intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều tra tỷ lệ mắc táo bón và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Chia sẻ: Ketap Ketap | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

54
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết khảo sát tỷ lệ mắc táo bón của bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương và các yếu tố liên quan cũng như nguy cơ táo bón ở người cao tuổi. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều tra tỷ lệ mắc táo bón và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương

TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br /> <br /> <br /> ĐIỀU TRA TỶ LỆ MẮC TÁO BÓN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG<br /> Hồ Thị Kim Thanh1, Nguyễn Thị Lương2<br /> 1<br /> Trư ng h Y H N 2 nh n h tr ng ương<br /> <br /> Ngh n ư th h n nh h tt t n nh nh n t tr n tr t nh n<br /> h tr ng ương t n n tr t ng ng 124 ngư nh n tr n n t nh t 1 t n t t<br /> ư th h ng tr h h n n ng 24 g nh n th th ng nh t t<br /> h th t t n nh nh n tr n tr t nh n h tr ng ương 4 t nh nh n<br /> t n t n 29 h ng h tr r t t t ng 2g T t n ngư<br /> tr n 0 t 41 h n t h t ơ ( 10 g ng ) 41 n n ng t nư 500<br /> ng 55 h n h n ng 40 9 44 trư ng h t n th n h n t n T<br /> t n nh nh n tr n tr t nh n h tr ng ương 4 t nh nh n t n t<br /> n 29 C t ng ơt n ngư t T 0 h n t h t ơ ( 10 g ng ) n<br /> n ng t nư h n h n ng h n n<br /> <br /> Từ khóa: táo bón, người cao tuổi<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ lượng sống và làm diễn biến bệnh lý của người mắc<br /> bệnh mạn tính ngày càng nặng hơn. Táo bón kéo dài có<br /> Táo bón là hiện tượng đại tiện khó khăn do phân lưu thể gây ra các chứng bệnh khác như trĩ, sa trực tràng,<br /> giữ trong ruột quá lâu làm cho số lần đi ngoài ít dưới ung thư trực tràng, chảy máu, rách hậu môn, tăng nguy<br /> 3 lần/tuần, phân thường khô cứng [1]. Đây là một hội cơ nhồi máu não hoặc xuất huyết não ở người cao tuổi<br /> chứng rất phổ biến mà trong cuộc sống mỗi con người có bệnh lý tim mạch…[6]. Có nhiều nguyên nhân gây<br /> ai cũng có lúc mắc phải. Hội chứng này gặp ở mọi lứa ra táo bón: do chế độ ăn ít chất xơ, uống ít nước, thói<br /> tuổi, mọi giới, mọi ngành nghề. Tại Hoa Kỳ mỗi năm có quen nhịn đi ngoài, do thuốc, do bệnh tật, tổn thương<br /> khoảng 4,5 triệu người bị ảnh hưởng dài ngày của táo thực thể ở đại tràng, hậu môn trực tràng, tổn thương<br /> bón, các đối tượng thường gặp là trẻ em, phụ nữ, người não tủy sống. [7]. Tùy theo nguyên nhân mà ta lựa<br /> cao tuổi. Tỷ lệ mắc táo bón ở nam là 26 %, ở nữ là 34 chọn phương pháp điều trị táo bón phù hợp và hiệu quả<br /> %, 3% số trẻ đến khám nhi và 25 % số trẻ khám tiêu như thay đổi chế độ ăn, tập thể dục, dùng thuốc nhuận<br /> hóa nhi do táo bón, 30 - 40% những người trên 65 tuổi. tràng, điều trị các bệnh kèm theo... Ở người cao tuổi,<br /> Mỗi năm tại Hoa Kỳ chi khoảng 725 triệu đô la cho việc chức năng các cơ quan trong cơ thể giảm sút, chức<br /> chữa trị táo bón bằng thuốc nhuận tràng [2]. Theo điều năng hệ tiêu hóa cũng giảm đi, khả năng nhai giảm, chế<br /> tra của Bộ Y tế Trung Quốc, khoảng 