân đồ đản tộc của mọi nước. Do tương quan 1-ực lương giữa cách mạng và phản cách mạng và sự phát triền khổng đồng đêu của cách ẼLiẹng ba mrởc, cỏ tình hình là Việt. Nam giữ vị tri là chiến trường chinh. Ở Việt Nam; Đồng bằng Bắc Bộ • lai là chiến trường chính. » é - - - > - # • ■ . - r ậ — \ ^ 0 • Nhả nước Việt Nam DAII chủ Cộng hòa, thành quà vĩ đại nhẵt của Cách mạng Tháng Tám 1945
- việc vừa động YÍên toàn thế nhân dân Việt Nam tham gia khảng chiến vừa thực liiện nghĩa vụ quốc tế đổi với hai-dân tộc lảng giềng. Từ 194Õ đến 1950, thòng qưa các hoạt động cỏ tổ chức của Đảng Cộng sản Đông Dương, một hệ thống cấc mối quan hệ trên nhiổu lĩnh ■' vực như xảy dựng, lực lượng chinh trị, xây dựng lực lượng ATŨ trang, xây dựng căn cử địa, công tác chuần bị chiến trường... đã hinlí thành và phát triền theo chiều sấu trên khắp địa bàn chiến lược xung yếu của ba Ìíứởc Đồng Dirơng^Quy luát của chiển tranh nhân dàn, chiến tranh giải phóng Tố quốc tác động đồng thòi ỏ* cả Việt Nam, Lào và Gaưipuchia. Đại hội đại biều lần thử II của Đảng Cộng sản Đông DưoTĩg (2-1951) đánh dáu bưởc ngoật trưởng thành cùa cùộc kháng chiến ỏ* ba nước. Theo quyết định của Đại hội, Đảng Cộng sản Đổng Dương kết ihúc vẻ vang sử mệnh lịch sử của mình vè ở mỗi nước sể thành lập riêng chính đẫng của giai cỗp vô sản chịu trách nhiệm trơởcphong írào giỗi phỏng dân tộc cùa mỉnh. Sự trưởng thành toàn diện của pnong trào cách mạng ở mỗi nưỏ*c đã đem lại những nhân tố'mới cho khối liên minh aoàn kết chiến đ&u ba nưỏ-c ngày càng mở rộng. Thật vậy, chỉ-một thảng sau Đại hội II của Đảng Cộng sản Đòng x Dương, thảng 3-1951, làn đầu tiên trong lịch sử, đại biều của ba Mặt trận dần tộc thổng nhỗt: Liên Việt, Khơme Itxarắc, Lào Itxala đã nhất trí thành lập khối liên minh nhân dân Yiệt Nam — Lào — Campuchia clựa trên những nguyên tắc cách mạng là tự nguyện, binh đẳng tương tr ạ và tôn trọng chủ quyền của nhau. Trốn lĩnh vựcy quân sự, quân và dâri ba nước cùng giành được những thắng lợi to lởn. Đặc bỉệt trôn chiến trường chỉnh, quân đội nhốn dân Việt Nam đẵ xứng đống là quả đám thép của chiến tranh cách mạng ỏr ba 149 ề
- •'# " « - < v' ậ ' . ' • • • ^ * y - + • / ► . ế ' Ẽ • • . ề •• »*»v* *•" ‘ ẵ I v nưửc Đông Dương. Phất huy ưu thể bưỏc đấu gĩànĩi được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chỉnh kề từ sau chiến địch Biên Gỉửi (1950), bộ đội chủ lực Việt Nam đE liên tiếp mỏ* những cuộc tiến cổng Tồ phản cồng trên từng hưỏng chiến lược vửì quy mô . ngày càng lởn. Đến tháng 4-1953 theo sự thỏa thuộn của bộ chỉ huy Lào và Yiệt Nam, quân giẳi phỏng Pathẻt Lào cùng phối họp lực lượng cơ động ehíến lược'trên quy mồ chiến trường ba nưởc Đòng Dircmg giữa quần chủ lực Việt Nam với quân giải phóng hai nưởc bạn. • r v r 1 \ Ã A V A ễ Ẽ • 4 ' t A i • / / A 1 . * ___ yễu đến mạnh cũng nha quả trinh từ phối hợp bộ phận đến phối hợp chiến lược ngày càng toàn điện là những yận đề thuộc tính quy luật cốa chiến tranh cách mạng ỏ* ba nước Đồng Dirơng. Do cố tìnli phủ nhận bản chất của chiến tranh nhân dân ở ba nước nên nhà cầm qxiyền Pháp không sao trảnh k h ỏ i‘những thất bại qua sảu lần thay cao ủy và bảy lăn thay tồng ehĩ huy ở Đỏng Dương. Đỏ cũng là nguồn gổc trực tiếp của sự bị động đối phỏ của thực dân Phổp và can thiệp Mỹ A Ẻ ^ ^ 1 ~ Ẳ ^ ^ % V V 1 I i - Y II 150
- * - • * * • < . • • một cuộc chilm tranh Bỏng í>ương » (ỉ) ỉ. Đỏ cổng chinh là luận điệu của Nava kẻ thay thế Saiăng chủ trương một kế hoạch- chiến tranh lứn nhất của thực dấn Phốp: cThật vậy khi tiến công hước Lào bằng lực lượng chỉnh quy của chúng, Việt Mình đĩ?
