Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2016<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
ĐIỀU KIỆN Ủ THÍCH HỢP VÀ KHẢ NĂNG THỦY PHÂN TINH BỘT<br />
VÀ PROTEIN TRONG BÃ SẮN CỦA CHỦNG BACILLUS SUBTILIS C7<br />
SUITABLE FERMENTING CONDITIONS AND HYDROLYSIS OF STARCH<br />
AND PROTEIN IN CASSAVA RESIDUE OF BACILLUS SUBTILIS C7<br />
Phạm Hồng Ngọc Thùy1, Nguyễn Thị Thanh Hải2, Nguyễn Minh Trí3<br />
Ngày nhận bài: 09/10/2014; Ngày phản biện thông qua: 21/6/2015; Ngày duyệt đăng: 15/6/2016<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chủng Bacillus subtilis C7 có khả năng sinh các enzyme amylase và protease để thủy phân tinh bột và<br />
protein có trong bã sắn. Bã sắn được ủ với chủng Bacillus subtilis C7 ở mật độ 106CFU/g hỗn hợp để nâng cao<br />
hiệu quả sử dụng tinh bột và protein. Chế độ ủ bã sắn với chủng Bacillus subtilis C7 thích hợp như sau: Nhiệt<br />
độ ủ 36 ± 1°C, thời gian ủ 48 giờ, tỉ lệ nước/hỗn hợp là 2/1 (v/w), tỉ lệ đậu nành bổ sung 10% (w/w). Hiệu suất<br />
thủy phân tinh bột sau khi ủ theo chế đô trên là 26,42 ± 0,43%; hàm lượng axit amin đạt 0,87 ± 0,01%.<br />
Từ khóa: Bacillus subtilis C7, bã sắn, tinh bột, protein<br />
ABSTRACT<br />
Bacillus subtilis C7 has ability to synthesize amylase and protease to hydrolyze starch and protein in<br />
cassava residue. Cassava residue was added Bacillus subtilis C7 at the bacterial density 106CFU/g mixture<br />
and fermented in order to enhance the effect of utilizing starch and protein. Suitable fermenting conditions of<br />
cassava residue with Bacillus subtilis C7 are as follows: Fermenting temperature was 36 ± 1oC, fermenting<br />
time was 48 hours, the ratio of water to mixture was 2/1 (v/w), the content of added soybean was 10% (w/w).<br />
The hydrolysis productivity of starch after the fermentation was 26.42 ± 0.43% and the content of amino acid<br />
was 0.87 ± 0.01%.<br />
Keywords: Bacillus subtilis C7, cassava residue, starch, protein<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sắn được xem là cây lương thực có sản<br />
lượng lớn thứ hai sau cây lúa và đang có xu<br />
hướng tiếp tục tăng về diện tích và sản lượng.<br />
Hiện nay, sắn chủ yếu được dùng làm nguyên<br />
liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột; bã sắn<br />
công nghiệp là phụ phẩm của quá trình sản<br />
xuất tinh bột, nó chiếm khoảng 45% so với khối<br />
lượng sắn nguyên củ [6]. Thành phần bã sắn<br />
<br />
chứa chất hữu cơ chiếm 97,2% chất khô,<br />
trong đó có tinh bột chiếm 68%, protein thô<br />
3,6% [11]. Nếu không sử dụng nguồn bã<br />
sắn hiệu quả sẽ gây lãng phí và ô nhiễm<br />
môi trường. Hiện nay, bã sắn đã và đang<br />
được sử dụng làm nguồn thức ăn chăn nuôi,<br />
nhưng nhằm cung cấp thêm chất xơ là chính,<br />
chưa chú ý đến khai thác hiệu quả các chất<br />
khác có trong bã sắn như tinh bột và protein.<br />