130 triệu người độ ăn ít chất xơ, uống ít nước, hạn chế vận đông, có<br /> đang có những vấn đề về chứng táo bón, trong đó 75% các bệnh kèm theo...nên người cao tuổi có nguy cơ cao<br /> có chứng táo bón mạn tính [3]. Theo nghiên cứu của mắc táo bón. Trong thực hành lâm sàng tại bệnh viện<br /> Robain và cộng sự, tỷ lệ táo bón ở bệnh nhân tai biến Lão khoa Trung ương, triệu chứng táo bón ở các bệnh<br /> mạch máu não đang trong thời kì phục hồi chức năng nhân điều trị nội trú là khá thường gặp, vì vậy nghiên<br /> lên tới trên 60% [4]. Ở Việt Nam chưa có số liệu thống cứu này được thực hiện nhằm hai mục tiêu:<br /> kê cụ thể về chứng táo bón trên toàn quốc, nhưng qua 1. Xác định tỷ lệ táo bón ở bệnh nhân điều trị nội trú tại<br /> điều tra của Hà Văn Ngạc về thói quen đại tiện ở 2127 Bệnh viện Lão khoa Trung ương.<br /> người bình thường cho thấy số người đại tiện ≥ 4 ngày/ 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng táo<br /> lần chiếm tỷ lệ 1,68% [5]. Táo bón ảnh hưởng tới chất bón ở người cao tuổi<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> h n h H Th Th nh n N t ng h<br /> trư ng h YH N<br /> th nhh h 1. Đối tượng<br /> Ng nh n 22 2014 - Chọn tất cả các bệnh nhân điều trị nội trú tại 3 khoa<br /> Ng h th n 1 11 2014 của Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 12/2013<br /> <br /> 73<br /> TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br /> <br /> <br /> đến tháng 3/2014. - Thời gian đại tiện kéo dài.<br /> - Thời gian đã điều trị tại viện ≥ 7 ngày. 3. Xử lý số liệu: bằng chương trình SPSS phiên<br /> - Bệnh nhân đồng ý và tự nguyện tham gia nghiên cứu. bản 15.0.<br /> - tr Bệnh nhân đang mắc các bệnh cấp tính, phải 4. Đạo đức nghiên cứu<br /> điều trị tích cực. Nghiên cứu tuân thủ các qui tắc về đạo đức trong<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu y sinh. Các đối tượng nghiên cứu đồng<br /> thuận tham gia và có thể rút lui bất kỳ khi nào nếu không<br /> - Phương pháp nghiên cứu: dịch tễ học mô tả, cắt<br /> ngang đồng ý. Thông tin về đối tượng cũng như kết quả nghiên<br /> cứu được bảo mật theo qui định.<br /> - Mỗi bệnh nhân và người nhà bệnh nhân được hỏi và<br /> trả lời trực tiếp theo bộ câu hỏi phỏng vấn và phiếu hỏi<br /> III. KẾT QUẢ<br /> ghi khẩu phần ăn theo phương pháp nhớ lại khẩu phần<br /> ăn 24h đã được thiết kế sẵn,<br /> 1 Đặc điểm chung<br /> Chẩn đoán táo bón theo tiêu chuẩn Rome III:<br /> Điều tra 124 bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện<br /> Táo bón chức năng được xác định khi có ít nhất 2<br /> Lão Khoa trung ương tại các khoa: Nội tổng hợp, Nội<br /> trong 6 tiêu chuẩn sau: tiết chuyển hóa, Tâm thần kinh từ tháng 12/2013 đến<br /> - Đại tiện dưới 3 lần/tuần. tháng 3/2014. Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là<br /> - Rặn nhiều, lâu khi đại tiện. 73,7 ± 11,5, cao nhất là 92 tuổi, thấp nhất là 50 tuổi,<br /> - Phân khô cứng, màu đen hay vón cục. trong đó nhóm bệnh nhân ≥ 70 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> 64,5%. Nhóm nghiên cứu có 45,2% nam; 54,8% nữ.<br /> - Đại tiện xong vẫn không thấy hết phân.