- hảng đầu của Nava lại là nhiệm vụ « phống thu Thượng Lào ». Thực ra vẫn đè phòng thủ ở ‘đâa, và phòng thủ bằng cảcb nào chỉ càng nóỉ lên một thực tể khách .quan ba nước Đòng Dương là một chiến trtrò'ng ki»òug thề phân chia dược. Tẩt r\hiẻn Nava (baỵ bẵt cứ kẻ nào ở địa vị hắn) cũng không thề bỏ được nhiệm vụ «phòng thủ Thưgng Lào ». Nliựng trong điều kiện thế và lực cửa chúng ở Đông Dương, Nava đã buộc phải chọn giải phốp .tối ưụ cho nhiệm yụ trên bẳiig YÌệc (í phổng thù Tây Bắc Việt Nam» Iẫ Về phía cảch mạng ba nưỏ'c Đỏng Dươiig, đường lổi cửa chúng ta bao giờ cũng dựa trên-sự phân tích khách quan những mật mạnh mặt yếu của địch, pbỉân tirh những khả năng và những hạn chế của ta đễ phát huy cao độ tinh thần tiến cổng cách mạng của quân đội và nhân-dân mỗi nước và đặc biệt tinh thần đoàn kết * chiến đẵu giữa quân và dân ba nước, khoét sâii^pihững chỗ yến căn bẳn của kẻ địch, những mâu thuẫn của chúng. Ba bộ chỉ hay tổi cao của Việt Nam, Lào, Cam- puchia đã thống nhãt YỚi nhau trong quyết tâm cbiến lược, được quán triệt trong chủ trương quân sự chung: . - * • a) Ra sức tăng cường chiếiì tranh du kích trên toàn ì)ộ chiẽn trường địch hậu, không những ở Bắc Bộ mà • 4 I ■■ ■ — mI I i . Trong cuộc tranh cãi tại Hội đồng các tham mưu trưởng, tưcng Gioanh và tướng Lơse khống tán thành chử'.'trương « phòng thủ Thượng L/ào » vi sợ phải tốn quân Pháp đang làm nhiêm vụ phòng thủ ở NATO. Sau này khi viết lại Na va vằn tỏ ra.hết súc cay cu về.V^n đề « phòng thủ Thuọng Lào» này. Thậm chí đè trốnb bụa rìu dư luận về sự đại bại ở Điện Biên Phủ, Nava tìm cách quv kết cho một trong những nguyên nhân thất bại là vụ báo chí Pháp « tiết lộ bí mật» cuộc họp cửa Hội ổồĩỉg tham mưu truởng về vấn ẩề « phòng thủ nước Lào » mà Việt Minh đã nắm đuọc cLỎ yếu của chúng i (Hăng ri Nava. s. ấ ả., tr, 115, 116.)
- - cắ Trung Bộ, Nam Bộ ỵà cấc chiến trường Lào, Míén đê phả âm mưu bình định địch hậu của địch, phả kế hoạch khuếch trương ngụy quản của- cầủng; đề phân tán chủ lực của G*húng, phá âm mưu của chúng tập trung lực lượng ra Bắc Bộ. b Bộ đội chủ lực thì nẵm vững phương châm «tích cực, chủ độns, cơ động, linh h o ạt», ‘tập trung binh lực nhẵm tiốu diệt sinh lực địch và tranh thủ giải phỏng đất đai ở nhirng vùng chiến lơợc quan trọng mả địch tương đổi yếu, đồng thời hết sức tranh thù. tiêu diệt sinh lực địch trong vận động chiến ở những hướng , địch đánh ra mà tạ có điều kiện thuận lợi đề tiêu diệt địỡh Song song YỚi việc xác định đirờng lối và chủ trương quân sự đúng đắn là sự chuần bị gấp rủt và chu đáo vỗ những cơ sở vật chất cung như về tư tưởng và tinh thần ở cả ba nước. Đặc biệt ở Yiặt Nam, việc phảt động cải cảch ruộng đất có ỷ nghĩa quyết định trong việc bồi
- ề ✓ ị \ . . dù xuống Điện Biốn Phú (11-1953), Bộ chí hny ba. nước đẩ xảc định k-hả chính xác phương hướng liến công chiến lược. Đại đề hướng tiến cồng chinh là Tây Bẳc Việt Nam, hướng phân tán ehủ lực địch là Trung Lào, hường phổi hợp là đồng bằng Bắc Bộ. Vì đây là kế hoạch chủ động mở cuộc tiến cỏng chiến lưọ’c quy mô lớn, phổi'hợp chặt chỗ các lự : lirợng, các chiến thường trong cả nước Việt Nam và giữa ba nứớc. Đỏng-Dương nên chủng ta đã nêu cao qủan điềm chỉ đạo chiến lưọ’c và chì đạo tảc chiến là «quan điềm toàn cục», ccđem lợi ỉch của bộ phận phục tùng lợi ích chung » í ệ_ Thực hiện kế hoạch tác chiến Đông xuân 1953 — 1954, ngày 10-12-1953; trên hưởng Tây Bắc quân chủ lực Việt Nam nồ súng tiến cồng Lai Châu. Sau hơn 10 ngày đêm chiến đău,_quân ta đă giải phỏng hoàn toàn Lai Châu, tiêu diệt 24 đại đội địch. Trong khi đỏ, cảc đơn v| của ta đã bám sảt ngay quân địcji mới nhảy dù xuống Điện Biên Phủ và bổ trí chặn chúog rút chạy sang Lào. Gùng với việc chuãn