Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2011<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP NUÔI CẤY CHỦNG BACILLUS SUBTILIS CB15<br />
SINH PROTEASE TRÊN MÔI TRƯỜNG DỊCH ÉP ĐẦU TÔM<br />
CONDITION SUITABLE FOR PROTEASE PRODUCTION OF<br />
BACILLUS SUBTILIS CB15 STRAIN ON MEDIUM FROM SHRIMP WASTE<br />
Nguyễn Minh Trí<br />
Khoa Chế biến, Trường Đại học Nha Trang<br />
TÓM TẮT:<br />
Bacillus subtilis, là loài vi khuẩn an toàn cho sử dụng cho người và động vật, có thể sinh protease trên<br />
môi trường từ dịch ép đầu tôm rẻ tiền.<br />
Kết quả thực nghiệm cho thấy đối với chủng sinh protease B. subtilis CB15, điều kiện nuôi cấy thích<br />
hợp sinh protease: môi trường chứa 40% dịch ép đầu tôm (pH 7), nhiệt độ phòng (28 - 300C), lắc 130 vòng/<br />
phút, nuôi cấy trong 72h, hoạt độ protease đạt trên 1 AU/ml dịch nuôi cấy. Enzyme thu được có hoạt tính cao<br />
nhất ở 50°C, pH 8.<br />
Từ khoá: Protease, Bacillus subtilis, dịch ép đầu tôm.<br />
ABSTRACT:<br />
Bacillus subtilis, a safe microorganism for human and animal, can produce protease on the medium<br />
prepared from the inexpensive ‘pressing out’ of shrimp waste.<br />
The experiment results showed that for the chosen protease-producing strain, B. subtilis CB15, the<br />
optimal cultural conditions for producing protease were: medium with 40% of the ‘pressing out’ of shrimp<br />
waste (pH of 7); room temperature (28 - 300C), agitation speed at 130 rpm, during 72 hours, protease activity<br />
of the culture was over 1 AU/ml. The optimal pH and temperature of the protease from B. subtilis CB15 were<br />
found to be at 8 and 50°C, respectively.<br />
Keywords: Protease, Bacillus subtilis, shrimp waste.<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
con người [9, 11, 13]. Chúng ta có thể thu nhận<br />
<br />
Công nghệ enzyme là một phần không thể<br />
<br />
protease từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó<br />
<br />
thiếu được của công nghệ thực phẩm. Trong<br />
<br />
người ta chú ý đến việc thu nhận protease từ<br />
<br />
giai đoạn đầu, việc sử dụng enzyme trong công<br />
<br />
vi sinh vật. Sự phát triển của các enzyme công<br />
<br />
nghiệp thực phẩm hạn chế như việc sản xuất<br />
<br />
nghiệp phụ thuộc vào việc sử dụng các nguồn<br />
<br />
các thực phẩm lên men dựa vào tác động của<br />
<br />
vi sinh vật. Các vi sinh vật có ích do sử dụng<br />
<br />
các protease nội sinh dưới các điều kiện thích<br />
<br />
sản xuất hiệu quả kinh tế hơn nhờ môi trường<br />
<br />
hợp [19]. Ngày nay, các phương pháp enzyme<br />
<br />
lên men rẻ tiền, thời gian lên men ngắn [3, 4,<br />
<br />
có vai trò quan trọng trong quy trình sản xuất<br />
<br />
8, 12, 15, 16]. Trong các vi sinh vật B. subtilis<br />
<br />
của công nghệ thực phẩm hiện đại để sản xuất<br />
<br />
là vi sinh vật được sử dụng rộng rãi cho người<br />
<br />
lượng lớn các sản phẩm khác nhau dùng cho<br />
<br />
động vật cũng như trong xử lý môi trường, cho<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 77<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2011<br />
<br />
thấy đây là vi sinh vật an toàn cho việc sản xuất<br />
<br />
từ các nguồn khác nhau được phân lập và sơ<br />