<br /> 2. Tỷ lệ mắc táo bón và các yếu tố liên quan<br /> - Cảm thấy như bị nghẽn tắc vùng hậu môn trực tràng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 1. Tỷ lệ táo bón<br /> <br /> Tỷ lệ mắc táo bón của nhóm nghiên cứu là 34,7%. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử bị táo bón là 62,9%.<br /> <br /> Bảng 1. Tỷ lệ táo bón theo tuổi, giới<br /> <br /> <br /> Táo bón Không táo bón OR<br /> Đặc điểm<br /> n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) (95% CI)<br /> <br /> ≥ 70 33 41,3 47 58,7 2,39<br /> Tuổi<br /> < 70 10 22,7 34 77,3 (1,34 - 3,56)<br /> <br /> Nam 24 42,9 32 57,1 1,93<br /> Giới<br /> Nữ 19 27,9 49 72,1 (0,90 - 4,14)<br /> <br /> <br /> Nhóm bệnh nhân ≥ 70 tuổi có tỷ lệ táo bón gấp 2,39 lần nhóm bệnh nhân < 70 tuổi, sự khác biệt này có ý nghĩa<br /> thống kê với 95% CI (1,34 - 3,56).<br /> <br /> <br /> 74<br /> TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br /> <br /> <br /> Bảng 2. Tỷ lệ táo bón theo thời gian xuất hiện<br /> <br /> Thời gian xuất hiện táo bón n Tỷ lệ (%)<br /> Trước vào viện 11 25,6<br /> Sau vào viện 32 74,4<br /> Tổng 43 100<br /> <br /> Hầu hết táo bón xuất hiện sau khi vào viện với tỷ lệ 74,4%<br /> <br /> Bảng 3. Mối liên quan giữa táo bón và lượng chất xơ, lượng nước uống trong khẩu phần ăn 24h<br /> <br /> Táo bón Không táo bón OR<br /> Lượng chất xơ/nước uống<br /> n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 95% CI<br /> <br /> < 10gram/ngày 40 41,7 56 58,3<br /> 5,95 (1,32 - 11,3 )<br /> ≥ 10gram/ngày 3 10,7 25 89,3<br /> ≤ 500 ml/ngày 20 55,6 16 44,4 11,2 (1,8 - 68,5)<br /> 500 – 999 ml/ngày 11 47,8 12 52,2 8,2 (1,3 - 52,9)<br /> 1000 – 1499 ml/ngày 10 22,2 35 77,8 2,6 (0,5 - 13,4)<br /> ≥ 1500 ml/ngày 2 10,0 18 90,0 1<br /> <br /> 100% các bệnh nhân mắc táo bón có lượng chất xơ ăn hàng ngày thấp < 15 gram/ngày. Nhóm có lượng chất xơ<br /> trong khẩu phần ăn < 10 gram/ngày có nguy cơ mắc táo bón gấp 5,95 lần nhóm ăn ≥ 10 gram/ngày, sự khác biệt có<br /> ý nghĩa thống kê với 95% CI (1,32 - 11,3).<br /> - Lượng nước uống trung bình của nhóm nghiên cứu là 936 ± 440 ml/ngày, của nhóm táo bón là 757 ± 370 ml/ngày.<br /> Càng uống ít nước thì nguy cơ táo bón càng cao.<br /> <br /> Bảng 4. Mối liên quan giữa táo bón và mức độ vận động, cách ăn<br /> <br /> Táo bón Không táo bón OR<br /> n (%) n (%) (95% CI)<br /> <br /> Hạn chế vận động 36 40,9 52 59,1 2,87<br /> Đi lại bình thường 7 19,4 29 80,6 (1,11 - 7,43)<br /> <br /> Ăn qua sonde 11 73,3 4 26,7% 6,6<br /> Tự ăn 32 29,4 77 70,6 (1,84 - 23,8)<br /> <br /> Nhóm hạn chế vận động có nguy cơ mắc táo bón gấp 2,87 lần nhóm đi lại bình thường. Nhóm ăn qua sonde có<br /> tỷ lệ táo bón gấp 6,6 lần nhóm tự ăn.