bị đảnh. Lai Châu, trung đoàu 101 sư đoàn 325 bộ đội tinh nguyện Việt Nam được lệnh phối họp vói Quân giẳi phóng Là ọ mở cuộc tiến cổtìg vào hưởng Trung'Lào là nơi địch tương đối Sớ hở. Bộ chỉ huy m ặt trận Trung Lào được thành lập đế chỉ đạo tác chiến và động viên nhân dân hai nưởc sẵn s4ng phục vụ chiến trường. Trong hai ngày 21 và 22-12, các đơn vị Lằo — Yiệt đảnh hai trận ờ Khăm He và Banaphào gần biên giỏi Việt — Lào, tiêu diệt hoàn toàn hai tiẽu đoàn cơ động địch và phần lờn một tiều đoàn cơ động thử ba và tiễu đoàn phào gồm 2,200 tên. Quân địch hoảng hốt bò cả phòng tuyến tháo chạy. ềI' ■ ............ * - ■■ ế Ề / l ệ Báo cào kềi ỉuận cùa âdng chí Võ Nguyên GỶáp... s. 4. đ< 154
- Hệ thống phồng thủ cứng nhất của địch ơ Trung Lảo sụp đồ. Liên quân Lào — Việt tiến rất nhanh 'về hưởng Tbà Khẹt và truy kích địch về hướng đường số 9. Ngày 25-12, cảc đơn vị quân giải phỏng Lào tiến vào giồi phỏng thi xã Thà Khẹt. Địch đồ xô về Xênô, và tăng viện cho căn cứ này. Vùng giải phỏng của nhân dân Lào được mỏ’ rộng tự Sầm Nưa đến đường số 9, từ Trường Sơn đến sông Mê Công. ©ưỜHg chiến lirợc số 13 chạy dọc sông Mê Cổng bị cẳt đửt. Trong khi quân địch còn đang hoang mang bổi rổi trưởc nhưng đòn phủ đầu rất trủng, mở màn cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 ở mật trận Lai Châu và Trung Lào thì sấm sét của đợt tiẽn công thứ hai của quân và dân ba nưởc ỉại ào ạt giống xuổng đíiu chúng. Đặc diêm của đợt tiển cổng lần này là hiệu suất chiến đẫu cao của sự phối hợp giữa quần chủ ĩực> Việt Nam và quân giii phóng hai nước bạn, đã giải quyết thẳng Ịọ’i chiến trường chưng Đồng Dương và"mỏ’ thỏng hành lang chiến-lưọ*c Bắc — Nam Đông Dương. Tại mặt trận Hạ, Lảo tieu đoàn 436 thuộc trung đoàn 101, đại đoàn 325 quân chủ lực Việt Nam phối họp với quân và dân Hạ Lào từ cuổị thảng 1-1954 đến thưcmg tuần tháng 2-1954 loại khỏi vòng chiến đẩu 3000 tên đích, giải phỏng Artôpo*, cao nguyên chiến lược Bổlồveu và nam Sara van rộng ho'n 20.000 km.2, nối liền vùng giải phống Trung Láo với Hạ Lào. Pbốt huy thế tiến công mạnh mẽ thượng tnằn thảng 3-Ị954, trung đoàn 101 và tiếu đọàn 436, đại đoàn 325 bộ đội tình nguyện Việt Nạm đã có mặt trên chiến írirờng Đồng Bắc Campnchia, phối hợp với quân giải phóng Kbơme Itxarắc đảnh thắng địch trong hai trận vận động chiến kết họp vội điệt viện ở Xiốm Lang và Vơn Xai, tiêu diệt hơn 1.000 tên địch, giải phỏng một vùng rộng . ằ ' • ẳ‘ '155
- íửn bơ.n haí vận km2. Tiếp đỏ trung đoàn ló l lại kíp -thời phổi hợp với CẲC bạn Lào trong chiến địch tiến công giải phỏng vùng bình nguyên Ghampasẳc. Tự Ghampasẳc cảc đem' vị của trung đoàn 101 triền khai liên tục mũi tiến công phổi hợp với quân giải phỏng Khơme ĩtxarẵc giải phỏnỄỊ một khu vực rộng lớn ở phía nam ứnh Prêt Yihia và đổng bắc tĩnh Gồng. Pông Thom rồi bắt liôi\ lạc vỏ*i quân tình nguyện Việt Nam thuộc miền Đòng Nàm Bộ và quân giải phóng Iíxirắc vùng Đông Gainpiichia. Nhiều vùng thuộc tĩnh Công Pông Ghàin đã đưọ’c giải phóng. Chiến tranh du kích và khu căn cứ dn kích ờ Tây Nam Gampúchia phát triền mạnh mổ chưa từng cỏ. Tình hình chiến trường Gampuchia nguy ngập đến mức Nava phải thốt lên rằ n g : « Nếu nhữxig lực lượng đáng - kề của Việt Minh tiến đến biên giởi nước này thi sụp đỗ toàn bộ của-Cao Miẻn sẽ d iễ n ra nhanh chóng))1. Lời thú nhận đỏ chinh là cái tảt giáng vào màn hề lổ bịch của tên rua bù nhìn Xihanủc lúc đó giỏr trò đi lưu vong (như sau, này hắn đẵ nhiều lần đi lưu vong), giương lá cờ octhặp tự chinh giành độc lậĩ)» đề âm mưu cướp đoạt thành quả đáu tranh cách mạng của nhân dân Campuchia. ể . * Trên chiến trườỉig Liên khu V của Việt Nam, đủng lủc kẻ địch tửchig ta phải bỏ dở cuộc tiến công vào Điện BiênềPhủ đã raỏr chiến dịch Átlăng (ngày 20-1-1954) hỏng chiếm toàn bộ vùng tự đo ở miền Nam Trung Bộ thì ngày 26-1-1954, bộ đội chủ lực Việt Nam lại mở cuộc tẫn công vào Công Tưm (Tây Nguyên), một địa bàn chiến Ịtrcrc m.à kẻ địch lại tương đổi yếu. Quân ta đã. tiêu diệt đưọ’c nhiều sinh lực địch và giải phóng được cả một địa bàn ciiiếii lư
