intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều hòa áp suất thẩm thấu ở cá hồi di cư

Chia sẻ: HỒ VĂN TRUNG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

280
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, mỗi loài cá thường thích nghi với một môi trường sống nhất định. Sự thay đổi của môi trường (nhiệtđộ,pH,độ mặn…) sẽ ảnh hưởng đến sự sống của cá. -Khi trứng nở, lúc còn non nó tốn vài tháng để di cư ra biển, nơi nó sống từ 3-5 năm. -Cá hồi di cư vì hai lý do: nguồn thức ăn và địa điểm sinh sản. -Cá Hồi điều hòa áp suất thẩm thấu theo phương thức điều hòa áp suất thẩm thấu ở sinh vật nhược trương....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều hòa áp suất thẩm thấu ở cá hồi di cư

  1. ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU Ở CÁ HỒI DI CƯ GVHD: PHẠM PHƯƠNG LINH Nhóm 4:
  2. NHÓM THỰC HiỆN TRẦN VĂN NAM  TRƯƠNG KỲ NAM  NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN  NGUYỄN MINH NHƠN  NGUYỄN VIẾT PHÚC  PHÙNG THANH PHƯƠNG 
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ • Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, mỗi loài cá thường thích nghi với một môi trường sống nhất định. Sự thay đổi của môi trường (nhiệt độ,pH,độ mặn…) sẽ ảnh hưởng đến sự sống của cá. • Tuy nhiên một số loài cá có thể di cư từ môi trường này đến môi trường khác để sinh sản hoặc kiếm mồi. (vd: cá Hồi, cá Chình). • Điều hòa ASTT là một trong các yếu tố giúp cá thích nghi với môi trường thay đổi mới.
  4. MỤC LỤC I. Khái niệm điều hòa áp suất thẩm thấu II. Điều hòa áp suất thẩm thấu ở cá Hồi 1/ Đặc điểm sinh thái cá Hồi. 2/ Điều hòa áp suất thẩm thấu của cá Hồi. 3/ Các cơ quan tham gia vào điều hòa áp suất của cá Hồi. III. Kết luận
  5. I/ Khái niệm điều hòa áp suất thẩm thấu  Là phương thức điều chỉnh thành phần của cả dịch ngoại bào( tương bào),( dịch bạch huyết) và dịch nội mô tương ứng với môi trường.
  6. II/ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ HỒI 1/ Đặc điểm sinh thái của cá Hồi. Giới( regnum): Animalia Nghành( phylum ): chordata Lớp( class ): Actinopterygii Bộ( ordo ): Salmoniformes Họ( falimia ): Salmonidae
  7.  Cá hồi sống chủ yếu trong đại dương, nơi nó trưởng thành và thành thục sinh dục, nhưng lại đẻ trứng trên thượng nguồn nước ngọt.  Khi trứng nở, lúc còn non nó tốn vài tháng để di cư ra biển, nơi nó sống từ 3-5 năm.  Cá hồi di cư vì hai lý do: nguồn thức ăn và địa điểm sinh sản.  Cá Hồi điều hòa áp suất thẩm thấu theo phương thức điều hòa áp suất thẩm thấu ở sinh vật nhược trương.
  8. 2/ Điều hòa áp suất thẩm thấu ở cá Hồi. Thông tin về điều hòa áp suất thẩm thấu của cá Hồi được trình bày trong bảng dưới đây Salmon body Ocean water Fresh water fluids Total solute concentration 1.0% 3.5% 99% n/a
  9. a/ Khi ở biển: Có sự chênh lệch nồng độ bên trong cơ thể cá và bên ngoài môi trường nước biển. Nồng độ của NaCl trong nước biển tương đối cao so với nồng độ trong cơ thể của cá Hồi. Khếch tán thụ động liên tục NaCl vào cơ thể của cá Hồi và phần này vượt quá giới hạn cân bằng nội môi trong cơ thể đào thải liên tục NaCl ra ngoài qua mang và thận.