<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương<br /> có các đặc điểm chung: tuổi trung bình là 73,7 ± 11,5,<br /> Táo bón là một hội chứng thường gặp ở người cao nhóm bệnh nhân ≥ 70 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 64,5%,<br /> tuổi, do nhiều nguyên nhân gây ra: do chế độ ăn ít chất có 45,2% nam, 54,8% nữ. Trong nghiên cứu, tiêu chuẩn<br /> xơ, uống ít nước, thói quen nhịn đi ngoài, do thuốc, chọn bệnh nhân là số ngày đã điều trị tại viện ≥ 7 ngày<br /> bệnh tật, tổn thương thực thể ở đại tràng, hậu môn trực giúp đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nằm<br /> tràng, tổn thương não tủy sống... [8]. Điều tra 124 bệnh viện với táo bón. Số ngày điều trị của nhóm nghiên cứu<br /> <br /> 75<br /> TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br /> <br /> <br /> trung bình là 11,5 ± 4,6 trong đó tỷ lệ bệnh nhân điều trị stress.<br /> từ 11 - 20 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất 58,9%; điều trị dài ư ng h t ơ nư ng tr ng h h n n<br /> nhất là 35 ngày. Theo tiêu chuẩn chẩn đoán táo bón của n ng<br /> Rome III, chúng tôi xác định có 43 bệnh nhân (34,7%) Chất xơ có nhiều trong các rau củ quả, một số loại<br /> mắc táo bón trong tổng số 124 bệnh nhân nghiên cứu. chất xơ không bị tiêu hóa sẽ giúp làm phân mềm và<br /> Trong nghiên cứu của Hà Văn Ngạc về thói quen đại không cứng. Bình thường, chúng ta cần 20 - 35 gram<br /> tiện ở 2127 người bình thường cho thấy: 83,2% đi đại chất xơ trong khẩu phần ăn mỗi ngày. Trong nghiên cứu<br /> tiện hàng ngày, 15,3% đại tiện 2 - 3 ngày/lần, 1,68% đại này chúng tôi thấy 100% các bệnh nhân mắc táo bón có<br /> tiện ≥ 4 ngày/lần [5]. Theo nghiên cứu của Arnold Wald lượng chất xơ ăn hàng ngày < 15 gram/ngày. Nhóm có<br /> (2005) ở người bình thường ≥ 20 tuổi, tỷ lệ táo bón ở lượng chất xơ trong khẩu phần ăn < 10 gram/ngày có<br /> Hoa Kỳ là 18%, ở Anh là 8%, ở Pháp là 14%, ở Đức là tỷ lệ táo bón gấp 5,95 lần nhóm ăn ≥ 10 gram/ngày, sự<br /> 5%, Italia là 8%, ở Brazil là 17%, ở Hàn Quốc là 17%. khác biệt có ý nghĩa thống kê với 95% CI 1,32 - 11,3. So<br /> Tỷ lệ táo bón chung trên thế giới là khoảng 14% [2]. với nghiên cứu của Alayne D Markland DO và cộng sự<br /> Nghiên cứu của chúng tôi lấy đối tượng là bệnh nhân trên 10.914 người (từ 20 tuổi) có 30,5% những người<br /> điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa có độ tuổi trung đàn ông và 32,8 % phụ nữ bị táo bón báo cáo lượng<br /> bình cao hơn, mắc nhiều bệnh kèm theo nên tỷ lệ táo chất xơ < 10 gram/ngày so với 17,3% những người đàn<br /> bón cao hơn các nghiên cứu khác thực hiện ở người ông và 27,1 % phụ nữ không có táo bón. Sự khác biệt<br /> bình thường. Khai thác tiền sử bị táo bón có 62,9% có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 [12].<br /> bệnh nhân đã từng mắc, phù hợp với kết quả nghiên Lượng nước uống trong 1 ngày trung bình của nhóm<br /> cứu của Đào Văn Long (khoảng 50% người cao tuổi ở nghiên cứu là 936 ± 440 ml/ngày. Người cao tuổi có<br /> cộng đồng mắc táo bón) [7]. Hosia-Randell H. và cộng ngưỡng khát rất cao, ít có nhu cầu uống nước, nhất<br /> sự (2007) nghiên tại trung tâm dưỡng lão ở Hensinki là khi nằm viện điều kiện ăn uống không thuận lợi như<br /> (Phần Lan) cũng cho thấy trong số 1987 người thì có ở nhà, do đó lượng nước uống hàng ngày cũng giảm.