<br />
cũng như dùng trong công nghiệp thực phẩm<br />
<br />
bộ định danh lại dựa theo phương pháp được<br />
<br />
[10, 15].<br />
<br />
mô tả trong cuốn ‘Sổ tay phân loại vi khuẩn của<br />
<br />
Để giảm chi phí trong việc sản xuất, người<br />
<br />
Bergey’ [18]. Khả năng sinh protease được kiểm<br />
<br />
ta thường nuôi cấy vi sinh vật sinh enzyme trên<br />
<br />
tra, tuyển chọn các chủng tạo vòng ly giải protein<br />
<br />
các môi trường thu được từ các phế liệu. Phế<br />
<br />
rõ, lớn (Hình 1). Chủng đem thí nghiệm được<br />
<br />
liệu đầu tôm được sử dụng để sản xuất chitin.<br />
<br />
đánh số theo thứ tự các chủng phân lập được.<br />
<br />
Để giảm chi phí hóa chất sử dụng, cũng như<br />
<br />
Chủng B. subtilis CB15 cho thấy có khả năng<br />
<br />
gánh nặng cho việc xử lý môi trường, người ta<br />
<br />
sinh protease mạnh, được tuyển chọn nuôi cấy<br />
<br />
thêm công đoạn ép tách dịch đầu tôm trước khi<br />
<br />
thí nghiệm.<br />
<br />
đưa vào sản xuất chitin. Dịch ép đầu tôm có thể<br />
sử dụng làm thức ăn chăn nuôi hay tinh sạch<br />
thành nguồn đạm bổ sung vào các quá trình sản<br />
xuất sản phẩm như nước mắm hay thức ăn gia<br />
súc [5]. Việc tạo sản phẩm từ nuôi cấy vi sinh<br />
vật trên môi trường phế liệu nhằm tạo ra một<br />
hướng sử dụng phế liệu là việc làm cần thiết.<br />
Sử dụng dịch ép đầu tôm để nuôi cấy sản xuất<br />
protease chưa được quan tâm nghiên cứu, do<br />
vậy chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng sinh<br />
protease của vi khuẩn Bacillus subtilis CB15 và<br />
xác định một số tính chất đặc trưng của protease<br />
thu được.<br />
<br />
2.2. Môi trường giữ giống vi khuẩn, nhân<br />
giống vi khuẩn và sản xuất<br />
Chủng vi khuẩn này được duy trì trên ống<br />
thạch nghiêng TSA (1,5% trypticase peptone,<br />
0,5% phytone peptones, 0,5% NaCl, 1,5% agar)<br />
Vi khuẩn nhân lên trong môi trường TSB,<br />
trong vòng 24 giờ. Sau đó đem cấy vào môi<br />
trường sản xuất, tỷ lệ 10% (v/v) so với thể tích<br />
môi trường nuôi cấy.<br />
Môi trường sản xuất được chuẩn bị từ dịch<br />
ép đầu tôm. Đầu tôm thẻ lấy từ xí nghiệp chế<br />
biến thủy sản, được giữ đông -20°C để sử dụng<br />
dần. Dịch ép được lọc qua vải để loại cặn lớn,<br />
<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
<br />
đem đi chuẩn bị môi trường, tiệt trùng 121°C/15<br />
<br />
CỨU<br />
<br />
phút.<br />
<br />
2.1. Chủng vi khuẩn<br />
<br />
2.3. Xác định hoạt tính protease<br />
<br />
Các chủng Bacillus subtilis được thu thập<br />
<br />
Hoạt tính của protease được xác định theo<br />
phương pháp Anson cải tiến. Đơn vị hoạt tính<br />
của enzyme (AU) được xác định theo lượng<br />
enzyme cần để thuỷ phân casein tạo sản phẩm<br />
tương đương 1mmol tyrosine trong thời gian 1<br />
phút. [1, 17]<br />
2.4. Xử lý thống kê<br />
Số liệu trong báo cáo là trung bình cộng của<br />
3 lần phân tích với khoảng tin cậy (95%). Kết<br />
quả được phân tích thống kê và vẽ đồ thị bằng<br />
<br />
Hình 1. Vòng ly giải protein sau 48 giờ<br />
nuôi cấy trên môi trường chứa 1% casein<br />
<br />
78 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
phần mềm Microsoft Excel. Giá trị của p < 0,05<br />