  10. a/ Khi ở biển: Áp suất thẩm thấu của cá hồi bằng 1/3 so với môi trường + Nguy cơ: -Mất nước qua mang 1 cách thụ động. -Tăng nồng độ mol các chất hòa tan trong cơ thể qua mang 1 cách thụ động. -Các chất hòa tan trong nước biển hấp thu qua ruột. + Giải pháp: -Uống nước qua mang. -Thải muối qua mang, da và thận 1 cách chủ động. -Bài tiết nước tiểu đẳng trương.
  11. b/ Khi ở nước ngọt:
  12. b/ Khi ở nước ngọt: Cá hồi sống trong một môi trường gần như không có các ion, đặc biệt là NaCl, và do đó nồng độ muối ở đây thấp hơn trong cơ thể của nó. + Nguy cơ trong nước ngọt: - Mất muối qua mang 1 cách thụ động - Hấp thụ nước bị động qua mang + Giải pháp: - Hấp thu muối qua mang 1 cách chủ động. - Thải nước tiểu nhược trương. - Tái hấp thụ muối tại thận.
  13. • Trong các tế bào biểu mô của thành mang cá Hồi, có một enzyme đặc biệt thủy phân ATP và sử dụng năng lượng đó chủ động vận tải cả Na + và Cl- ngược chiều với nồng độ. • Trong nước biển, các Na+ Cl – sẽ được ATPase phân tử bơm Na + và Cl - trong máu của cá Hồi vào nước muối chảy qua mang, bằng cách đó làm giảm NaCl trong cơ thể. • Trong nước ngọt, các Na+ Cl - ATPase phân tử bơm Na + và Cl- trong dòng nước chảy qua mang và vào máu của cá Hồi, do đó bù đắp sự mất mát NaCl.
  14. • Khi cá hồi trẻ trên hành trình ra biển lần đầu tiên đến nước mặn ở cửa dòng sông, nó có một khoảng thời gian vài ngày đến vài tuần ở đây, và sau đó di chuyển vào trong nước mặn hơn. • Trong thời gian này, nó bắt đầu uống nước khi bơi, thận của nó bắt đầu hoạt động, tập trung bài tiết nước tiểu nhạt, và các máy bơm NaCl trong mang bị đảo ngược hướng mà chúng di chuyển NaCl.
  15. 3/ Những cơ quan tham gia vào điều hòa thẩm thấu ở cá Hồi: • Biểu mô của tơ mang: loại bỏ sản phẩm bài tiết của các quá trình trao đổi chất. • Tuyến trực tràng có nhiệm vụ thải muối khi cơ thể thừa muối. • Ống dạ dày ruột Chức năng: hấp thu các ion hóa trị I: K+ Cl- Na+
  16. • Da và màng nắp mang: nơi hấp thụ và bài tiết ion hoặc nước. • Bàng quang: nơi tái hấp thụ ion hoặc nước. • Thận: bài tiết cặn bã nhờ mao quản * Chức năng của thận và bàng quang: tái hấp thụ hoặc bài tiết các ion tại ống lượn gần hoặc xa
  17. III. Kết luận • Điều hòa áp suất thẩm thấu ở cá hồi là 1 kiểu thích nghi đặc biệt,giúp cá di cư thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống tự nhiên cũng như môi trường mới cá di cư đến thực hiện chức năng sinh sản. • Đó là 1 kiểu thích nghi đặc biệt không thể thiếu ở cá di cư. Điều này không chỉ có ở cá hồi mà có tất cả ở những loài cá di cư.
  18. Nguồn tài liệu:  http://www.rimf.org.vn/bantin/tapchi_newsdetail.asp? lang=1&TapChiID=26&muctin_id=3&news_id=719  http://www.baonghean.vn/news_detail.asp? newsid=63339&CatID=12  http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_di_c%C6%B0_c %E1%BB%A7a_c%C3%A1  http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vne1_14_7_04_fi les/image002.jpg  http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vne1_14_7_04_fi les/image002.jpg  http://diendancacanh.com/forum/tin-tuc/7063-ca-mut-da-bien- khong-co-kha-nang-hoi-huong.html  http://www.practicalfishkeeping.co.uk/
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2