<br />
Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nha Trang,<br />
Viện Công nghệ sinh học và Môi trường – Trường Đại học Nha Trang,<br />
3<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 101<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2016<br />
<br />
Chủng vi khuẩn Bacillus subtilis C7 được phân<br />
lập và tuyển chọn từ đất cho thấy có khả năng<br />
<br />
tinh bột và hàm lượng axit amin sau khi ủ<br />
<br />
sinh bốn loại enzyme: amylase, protease,<br />
<br />
cho quá trình ủ bã sắn với chủng Bacillus<br />
<br />
phytase, cellulose [5]; hiệu quả thủy phân<br />
<br />
subtilis C7.<br />
<br />
cellulose và phytase đã được khảo sát bởi<br />
<br />
2.2. Phương pháp phân tích các chất<br />
<br />
Mạch Trần Phương Thảo và các cộng sự<br />
<br />
2.2.1. Xác định độ ẩm<br />
<br />
(2014) [4]. Nghiên cứu này tập trung vào tìm<br />
<br />
được xác định để chọn thông số thích hợp<br />
<br />
Độ ẩm được xác định theo TCVN<br />
<br />
điều kiện ủ thích hợp và đánh giá khả năng<br />
<br />
4326:2001 [7].<br />
<br />
thủy phân tinh bột và protein của chủng<br />
<br />
2.2.2. Xác định hàm lượng tinh bột<br />
<br />
Bacillus subtilis C7 với mục đích nâng cao hiệu<br />
quả khi dùng bã sắn làm thức ăn chăn nuôi.<br />
II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Hàm lượng tinh bột trong 2g mẫu được xác<br />
định thông qua hàm lượng đường glucose tạo<br />
thành từ quá trình thủy phân tinh bột bằng HCl,<br />
trong đó hàm lượng glucose được xác định<br />
bằng thuốc thử DNS (3,5-Axit Dinitrosalicylic).<br />
<br />
1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu<br />
<br />
Hàm lượng tinh bột được tính bằng cách lấy<br />
<br />
1.1. Chủng Bacillus subtilis C7: Được phân<br />
<br />
hiệu số giữa hàm lượng glucose trong mẫu<br />
<br />
lập từ mẫu đất (lấy mẫu từ đất vườn, thuộc<br />
<br />
sau khi thủy phân bằng HCl và trước khi thủy<br />
<br />
phường Vĩnh Hải, thành phố Nha Trang).<br />
<br />
phân nhân với hệ số 0,9 [3], thí nghiệm được<br />
<br />
Chủng này được lưu trữ tại Phòng thí nghiệm<br />
<br />
thực hiện với 3 lần lặp.<br />
<br />
Vi sinh thuộc Trung tâm thí nghiệm thực hành,<br />
<br />
2.2.3. Xác định hàm lượng nitơ axit amin<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang.<br />
<br />
Hàm lượng nitơ axit amin được tính bằng<br />
<br />
1.2. Bã sắn: Bã sắn được thu nhận từ các nhà<br />
<br />
cách lấy hàm lượng đạm formol trừ đi hàm<br />
<br />
máy chế biến tinh bột sắn tại Cam Ranh, tỉnh<br />
<br />
lượng nitơ NH3. Trong đó hàm lượng đạm<br />
<br />
Khánh Hòa và sấy khô đến hàm lượng ẩm từ<br />
<br />
formol được xác định bằng phương pháp<br />
<br />
5 – 6% để tiến hành nghiên cứu.<br />
<br />
chuẩn độ, hàm lượng NH3 được xác định theo<br />
<br />
1.3. Đậu nành: Đậu nành được sấy khô đến<br />
<br />
phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước [2].<br />
<br />
hàm lượng ẩm khoảng 5 – 6%, sau đó xay nhỏ<br />
<br />
Khối lượng mẫu dùng để xác định hàm lượng<br />
<br />
và sử dụng cho nghiên cứu.<br />
<br />
đạm formol và hàm lượng nitơ NH3 là 2g, thí<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
nghiệm được lặp lại 3 lần.<br />
<br />
2.1. Bố trí thí nghiệm<br />
<br />
3. Phương pháp xử lý số liệu<br />
<br />
Bã sắn xay nhỏ được bổ sung thêm bột<br />
<br />
Kết quả trình bày là trung bình cộng của<br />
<br />
đậu nành với tỉ lệ lần lượt là 0%, 5%, 10%,<br />
<br />
3 lần thí nghiệm ± Độ lệch chuẩn SD. Số liệu<br />
<br />
15%, 20% (w/w), sau đó được thêm nước<br />
<br />
được xử lý bằng phần mềm MS. Excel 2003,<br />
<br />
với tỉ lệ nước/hỗn hợp lần lượt là 1/1; 1,5/1;<br />
<br />
SPSS 16.0.<br />
<br />
2/1; 2,5/1 (v/w) và được hấp vô trùng ở nhiệt<br />
độ 121oC trong 15 phút rồi làm nguội. Chủng<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
Bacillus subtilis C7 được bổ sung với tỷ lệ<br />
<br />
1. Ảnh hưởng của thời gian ủ đến sự thủy<br />
<br />
10 CFU/g hỗn hợp và ủ ở các mức nhiệt độ<br />
<br />
phân tinh bột và protein<br />
<br />
6<br />
<br />
khác nhau 24 ± 1°C; 30 ± 1°C và 36 ± 1°C<br />
<br />
Bã sắn được phối trộn với 5% bột đậu<br />
<br />
với các khoảng thời gian từ 12 đến 96 giờ<br />
<br />
nành (w/w), tỷ lệ nước/hỗn hợp là 2/1 (v/w)<br />
<br />
(bước nhảy là 12 giờ). Hiệu suất thủy phân<br />
<br />
và được hấp vô trùng. Sau đó, hỗn hợp được<br />
<br />
102 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2016<br />
<br />
làm nguội, bổ sung Bacillus subtilis C7 với<br />
<br />
hiệu suất thủy phân tinh bột và hàm lượng<br />
<br />
tỷ lệ 10 CFU/g hỗn hợp và được ủ ở nhiệt<br />
<br />
axit amin trong hỗn hợp để chọn thời gian ủ<br />
<br />
độ phòng trong thời gian từ 12 đến 96 giờ.<br />
<br />
thích hợp. Kết quả được thể hiện trên hình 1<br />
<br />
Sau từng thời gian ủ, chúng tôi xác định<br />
<br />
và hình 2.<br />
<br />
6<br />
<br />
Hình 1. Hiệu suất thủy phân tinh bột theo thời gian ủ<br />
Hình 2. Hàm lượng nitơ axit amin theo thời gian ủ<br />
(Các chữ cái a, b, c, d thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa giữa các giá trị trung bình (p ≤ 0,05))<br />
<br />
Khi tăng thời gian ủ từ 0 giờ đến 48 giờ<br />
<br />
Đối với quá trình thủy phân protein, khi tăng<br />
<br />
thì hiệu suất thủy phân tinh bột tăng. Cụ thể,<br />
<br />
thời gian ủ bã sắn với vi khuẩn Bacillus subtilis<br />
<br />
sau khi ủ 12 giờ hiệu suất thủy phân tinh bột<br />
<br />
C7 từ 12 đến 36 giờ thì hàm lượng axit amin<br />
<br />
là 12,29 ± 0,34%, nếu tăng thời gian ủ lên 48<br />
<br />
tăng và đạt cực đại ở thời gian ủ từ 24 - 36<br />
<br />
giờ thì hiệu suất thủy phân tinh bột tăng lên<br />
<br />
giờ. Nhưng nếu tiếp tục tăng thời gian ủ lên 48<br />