- / rộng một vạn sáu Đgàn km* bao gồm 20 vạn dần, bẫo vệ đirực vùng tự đo Phú Yên — Binh Định. Vồng tự đo củfì Việt Nam đi từ ven biền Quảng Nsm, Quảng ẵNg§i đến biên giởi Việt Lào, nối liền một giải vời vùng gỉải phỏng tảy nam Bôlòven của Lào. San khi Lai Châu bị tiổu diệt, Điện Biên Phủ trỗr nên cô lập. Địch tìm cách nối liền Điện Biên Phủ vời Thượng Lào, tăng thêm quân chiếm đỏng đọc lưu vực sông Nậm Hu cho đến Mường Khoa, dự định mở đường giạo thổng vói Điện Bièn Phủ. Đề bảo đảm đánh chậc thắng, Bộ tống tư lệnh Quân đội nhàn dân Việt Nam hoãn quyết định tấn công ngay vào Điện Biên Phủ, thực hiện việc thay đồi phương châm từ «đánh nhanh thắng nhanh » sang « đảnh chắc liến chắc *. Đại đoàn 308 được lệnh rời mặt trận Điện Biổn Phủ sang phổi hợp với cảc đơn vị quân giải phóng i à o m ở cuộc tiến công nghi binh vào phòng tuyến « liên lạc chiến' ìirợc » cùa địch ở lưu vực sông Nậm Hu, Thượng Làoế Nhờ sự hiệp đồng chặt chẽ với Quân giỗi phóng Lào và sự giúp đỡ có liiệu quả của nhân dân Lào về hậu cần \ ngày 26-1-1951 Ỉiôn 1. Sách « Công tấc hậu cằn cĩỉỉền dịch Điện Biên Phủ (Đông X uân 1953 ■ — 19§ặ) — Ban k h ó a h ọ c ‘hậu càn, lọ n g cục Hậu cân . 1979, tr. 30-32 ghi r õ : « Cợ sở gạo do chính phủ Patỉìét Lảo chuẫn bị cho kế Koạch’đánh Phong Saỉỳ đã bị địch phá ỊiSu hết trcng trận càn lên chiếm đóng Mường Khoa ngày 25-12-1953- Nhưng có một áieu kiện thuận iợi là lúc đó vừa sau ngày mùa nên thóc lúa của nhãn đân đẽ ngoài đồng nhiều. Hậu càn cạc đơn vị dựa được váo cán bộ Pathét Lao và Tình nguyện quân đề huy động £20 vẳng chủ tạm thòi giải quyết lương thực cho bộ đội*. « Kết quả ở Thượng Lào ta đã huy động được hơn 300 tấn gạo, khi bộ dội rút, hậu cần thanh toán với Chính phủ Pathét Lào và gi ao lại số lưcTg thực còn thừạ». « Có những vùng ở xa ta không chủ trương huy dộng, nhưng' nhân dân Lào biết tin bộ đội V iệt Nam ổấnh, Pbáp cũng mang'thcc gạo, bòf lợn hàpg mấy ngày đưòng đi đón t ộ đội và giúp đơ bộ đọi ' ' ' tS7
- quãn Láo — Việt đã tiến công vào Mường Khoa, 'tiêu diệt một tiêữ đoàn lỉnh Âu Phi, sau đó đã nhanh chóng khuếch trương chiến quả, quét sạch quân địch ở lưu vực sông Nậm Hu, tiến đến sát Luồng Phal^ang. Phát huy thẽ tiến, công' chiến lược, các Ịực . lượng Làọ và Việt phất triền lên phía bẳc và'giải phỏng tinh Phong_ Salỳ. Căn cứ khảng chiến của nhân dân L.ào đirợc IĨ1Ở rộng thêm gần một vạn krtí2, nối liền với khu giải pliỏng Sầm Nưa và vởi khu Tày Bầc của Việt Nam. Trước cuộc tiến công mạnh mẽ của Liên quân Lào — Yiệt, địch đã phải điều nhiều lực lírợng cơ động từ Đồng hẳng Bắc Bộ theo cầu hàng không ưu tiên* gẩp rút đổ xuống Mường Sài, Luông Phabang. Như vậy qua hai đợt tiến cỏng trên khắp chiến trường Đồĩlg Dương, quân và dân ba nưỏc đẵ thu được thắng lợi lởn, tiêu diệt nhiều địch, giải phỏng những vùng đẵt đai rộng lớn, nhẫt là ờ bắc'Tây Ngi^ẻn, Lảo, Đồnơ bẳng Bac Bộ. Khối cơ động chiến lược mà Nava mẩt rất nhiều cồng sửc đẽ xây dựng và định đùng nỏ đế đè bẹp quân chủ lợc Việt Nam nay phải phân ra phồng ' ngự ở nhiều n ơ i: Điện Biên Phủ, Luồng Phabang, MỈrờng Sài, xỏnồ, Saravan, Pắc /Xế, Plâycu, An Khê, Tuy Hòa, Quy Nhơn. Số tiễu, đoàn chủ lực cơ động của Phèp ở Đồng bẵng Bắc Bộ chĩ còn 20/44 tiều đoàn so vửi lúc đầu, nhưng phần lợn lại phải rải ra giữ đường sổ 5 .-Khả.năng tăng thêm qnâncbo Điện, Biên Phù càng bị hạn chế, khả năng tập trung quân lớn đánh vào hậi’ phương của Việt Nam không cònẻ Đỏ chinh là lỹ do tại saọ kẻ địch buộc phải chẩp nhận cuộc chiến đấu với quân chủ lực Việt Nam tại chiến trưởng ĐỊện Biên Phủ. Ngày Ĩ3-3-1954 tiếng súng tiển công ở Điện Biên Phủ đẫ nồ mở màn cho đợt thứ ba của cuộc tiến công chiến lược Đổng Xuân 1953-1954 trên