<br /> 82% có dùng thuốc nhuận tràng hay mắc táo bón [9]. Nhóm bệnh nhân uống ≤ 500 ml/ngày, 500 - 999 ml/<br /> Chứng tỏ táo bón là hiện tượng rất thường gặp ở người ngày có tỷ lệ mắc táo bón tương ứng gấp 11,2 lần, 8,2<br /> cao tuổi. lần so với nhóm uống ≥ 1500 ml/ngày, sự khác biệt có ý<br /> T t n th t g th g nn n nghĩa thống kê với 95% CI 1,8 - 68,5 và 1,3 - 52,9. Như<br /> Táo bón là một hội chứng khá phổ biến có thể gặp vậy, uống càng ít nước nguy cơ mắc táo bón càng cao.<br /> So với kết quả của Alayne D Markland DO và cộng sự<br /> ở mọi lứa tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi<br /> có sự tương đồng [12]. Lượng nước uống trong ngày<br /> trung bình của bệnh nhân mắc táo bón trong nghiên<br /> phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhưng trung bình<br /> cứu là 75 ± 10,8. Tuổi thấp nhất mắc táo bón của nhóm<br /> nghiên cứu là 53 tuổi, cao nhất là 92 tuổi. Nhóm bệnh lượng nước cần uống vào khoảng 2000 ml/ngày.<br /> nhân ≥ 70 tuổi có tỷ lệ táo bón gấp 2,39 lần nhóm bệnh Nhóm ăn qua sonde có tỷ lệ táo bón gấp 6,6 lần<br /> nhân < 70 tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (95%CI nhóm tự ăn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với 95%<br /> 1,34 - 3,56). Nghiên cứu của Sonnenberg A, Koch TR CI dao động 1,84 - 23,8. Trong số 15 bệnh nhân ăn<br /> cho thấy có khoảng 30 - 40% người trên 65 tuổi có vấn qua sonde thì 11 bệnh nhân mắc táo bón chiếm 73,3%.<br /> đề về táo bón [10]. Các nghiên cứu đều ghi nhận sự Thức ăn của bệnh nhân ăn qua sonde thường là cháo,<br /> gia tăng tỷ lệ táo bón theo tuổi. Trong nghiên cứu của súp, sữa…đều ở dạng lỏng, đã được làm nhuyễn, hàm<br /> chúng tôi tỷ lệ mắc táo bón ở nam (42,9%) nhiều hơn lượng chất xơ trong đó rất thấp. Người chăm sóc cho<br /> ở nữ ( 27,9%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống rằng ăn súp sữa đã nhiều nước nên có thể không cho<br /> kê. Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của bệnh nhân uống thêm nước, do đó lượng nước đưa<br /> Danielle Harari và cộng sự, tỷ lệ táo bón ở nhóm nghiên vào cơ thể ít, dẫn tới hậu quả táo bón gặp nhiều hơn<br /> cứu là 53,4% ở nam, nữ là 46,6% [11]. trên những bệnh nhân này.<br /> Trong số các bệnh nhân mắc táo bón có những Bệnh nhân cao tuổi nằm viện rất hay gặp tình trạng<br /> người xuất hiện táo từ trước khi vào viện (25,6%), có hạn chế vận động do mệt mỏi, đau cơ xương khớp, có<br /> người vào viện rồi mới xuất hiện táo bón (74,4%), tỷ lệ các loại sonde như sonde ăn, sonde tiểu, tiêm truyền…<br /> táo bón tăng gấp khoảng 3 lần sau khi vào viện. Nằm Kết quả nghiên cứu cho thấy 88/124 bệnh nhân có sự<br /> viện đồng nghĩa với tăng nguy cơ gây táo bón như: hạn chế về vận động. 40,9% bệnh nhân có hạn chế về<br /> tác động của thuốc điều trị bệnh chính, các tổn thương vận động mắc táo bón, 19,4% bệnh nhân đi lại bình<br /> não và tủy sống, hạn chế vận động, sử dụng nhiều loại thường mắc táo bón. Nhóm hạn chế vận động có tỷ lệ<br /> thuốc có nguy cơ gây táo bón, chế độ ăn giảm chất xơ, táo bón gấp 2,87 lần nhóm đi lại bình thường, sự khác<br /> <br /> 76<br /> TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br /> <br /> <br /> biệt có ý nghĩa thống kê với 95% CI 1,11 - 7,43. hemiplegia: a propective cohort of 152 pations,<br /> N r (P r ) 158 (5 Pt1):, tr. 589 - 592.