<br />
gấp đôi. Tuy nhiên tiếp tục tăng thời gian ủ thì<br />
<br />
giờ thì hàm lượng nitơ axit amin giảm 8% và<br />
<br />
hiệu suất thủy phân tinh bột thay đổi không<br />
<br />
tiếp tục giảm hơn 40% khi ủ đến 84 giờ. Hiện<br />
<br />
đáng kể (p > 0,05). Điều này có thể giải thích<br />
<br />
tượng này có thể được giải thích là do khi kéo<br />
<br />
như sau: Từ 12 giờ tới 48 giờ hiệu suất thủy<br />
<br />
dài thời gian thủy phân thì một phần axit amin<br />
<br />
phân tinh bột tăng dần do đây là giai đoạn sinh<br />
tổng hợp mạnh mẽ các enzyme thủy phân cơ<br />
chất trong quá trình sinh trưởng của Bacillus<br />
subtilis C7. Ở giai đoạn này hoạt độ amylase<br />
<br />
được vi khuẩn Bacillus subtilis C7 sử dụng và<br />
một phần axit amin tiếp tục bị phân hủy tạo<br />
thành các sản phẩm cấp thấp nên hàm lượng<br />
axit amin giảm. Như vậy, thời gian ủ thích hợp<br />
<br />
cao, quá trình thủy phân diễn ra mạnh. Sau đó<br />
<br />
để thủy phân tinh bột và protein là 48 giờ.<br />
<br />
tiếp tục tăng thời gian lên thì hoạt độ amylase<br />
<br />
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ ủ đến sự thủy<br />
<br />
giảm nên hiệu suất thủy phân tinh bột không<br />
<br />
phân tinh bột và protein<br />
<br />
tăng lên nữa. Kết quả nghiên cứu của<br />
<br />
Bã sắn được phối trộn với 5% bột đậu<br />
<br />
Gaewchingduang và cộng sự (2010) cũng<br />
<br />
nành (w/w), tỷ lệ nước/hỗn hợp là 2/1 (v/w).<br />
<br />
cho thấy lượng đường khử thu hồi lớn nhất<br />
<br />
Hỗn hợp được hấp vô trùng và làm nguội, sau<br />
<br />
khi tiến hành ủ bã sắn với a - amylase thương<br />
<br />
đó chủng Bacillus subtilis C7 được bổ sung với<br />
<br />
mại trong điều kiện nhiệt độ 55 C trong thời<br />
<br />
tỷ lệ 106CFU/g hỗn hợp và ủ ở các nhiệt độ 24<br />
<br />
gian 48 giờ [9]. Do đó, thời gian ủ bã sắn với<br />
<br />
± 1oC, 30 ± 1oC, 36 ± 1oC, thời gian ủ được xác<br />
<br />
Bacillus subtilis C7 thích hợp là 48 giờ để quá<br />
<br />
định từ kết quả thí nghiệm trên. Kết quả được<br />
<br />
trình thủy phân tinh bột đạt hiệu suất cao.<br />
<br />
thể hiện trên hình 3 và hình 4.<br />
<br />
o<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 103<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2016<br />
<br />
Hình 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ ủ đến hiệu suất<br />
Hình 4. Ảnh hưởng của nhiệt độ ủ đến hàm<br />
thủy phân tinh bột<br />
lượng nitơ axit amin<br />
(Các chữ cái a, b, c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa giữa các giá trị trung bình (p ≤ 0,05))<br />
<br />
Ba mức nhiệt độ là 24 ± 1oC, 30 ± 1oC và<br />
36 ± 1oC được chọn để nghiên cứu sự ảnh<br />
hưởng của nhiệt độ đến sự thủy phân tinh bột<br />
và protein vì kết quả nghiên cứu sẽ được ứng<br />
dụng thủy phân bã sắn dùng trong chăn nuôi<br />
heo thịt, việc lựa chọn ba mức nhiệt độ này có<br />