- íoAn chiến trường Đông Dương. Nói cách khác, nểĩỉ khống có hai đợt tác chiến thắng lọi đàu tiên thì không cỏ cục diện như ở Điện Biên Phủ. Hơn tbế nữá, ngay trong lúc chỉẩn dịch Điên Biốn Phủ đang tiễp dỉễa ảc liệt tbl những hoạt động phổi hợp giữa cầc chiến trường ba nưởc lại khộng ngừng được đẫy mạnh. Vì vậy, Điện Biên Phủ không những là điềm quyết chiến chiến lược của cuộc khảng chiến thần thánh c ủ a : nhân dân Việt Nam mà đồng thời còn là điềm quyết chiến chiến lưực cửa liên minh đoàn kết chiến đấu ba nưởc Đông Dương. Cùng với nhân đâa Việt Nam, nhân dân Lào và nhân dân Campucliia đều rất íự hào coi chiến thắng Điện Biẻn Phủ là «chiến thắng chung cũá nhân dân ba nước Đông Porơng» 1, « là thẳng lợi của tinh đoàn kết liên mỉnh chiến đầu toản diện giữa quân đội và nhân dân bamrớc mà Yiệt Nam là trụ cột» * V ' Ế Ễ ’ * Cụộc tiến công chiển ĩược Đỏng Xnân 1953-1954 và đặc biệt chiến thắng vĩ đại Điện Bièn ‘P hủ (7-5-1954) đã góp phần qnyết định vào việc triệu tập Hội ■nghị-quốc tế ỏ* Giơnevơ. bàn về chăm dửt chiến tránh và lộp lại hỗa binh ở Đỏng Dường. Ngày nay nhìn , lại qiiấ khử, chúng ta. càng có đièu kiện hiên sâu hợn những ý nghĩa iỉch---sửẳtrọng đại của những chiến thắng chung của nhân , w ' ắ • Ệ t * I • « Ạ m 1. Điện mừng ngày chiến thắng Điện Biên phủ (7-5-1954 — 7-5-1984) của dồng ch f Bu Thoong, ủy viên Bộ chính trị Ban chấp hậnh truỊig ương Đảng Nhân dân Cách mạng, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia — Báo Quằn ẳội Nhàn dân, ngày 8-5-1984, tr. 4, 2. Điện mừng của ổồng chí Đậi tướng Khăm Tày Xiphanđon, Bộ trưởng Quổc„phòng nưóc Cộng hòa dân chú nhân dân Lào. Báo Quân ẳậi Nhân dãn, ngày 8-5-Ị9S4, tr. 4f I • k.
- đân ba nưởc đề càng tăng CTTỜng đoằn kểt, tăng cường sức mạnh vồ địch của ba Ễnước. ị * .ề - - • Guộc tiến cống chiến lược Đòng Xuân 10Õ3 — 19Õ4 mà đinh cao là chiếa thẳng lịch sử Điện Bĩêo ^ h ả đẩ lỹkẳa,g đinh quy luật cừng đoàn kểt chiến đ&u cùng giànk ibắRg lợi là quy luật plìảt trièn sổng còn của ba dân tộc Việt Nam — Lào — Campuchia. Mối quan hệ giữa nhân đân ba nưírc trên bán đảo Đống Dương đẵ không chỉ xuất phát từ một kẻ thù chung, từ những nhiệm vụ chung giống nhau, từ những sự gần gụi về điều kiện địa lý, lịch sử, văn hỏa mà còn xuẫt phảt lừ lý tưởng cách mạng chung. 'x Quy luật cùng đoàn kết chiến đấu, N cùng giành thẵng lợi thê hiện ở sự thống nhất sâu sắc lại ích chung của ba dân tộc trong quả trình nương tựa vào nhau, sẵn. sàng hy sinh vi lợi Ich cách mạng cho nhau, lấy sự phát triÊn cảch mạng của nhau làm điều kiện tồn tại vè phảt triền cho chính mình. Phát triền tinh thần của chủ nghĩa quốc tế vô sản trong' sảng, cảch mạng Việt Nam đă thực hiện theo đúng chỉ thị của Chủ tịch Hô Chỉ M inh: « Giúp nhân dân nirớc bạn tức là mình tự giúp mình » 1. Chúng ta đã hết lòng hết sức giúp đơ cảch mạng Lào yà cách mạng Campuclìia ngay từ buồi đầu trứng nườc, cùng trưởng thành và ngày càng toàn diện. Nếu cách mạng Lào và Campticầia lđìòng .trưỏ-ng thành thì cách mạng Việt Nam cũng khòng thề nào tiến tới thực hiệứ đirọ’0 . sự phối hợp quv mô lớn như chiến cuộc Đông Xuân 1953 — 1954. Chính vì lể đỏ, đến chiến cuộc Đỏng Xuân 1953 — 1951, cách mạng Việt Nam vừa thực hiện được sự giiìp đõ’ vừa phối hợp cao nhăt với cách mạng Lào ỉ . T k x của HÙ Chủ íịch gửi CÁC đữít vị bệ đội cổ nhiệm vụ tẵe chiền à Thượng Là». Văn kiện quần sự... T, III. s.đ.d.. tr.