<br /> V. KẾT LUẬN 5. Nguyễn Thế Ba; Nguyễn Thị Ngọc Thảo; Hà Văn<br /> Ngạc (2001), Tìm hiểu về thói quen đi đại tiện ở người<br /> Tỷ lệ táo bón của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh lớn bình thường, Tạp chí thông tin y dược, (5), tr. 15 -<br /> viện Lão Khoa trung ương là 34,7%; tỷ lệ bệnh nhân có 16.<br /> tiền sử táo bón là 62,9%.<br /> 6. Các bộ môn nội trưởng đại học Y Hà Nội (2012),<br /> Các yếu tố nguy cơ táo bón ở người cao tuổi: Tuổi ≥ Hướng chẩn đoán và điều trị táo bón, Bệnh học nội<br /> 70, chế độ ăn ít chất xơ (< 10 gam/ngày), ăn qua sonde, khoa tập 2, Nh t nYh 91 - 95<br /> uống ít nước, hạn chế vận động, phải nằm viện kéo dài. 7. Đào Văn Long (2004). Táo bón, Lâm sàng bệnh tiêu<br /> hóa thực hành dựa trên vấn đề 245 - 263.<br /> Lời cảm ơn<br /> 8. Ozturk R (2007). Defecation disorders: an important<br /> subgroup of functional constipation, its pathophysiol-<br /> Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Lão ogy, evaluation and treatment with biofeedback, T r<br /> khoa Trung ương và các khoa lâm sàng đã tạo điều<br /> tr nt r 18(3), 139 - 149.<br /> kiện cho chúng tôi thu thập số liệu.<br /> 9. Hosia R.H.; Suominen M.; Muurinen S.; Pitkala<br /> K.H (2007). Use of laxatives among older nursing home<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO residents in Hensinki, Finland, r g g ng 24(2), 147<br /> - 154.<br /> 1. Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Táo bón, Bệnh<br /> 10. Sonnenberg A; Koch TR. (1989). Epidemiology of<br /> học nội khoa tập 1- Bài giảng dành cho đối tượng sau<br /> constipation in the United States, C n t<br /> đại học, Nh t n h 153 - 167.<br /> 32(1):1 - 8.<br /> 2. Arnold Wald (2005). The BI Omnibus Study: An in-<br /> 11. Danielle H.; Christine N.; Linda L. and Cameron<br /> ternational survey of community prevalence of consti-<br /> S. (2004). Treatment of Constipation and Fecal Inconti-<br /> pation and laxative use in adults, n rt r<br /> nence in Stroke Patients: Randomized Controlled Trial,<br /> tr 35, 2549 - 2554.<br /> 3. Xin Yang (2005), Bệnh táo bón, Nhà xuất bản Hà<br /> 12. Kathryn L.B; Jan Busby W.; William E.W et al<br /> Nội.<br /> (2013). Association of Low Dietary Intake of Fiber and<br /> 4. Robain G., Chennevelle J.M., Petit F., Piera J.B. Liquids With Constipation, tr nt r 8(5):<br /> (2002), Incidence of constipation after recent vascular 796 - 803.<br /> <br /> <br /> <br /> Summary<br /> CONSTIPATION AND RELATIVE FACTORS IN THE ELDERLY IN-PATIENTS IN<br /> VIETNAM NATIONAL GERIATRIC HOSPITAL<br /> The study was to investigate the prevalence of constipation and risk factors in the elderly in-patients. 124 patients<br /> admitted in the hospital for at least 1 week were included in the study. 34.7% hospitalized patients are reported to<br /> have bowel incontinence; the patients have the previous history of the constipation was 62.9%, there is no difference<br /> between both sexes. Prevalence of constipation in patients over 70 years old was 41.3%, low fiber consumption<br /> (70,<br /> low fiber consumption (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
104=>2