được xem là có ý nghĩa về mặt thống kê.<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2011<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Khảo sát một số điều kiện nuôi cấy B. subtilis CB15 sinh protease từ môi trường dịch ép<br />
đầu tôm<br />
a. Ảnh hưởng của tỷ lệ dịch ép đầu tôm đến khả năng sinh protease của chủng B. subtilis CB15<br />
Môi trường ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh protease của vi khuẩn, cũng như tốc độ lắc<br />
trong khi nuôi cấy. Dịch ép đầu tôm chứa nhiều đạm (0,9%) [5], do vậy có thể sử dụng để nuôi cấy<br />
vi khuẩn. Chọn mức độ lắc 100 vòng/phút, khảo sát hoạt độ protease thu được trong dịch nuôi cấy<br />
theo tỷ lệ dịch ép đầu tôm và theo thời gian, kết quả như sau:<br />
<br />
Hình 2. Ảnh hưởng của tỷ lệ dịch ép đầu tôm và thời gian đến hoạt độ protease<br />
trong môi trường nuôi cấy<br />
<br />
Qua Hình 2 kết quả tốt nhất ở tỷ lệ dịch ép đầu tôm dùng để pha môi trường là 40%. Tỷ lệ dịch<br />
đầu tôm cao hơn 50% cũng không có lợi cho việc sinh protease. Thời gian thu nhận protein tốt nhất<br />
vào 72 giờ, kéo dài thời gian nuôi cấy không tăng lượng enzyme thu nhận được.<br />
b. Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến khả năng sinh protease của chủng vi khuẩn B. subtilis CB15.<br />
B. subtilis là vi khuẩn hiếu khí, việc cung cấp oxy là quan trọng cho quá trình nuôi cấy. Trong<br />
nuôi cấy vi sinh tại phòng thí nghiệm cách thường sử dụng là dùng máy lắc. Tiến hành thí nghiệm ở<br />
các tốc độ lắc khác nhau (100-130-160 vòng/phút), khảo sát hoạt độ protease trong môi trường nuôi<br />
cấy theo thời gian (môi trường nuôi cấy chứa dịch ép đầu tôm 40%). Kết quả thu được trình bày trên<br />
Bảng 1, minh họa trên Hình 3.<br />
Bảng 1: Ảnh hưởng của tốc độ lắc và thời gian đến hoạt độ protease (AU/ml)<br />
trong môi trường nuôi cấy.<br />
Thời gian nuôi cấy (phút)<br />
<br />
Tốc độ lắc<br />
(vòng/phút)<br />
<br />
48<br />
<br />
60<br />
<br />
72<br />
<br />
84<br />
<br />
0 (không lắc)<br />
100<br />
130<br />
160<br />
<br />
0,19<br />
0,25<br />
0,21<br />
<br />
0,05<br />
0,6<br />
0,7<br />
0,56<br />
<br />
0,12<br />
0,95<br />
1,22<br />
1,24<br />
<br />
0,65<br />
0,9<br />
0,88<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 79<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2011<br />
<br />
Hình 3. Ảnh hưởng của tốc độ lắc và thời gian đến hoạt độ protease<br />
trong môi trường nuôi cấy.<br />
<br />
Qua Bảng 1, Hình 3, rõ ràng tốc độ lắc có ảnh hưởng đến protease sinh ra, khi không lắc, lượng<br />
protease sinh ra thấp. Tốc độ lắc từ 130 vòng/ phút trở lên cho kết quả tốt hơn so với tốc độ lắc thấp<br />
100 vòng/ phút, do điều kiện phòng thí nghiệm để an toàn cho thiết bị, tốc độ lắc được chọn là 130<br />
vòng/ phút.<br />
Về thời gian sinh protease trong môi trường cao nhất sau nuôi cấy 72 giờ, trùng với kết quả thí<br />
nghiệm trên.<br />
c. Ảnh hưởng của casein bổ sung vào môi trường nuôi cấy:<br />
Trong nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố lên khả năng sinh protease của Bacilius subtilis<br />
[6], tác giả nhận thấy casein ở nồng độ 0,5% cho canh cấy có hoạt độ cao nhất. Do vậy, để có thể<br />