- Yà cảch mạng Campuchĩa. Từ năm 1953 khi vùng giẵi phỏng Lào hinh thành một cách nhanh chỏng, mối quan hệ giữa cốch mạng Yiệt Nam vá cốch mạng Lào đã cỏ những chuyên biến v£ chăt từ chỗ lúc đầu chỉ là quan hệ giữa các tò ctìịpe cổch mạng đến chỗ hình thành dầa quan hệ cỏ' tầm vóc quổc gia giữa -hai Chính phủ khảng chiến. Đó chính là nhữĩig’điều Mên mới đề cảch mạng Việt Nam cỏ thề giúp đơ một cách tích cực- cho cảch rnạng Lào và cách mạng Lào cùng vươn lện vượt bậc. Chẳng hạn từ thảng 5-1953 đến tháng 3-1954 nhận chỉ thị của . Trung ữo-ng, Liên khu IY cỗa Yiệt Nam (gồm các tỉnh Thanh Hỏa* Nghệ Tĩnh, Quảng Bình) đẫ thực hiện được 5 kế hoạch viện trợ cho Chính phủ kháng chiến Lào. Đó là kế hoạch “Viện trợ thực phầm, nông cụ, văn phòng phằm (thảng 5-1953), kế hoạch gần 1.000 lặn muối (trong Q thảng cuối năm 1953), kế hoạch viện trọ* quán trang quân dụng, quân dựọ'c, kế hoạch 700 tấn muối (thảng 1-1954) *ể Ngưọ*c lại về phàn mình, cảch mạng Việt Nam cũng nhận được sự giúp đổ’ quỷ bàn, sự phối hợp nhịp nhàng và cồ hiệu quả của cảch. mạng hại nước bạn. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến trường Lào 'cỏ ảnh hư&ng trực tiếp đối với chiến trường Tây Bắc -Việt Nam. Nhân dàn Lào ờ vùng thung lũng Mường Hu, mặc đầu vừa mỏi bị địch càn cruét, nlurng đã ủng hộ bộ đội Việt Nam một số lưựng đáng kè về lưo*ng thực có thê nuối cả một đại.'đoàn trong một thảng._Tíntì chung những đóng góp cho chiến địch Điện Biện Phủ v-ể gạo ___ .____ 7 ' . • . vế. > - ế 0 0 1. Báo cáo tồng hề Ị của ủ y ban khảng chiền hành chỉnh Liên '.khu I V số 427 TK-KT ngày 8-3-1954. Hồ sơ lưu trữj:ủa Cục Luu trữ Phủ Thủ tướng, Phòng Công Bộ tlụiơng. Vụ quản lý công thương nội địa. Song song vồi kế hoạch 700, tấn muối trên, Thanĩi Hóa, còn thực hiện ruột kế hoạch viện trợ nông cụ gồm 10.000 con dao 3.000 cái riu, 5.000 cái thưỗng. IT — MVẸ> ' 161 — # r . . * • • ------- - ẵ * f \ *
- Thượng Lào chiếm 2.000 tẩn trong tồng số. 25.056 tẩ n s, Trong mối quan hệ gĩữa cách mạng ba nước Đống Dưcmg? những người cộng sản Việt Nam, Lào và Cam- piĩcbia hìỒĨ1 iuửii tliấm nhuần quan điêm của Bảng Cộng sỗn Đôọg Dưo-ng cách mạng nước n'à.o do nhân dồn ụưởc ãy tự quyết định. Tuy nhiên trong hình thái chiến trường chung Đòng Dircmg, Việt Nam- luôn Uiồn giữ vị trí là ehiển trường ehỉnh. Trên thực tế ,'q u â n đội nhân 4ận Yiệt Nam đã xứng đảng -vởi vai trò quả đãm thép củ& chiếa tranh cách mạng ỏ’ ba nưởc Đông Dưemg. Vì vậy, việe làm cho Yiệt Nam mạnh lên cung là*đề tăng cưồ‘iig sửe mạnh côa liên minh chiến đấu ba nước,. Đúng như đồng chí CavsỏnẽPhômyihản, Tồng Bí thư Đảng Nhân dân cốch mạng Lào đầ ỉbng kết .ể Việt Nam « là trụ cột cùa eảch mạng ỏ’ bán đảo Đông Dưcmg,s Yà giữ vai trồ nàng cốt của tình đoàn kết chiến đấu bền ỵững khổng thề Gỏ gi phè w nồi giữa Lào, Việt. Nam, Campuchia » 2ề Có thề nổi tồng quảt rẳng quy luật liên minn đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nưó*c được thề hiện trong €[uà trình khắc phục sự phái triền không đều giữa cảch mạng l)ầ nưó‘c, chố.Dg lại mọi âm mưu và thủ đoạn chia rẽ của kẻ địch, qtiả trinh tích lũy và xây dựng lực lượng về mọi mặt, quả trình không" 11gừng phát iríến thể tiến Cống, giành thằng lợi từng bước,'tiến tới giành thẳng lọi toàn phần trong thời kỳ tồng tấn công. Từ sau thẳng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ 1945 — 1954, kinh nghiệm lịch sử chĩ rõ ; mỗi khi nhàn dân ba nước Đồng Dương đoàn kết chặt / 1. Công tac hậu cần... Đ ã dẫn, tr. 554. 2. Điền văn khai mạc Hội nghị eẩp cao hào — Campuckia — Việt Nntn ngày 22-2-1983. Xem Hội nghị cầp cao Lào —Campuchia- Việt Nam (22 - 23 thảng 2-1983) - NXB Sự thật, Hà Nọỉ, 19Ồ3. tr. 18* y • • • * ? « { * • »- # ể, ’ •