thể áp dụng vào thực tế sản xuất ở Việt Nam<br />
khi điều kiện thời tiết thay đổi giữa các mùa<br />
trong năm; ở các địa phương trồng sắn và sản<br />
xuất tinh bột.<br />
Khi tăng nhiệt độ từ 24 ± 1oC đến 36 ± 1oC<br />
thì hiệu suất thủy phân tinh bột tăng. Nghiên<br />
cứu của Suman và Ramesh (2010) trên<br />
B. subtilis KCPSS-12SS cho thấy 35oC là<br />
nhiệt độ tối ưu để chủng này sinh tổng hợp<br />
α-amylase cực đại [12]. Ngoài ra, Kokab và<br />
cộng sự (2003) khi nuôi cấy rắn chủng B. subtilis<br />
trên môi trường vỏ chuối được băm nhỏ cũng<br />
cho kết quả tương tự [10].<br />
Hàm lượng nitơ axit amin tăng cao nhất khi<br />
ủ ở nhiệt độ 36 ± 1°C. Kết quả này tương tự<br />
<br />
như kết quả của Ahaotu và cộng sự (2011) khi<br />
nghiên cứu thủy phân protein sắn ở nhiệt độ<br />
36 ± 1°C thì hiệu suất thủy phân đạt hiệu quả<br />
cao [8]. Từ những kết quả trên cho thấy khi<br />
thủy phân bã sắn ở nhiệt độ 36 ± 1°C thì hiệu<br />
quả thủy phân tinh bột và hàm lượng axit amin<br />
cao hơn nhiệt độ ủ ở 24 ± 1°C và 30 ± 1°C.<br />
Vì vậy, chúng tôi chọn nhiệt độ ủ bã sắn với<br />
chủng Bacillus subtilis C7 là 36 ± 1°C.<br />
3. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước đến sự thủy<br />
phân tinh bột và protein<br />
Bã sắn được phối trộn 5% đậu nành (w/w),<br />
tỷ lệ nước/hỗ hợp được nghiên cứu lần lượt<br />
là 1/1; 1,5/1; 2/1; 2,5/1 (v/w). Sau đó hỗn hợp<br />
được hấp vô trùng, làm nguội và bổ sung<br />
chủng Bacillus subtilis C7 với tỷ lệ 106CFU/g<br />
hỗn hợp. Sau 48 giờ ủ ở nhiệt độ 36 ± 1oC, tiến<br />
hành xác định hiệu suất thủy phân tinh bột và<br />
hàm lượng axit amin trong các mẫu có tỷ lệ<br />
nước bổ sung khác nhau. Kết quả được thể<br />
hiện trên hình 5 và hình 6.<br />
<br />
Hình 5. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước/hỗn hợp<br />
Hình 6. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước/hỗn hợp<br />
đến hiệu suất thủy phân tinh bột<br />
đến hàm lượng nitơ axit amin<br />
(Các chữ cái a, b, c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa giữa các giá trị trung bình (p ≤ 0,05))<br />
<br />
104 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
Khi tăng tỷ lệ nước/hỗn hợp từ 1/1 (v/w)<br />
lên 2/1 (v/w) thì hiệu suất thủy phân tinh bột<br />
tăng. Hiệu suất thủy phân tinh bột đạt cao nhất<br />
ở tỷ lệ nước/hỗn hợp là 2/1 (v/w) và thấp nhất<br />
ở tỷ lệ nước/hỗn hợp là 1/1 (v/w). Nếu tăng tỷ<br />
lệ nước/hỗn hợp lên 2,5/1 (v/w) thì hiệu suất<br />
thủy phân tinh bột thay đổi không đáng kể<br />
(p > 0,05). Điều này có thể giải thích như sau:<br />
Nếu độ ẩm tăng cao quá 55 - 70% sẽ làm giảm<br />
độ thoáng khí của môi trường, còn thấp hơn<br />
sẽ kìm hãm sinh trưởng và phát triển của vi<br />
khuẩn cũng như sự sinh tổng hợp tạo enzyme<br />
amylase. Trong điều kiện vô trùng tốt (trong tủ<br />