tăng sản lượng protease thu được, casein được thêm vào môi trường nuôi cấy ở các tỷ lệ khác nhau<br />
(0,5 %, 1% và 1,5%). Kết quả thu được trình bày trong biểu đồ ở Hình 4.<br />
<br />
Hình 4. Ảnh hưởng của casein bổ sung vào môi trường nuôi cấy đến Protease thu được trong môi trường nuôi cấy<br />
<br />
Qua biểu đồ thu được ở hình 4, rõ ràng casein bổ sung vào không có tác động tốt đến lượng<br />
protease sinh ra. Điều này có thể giải thích là do hàm lượng protein chứa trong 40% dịch ép đầu<br />
<br />
80 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2011<br />
<br />
tôm đã chọn ở thí nghiệm trên, đã cung cấp đủ<br />
<br />
ép đầu tôm thích hợp cho việc nuôi cấy chủng<br />
<br />
lượng protein cần thiết có việc sinh protease<br />
<br />
vi khuẩn B. subtilis CB5 sinh protease (trên 1<br />
<br />
của chủng vi khuẩn B. subtilis sử dụng. Việc bổ<br />
<br />
AU/ml) cao hơn nghiên cứu khác trên chủng<br />
<br />
sung thêm lượng protein có thể gây ức chế việc<br />
<br />
B.subtilis (0,56 AU /ml) [2]<br />
<br />
sinh protease. Điều này phù hợp với kết quả<br />
của thí nghiệm trình bày ở phần 3.1.a, khi sử<br />
dụng nồng độ dịch ép đầu tôm 50%, canh cấy có<br />
hoạt độ protease thấp hơn so với nồng độ dịch<br />
ép đầu tôm 40%. Điều này cũng phù hợp với<br />
nghiên cứu về sinh protease trên chủng Serratia<br />
[b], việc tăng nồng độ casein từ 1 - 3% tốc độ<br />
<br />
3.2. Một số tính chất của enzyme thu được<br />
Phản ứng do enzyme xúc tác phụ thuộc vào<br />
nhiều yếu tố như nồng độ enzyme, bản chất và<br />
nồng độ cơ chất, nhiệt độ và pH của môi trường,<br />
các ion kim loại và các chất khác... Trong nghiên<br />
cứu này, chúng tôi tiến hành xác định pH và<br />
<br />
sinh trưởng và phát triển tăng nhưng sinh tổng<br />
<br />
nhiệt độ thích hợp enzyme thu được khi thủy<br />
<br />
hợp protease giảm dần.<br />
<br />
phân casein. Kết quả nghiên cứu được trình bày<br />
<br />
Qua kết quả trình bày trên cho thấy dịch<br />
<br />
trong Bảng 2.<br />
<br />
Bảng 2: Hoạt tính của enzyme đo được ở các điều kiện nhiệt độ, pH khác nhau<br />
pH<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
(°C)<br />
<br />
6,5<br />
<br />
7,0<br />
<br />
7,5<br />
<br />
8<br />
<br />
8,5<br />
<br />
40<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,19<br />
<br />
0,23<br />
<br />
0,31<br />
<br />
0,24<br />
<br />
50<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,7<br />
<br />
1,08<br />
<br />
1,22<br />
<br />
0,92<br />
<br />
60<br />
<br />
0,4<br />
<br />
0,45<br />
<br />
0,65<br />
<br />
0,67<br />
<br />
0,59<br />
<br />
70<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,21<br />
<br />
0,33<br />
<br />
0,33<br />
<br />
0,27<br />
<br />
Xử lý thống kê Phân tích phương sai 2 yếu tố, kết quả như sau:<br />
FNĐ = 38,99 > F 0,05 = 3,49<br />
FpH = 6,07 < F 0,05 = 3,26<br />
Vậy trong khoảng khảo sát (nhiệt độ : 40 - 70°C, pH : 6,5 - 8,5) nhiệt độ và pH đều có ảnh hưởng<br />
đến hoạt độ của enzyme một cách có ý nghĩa.<br />
Minh hoạ số liệu trên biểu đồ ở Hình 5.<br />
<br />
Hình 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến chế độ thủy phân của protease thu được.<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 81<br />
<br />