- chề thì cùng giậnli đưọ*c những thẳng lợi to ỉởn, ngược lại, mọi khi khối' đoàn kết ba nựớc bị ẹhiã rề thì cảch mạng ba nưởc bị tồn. thất to lớn không thê Jiiẵờng hết được. Bài xưo’ng máu về chế độ diệt chụng tàn bạo Pôn Pốt — Iêng Xarỵ, tay sai ciìa chủ nghĩa bàph trưởng và bả quyền Bắc Kinh ở Campuchỉa trong những năm 1975 — 1979 là. một vi dụ kbông thề quên đirợci Và một lần nữa qúy luật cùng đoàn kếtvchiến đấu và cùng giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chổiìg phổp 1945 — 1954 của nhàn dần ba nước Đông Dircmg lại đưọ’c thế h;ện trong cuộc chiến đấu chống chủ nghĩa bành trưởng bá quyền Trung Quốc, đã cứù nhân dân Õampuchia ra khỏi thảm họa diệt chủng của chế độ Pôn Pốt — lông Xary. Từ 1-1979, cả ba nướe Đồng Dương-đã cùng nhau tiến ềfên chủ nghĩa xã hội. Hội nghị cập cao Lào — Campuchia — Việt Nam thảng 2-1983 mở ra thời kỳ phát triến mới về chất của liên minh* đoàn kết chiến đấu ba nưcrc Đỏng Dirơng. Ngày nay, khối liên minh ba I]irức Đông Dưcmg x l hội chồ nghĩa ctă trở thành một bộ phận vững chắc và khồng' thề tácli rời vỏi toấn thề cộng đồng xã hội chù nghĩa thế giới do Liên Xô làrti trụ cột. -Tỵung thành vô hạn với những nguyên tắc của chủ nghĩa,Mặc — Lô-nịn và giương cao tinh thặn của chủ nghĩa quốủ tế xẫ hội chủ nghĩa, đoàn kết và hợp tảc toàn diện và^chặt chẽ với Liên Xô và các nước anh em khác trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, nhân dân ba nước Đồng Dựcrog cỏ đủ những khả năng hiện thực đề thực hiện những bừờc nhảy vọt kỳ diệu trong kỷ nguyên độc lập tự do và cliủ nghĩa XĨI hội. Tronp qi$ệẽầtrình' tiến lẽn của inình, kẻ nào cổ tình đụng đế,n khối đóài\ k í t ba uước ĐôỉỊg -Đương, kỗ ẫy ắ t Yồp phải tinh thần quyết chiến, quyết thẳng của Điện Biến P hủi ế . .ẽ .
- V 'm ! % i . . • Ế % . - ’ y m . -ề ■' 4 • ẹ • . í ' « MỘT NHẰN, T ố GÓP PHẦN QUYẾT ĐỊNH VẲO THẲNG LỢĨ CỦA CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ: «MỞỢ ĐƯỜWG Đ Ư O N G THẲNG LỢ THANG L Ợ II»» ( , ^ * I * • * NGUYỄN VẲN ^ NHẠN — TRẦN VẴN GIẲNG ' Ã • # ệ N w V • Vẫn đê « mở đượng » trong chiến địch Điện Biên Phố cỏ một vai trò hết sức quan trọng, góp phần quyết định thắng iựi của trận đánh Ịịch sử. Nghệ thuật, m ở đường írong chiến địch Điện Biên Phủ rất phong phú
- Giảo đã b r h ư hỏng nặng, hàng ehục năm khồng được sửa chữa. Từ Tuần Giáo vào Điện Biên, chĩ có một con đưò*ng ngựa thồ, dài 89 k rn ,. lúc tốt nhát loại xe' c.on cỏ thễ tạm lảch‘ đựợc, nhưng lúc bẫy giờ, đã hự 'hòng '/.gần hết, cỏ nhiêu đoạn bị sụt lở, không còn dấu vết. Chiến dịch Điện Biên Phù là chiếrrđịch đánh hiệp đồng binh chỉụig đầu tiên của quân đội ta* ‘Cỏ pháo bĩnh, cao xạ do xe ỉiéĩ). Muốn sử dụng.chủ lực, nhẵt là pháo binh, cao xạ, mỏ' cuộc tiến'công vào Điện Biên Phủ, thi y ỗ n ^ ề đặt ra trước tĩên là phải gẫp rút m ợ con đường đề xe kẻo pháo có thề chạỳ được. Nhưng nh ư vậy cũng chưa pliải là đã bảo đảm cho'pháo bình phát huy điĩiợc hỏa lực. Còn cần phải mở những C011 đựợng mởi qua cảc sườn núi, ngọn đèo xung quanh Điện Biên Phủ, 4rong tầm hỏa lựá' của pháo binh địch,*đề đữa phảo vào trận địa, tạo điều kiện sử dụng pháo binh một cốcb cơ động hơn. ' Nhiệm vụ xây đựng đường sả nặng nễ như vậy, mà trang bị của ta thì toàn là công cụ thồ sơ, cuổc, xang, choòng, búa ; trình độ kỹ thuật của ta lại còn non yếu, cho nền Đảng ta đã triêa khai công lảc này nhiểu ngày, nhiêu thảng trước chiến dịch. Đảng đã huy động lực íư ọng của hắu như toàỉi thề các Liên khu Mièn Bắc làm nhiệm vụ này, T^* tháng 6 năm 1953, Trùng ưoriig Đẵrtg đã ra chỉ thí cho cảc Liên khu gấp rút thực hiện kẽ hoạch làm đường, sửa sang .mạng lưởi giao thòng,. cBuần bị cảc phương tiện vận tải, huy động hàng ngàn xẹ thồ, thuvền nan, bè raảng^. Hàng chực vạn thanh niên xurfg phong, ^ , dân công được huy động vào m ặt trận làm đường.'T rên chiển trường Tây Bắc, tiều đoàn công binh 106 thuộc « J Ẻ ễ