ấm phòng thí nghiệm) hoạt lực amylase cao<br />
nhất thu được ở độ ẩm môi trường 65-68% [1].<br />
Do đó, khi ủ bã sắn với Bacillus subtilis C7 nên<br />
chọn tỷ lệ nước/hỗn hợp là 2/1 (v/w) sẽ thích<br />
hợp cho quá trình thủy phân tinh bột.<br />
Đối với quá trình thủy phân protein, khi tăng<br />
tỷ lệ nước/hỗn hợp từ 1/1 (v/w) đến 2,5/1 (v/w)<br />
<br />
Số 2/2016<br />
thì hàm lượng nitơ axit amin tăng. Cụ thể,<br />
ở tỷ lệ 1/1 (v/w) hàm lượng nitơ axit amin là<br />
0,61 ± 0,01%; tăng tỷ lệ lên 2/1 (v/w) thì hàm<br />
lượng nitơ axit amin là 0,81 ± 0,01%. Khi tỷ lệ<br />
nước/hỗn hợp tăng đến 2,5/1 (v/w) thì hàm<br />
lượng nitơ axit amin thay đổi không đáng kể<br />
(p > 0,05).<br />
Từ những kết quả trên cho thấy tỷ lệ nước/<br />
hỗn hợp là 2/1 (v/w) là thích hợp nhất.<br />
4. Ảnh hưởng của tỉ lệ đậu nành đến sự<br />
thủy phân tinh bột và protein<br />
Bã sắn được bổ sung thêm bột đậu nành<br />
với tỷ lệ bột đậu nành lần lượt là 0%, 5%, 10%,<br />
15% và 20% (w/w). Sau đó cho thêm nước với<br />
tỷ lệ nước/hỗn hợp là 2/1 (v/w) và hấp vô trùng.<br />
Hỗn hợp được để nguội và bổ sung chủng<br />
Bacillus subtilis C7 với mật độ 106CFU/g rồi<br />
tiến hành ủ ở nhiệt độ 36 ± 1oC trong 48 giờ.<br />
Hiệu suất thủy phân tinh bột và hàm lượng axit<br />
amin được thể hiện trên hình 7 và hình 8.<br />
<br />
Hình 7. Ảnh hưởng của tỷ lệ đậu nành đến hiệu<br />
Hình 8. Ảnh hưởng của tỷ lệ đậu nành đến hàm<br />
suất thủy phân tinh bột<br />
lượng nitơ axit amin<br />
(Các chữ cái a, b, c, d thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa giữa các giá trị trung bình (p ≤ 0,05))<br />
<br />
Hiệu suất thủy phân tinh bột đạt cao nhất<br />
khi bổ sung 10% đậu nành, thấp nhất khi<br />
không bổ sung đậu nành. Khi tiếp tục tăng tỷ<br />
lệ đậu nành bổ sung lên 15% và 20% thì hiệu<br />
suất thủy phân tinh bột lại giảm. Cụ thể, hiệu<br />
suất thủy phân tinh bột ở mẫu không bổ sung<br />
đậu nành là 15,27 ± 0,22%, khi bổ sung 10%<br />
đậu nành thì hiệu suất thủy phân tinh bột tăng<br />
lên, đạt 26,42 ± 0,43%. Hiệu suất thủy phân<br />
tinh bột ở tỷ lệ đậu nành 15% và 20% giảm so<br />
với bổ sung 10% đậu nành, lần lượt là 24,29 ±<br />
0,19 % và 24,75 ± 0,45%.<br />
<br />
Hàm lượng nitơ axit amin tăng ở tỷ lệ đậu<br />
nành 5% và 10%, giảm dần khi tỷ lệ đậu nành<br />
bổ sung tăng hơn 10%. Cụ thể, ở 5% hàm<br />
lượng nitơ axit amin 0,83 ± 0,03%, nếu tăng<br />
tỷ lệ đậu nành lên 10% thì hàm lượng nitơ axit<br />
amin tăng lên 0,87 ± 0,01%. Nếu tiếp tục tăng<br />
tỷ lệ đậu nành lên 20% thì hàm lượng nitơ<br />
axit amin giảm còn 0,84 ± 0,01%. Khi tăng tỷ<br />
lệ đậu nành lên 15% và 20% thì hàm lượng<br />
nitơ axit amin và hiệu suất thủy phân tinh bột<br />
có xu hướng giảm dần do trong môi trường<br />
ủ có nhiều thành phần chất dinh dưỡng nên<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 105<br />
<br />