- Trang đoàn côiíg binh T52 cùng với hàng ngấn dần công, thanh niến xung phong, tập trung mở 87 km đường 13, q\ia cốc đèo Lũng Lò,. Phiểng. Ban, quạ suối sâu, đèo cao nối liềiỊ đường, 13 vỏ’i đường 41. Một m ạch m áu chủ yếu nổi liền hậu phướng Việt Bắc vqi tiặn tuyến, / Tây Bắc được hình thàrih. c • • * Đê bẫo đảm cơ độpg cho cơ giớ v đổi phô vửi sự đảnh phá của đich, nhẫt thịết ở một số íỊuãng đường xuhg yến, ở một số trọng điềm, ta phải phá thế độc tuyến, lảm nhièu-đường vòng', đường tránh; Nhiệụi vụ mỏ’ đường lại càng thêm nặng nê. • ế / # • • Ngoài ra, còn phải mỏi nhiều tuyến cho xe trâu, xe. đạp thồ, ngựa thồ và phả thác* khai thông đường thủy, đề vận chuyên bằng thuyên, mảng. Cộng tãt cả lại, cỏ đến hàng ngàn cầy số đường bộ, đường thủy, đòi 'hỏi* phẫi có hàng triệu ngày công. Ghỉ tính riéng đường 13, từ Yên Bải đi Cò Nồi, đạ phải dùng hết 2.024.925 công; đưòng xuyên Liên khu III, Liên khu IV 'lên Điện Biên Phử đẩ dùng hốt 2.641.000 công. Ếì ĩ ' * * . 1 s Rỡ ràng ià vởi một khối lượng đường sạ ló’n nhi* vậy, cần :một số' nhân công 16’11 như vậy, mà .lại phải hoàn thành trồng một thời gian ngắn, nếu, chỉ sử dựng một trung đoàn cống binh độe nhất của toàn,quân, vừa làm nhiệm vụ dự bị chiến địch, vừa. làm nhiệm yụ dự bị chiến lư
- ’ ’ - ẳ : • ' * / ệ • * ® 4 • '•Ị^ T U k Jp »* 1 B % R ■*“ P tT f p VI rJ l» '->L Ể 9 >fljTrên khắp các nẻo đường tiến đển Điện Biẻn Phu ở àhững địa hlnh cần làm đường mới, ỏ- những đoạn đựờng cần tu bồ sửa chữa, nồi lên những cồng trường thủ công, mà thành phần tham gia, ngoài những chiến sĩ cống binh ra, thì chủ yểu là thanh niên xung phong, dận cồng kẻo đến từ khẳp cảc miền đất nước, miền xuôi, miền ngược, vùng tự do, vùng hậu địch, vùng mới giải phóng. Tất cầ, vởi lòng giẳc ngộ dân tộc, giảc ngộ giai cấp được phảt động trong cải cảch ruộng đất, đưởi khầu hiệu «Tất cả vì chiến thẳng Điện Biên Phủ », đẵ không quản gian khồ ảc liệt, quyết tâm « rnotđưòrng thắng lọ’i». Đường 13 Yên Bái — Cò Nòi với 21.42G người thường xuyên làm trên mặt đường đường xuyốn Liôn khu III, Liên khu IV lên Điện Biên Phủ với 26.427 người thường xuyên làm trên mặt đường 2, v.v... những con 'sổ đó đầ nỏi lên sự đóng gỏp to lớn của nhân dân, và sức mạnh vồ địck của cuộc chiến tranh nhân dân. • * • ẩ • * 0 • , t ^ 1 • “V ề • • Trận đây íà nói về làm đường nối liền hậũ phương chiếưlược với hậu phương chiến dịch. Còn vê làm đường , từ hậu phưo-ng chiến dịch lêu. phía trước và làm cảc đường cho xe hơi kéo pháo vàoktrận địa, thì ở đây công binỀ vẫn.giữ vai trò nòng cổt kỹ thuật và tuyệt đạì bộ phận lực lirợng là các binh chủng khác. Riêng bộ binh chiếm 9/10 tồng sổ lực lưọng tham gíà làm đường cho xe kẻo pháo. Với tinh tliần. qityết chiến, quyết thắng bộ binh, phảo binh,6công binh đã khắ.c phục mọi khó khăn? bí mật mơ 5 con đường kẻo phào đ&a sát trận địa, đủng thời gian quy định!. * ề ’ ‘ $ ’ * ắ " ^ # . % . . . ? ' * ếở đây, cưng cần phải n-ỏi đến tĩnh thần sảng tạo, đảm ngliĩ dám lậra của một số cán Bộ công binh, khổng . . ' N k ' _. .ế / Ệ ắ ' • V ' ’ ' * 1, 2. Số liệủ của Phòng tòng kết chiến tranh Tong cục .Hậu cần. / • ẽ. # • . • . 167 ' i . m ' ĩ ầ Ỉ 9 K Ỉ ú ' • ' , w ì ỵấ* / 4
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn