TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 15, SOÁ M2- 2012<br />
ðỊNH GIÁ NƯỚC VÀ PHÂN PHỐI TỐI ƯU TÀI NGUYÊN NƯỚC KHAN HIẾM Ở<br />
CẤP ðỘ LƯU VỰC SÔNG - THỬ NGHIỆM Ở VÙNG HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG<br />
ðỒNG NAI<br />
Nguyễn Thanh Hùng<br />
Viện Môi trường và Tài nguyên, ðHQG-HCM<br />
(Bài nhận ngày 01 tháng 10 năm 2012, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 03 tháng 01 năm 2013)<br />
<br />
TÓM TẮT: Khan hiếm nước là một thực tế ñang diễn ra tại nhiều lưu vực sông do các nhu cầu<br />
sử dụng nước ngày càng gia tăng kết hợp với sự ô nhiễm nguồn nước và biến ñổi khí hậu. ðối mặt với<br />
tình trạng này, cần phải biết ñược giá trị ñúng của tài nguyên nước khan hiếm ñể góp phần phân phối<br />
nước hiệu quả.<br />
Trong bài báo này, một mô hình tối ưu hóa sự phân phối tài nguyên nước với các ñiều kiện ràng<br />
buộc về mặt thủy văn ñược thiết lập dựa trên nguyên tắc cân bằng lợi ích ròng ở biên của nước ngang<br />
qua các ngành sử dụng, và ñược áp dụng thử nghiệm ñể giải bài toán phân phối tối ưu nguồn nước ở<br />
vùng hạ lưu hệ thống sông ðồng Nai với nhiều kịch bản khan hiếm nước khác nhau. Kết quả cho thấy<br />
rằng mô hình cho phép mô phỏng tương ñối tốt sự phân phối tối ưu nguồn nước cho các nhu cầu sử<br />
dụng cạnh tranh trong ñiều kiện thiếu nước, ñồng thời cũng cho phép xác ñịnh ñược giá trị/lợi ích ròng<br />
cân bằng ở biên của nước thô ứng với các mức ñộ thiếu nước khác nhau.<br />
Từ khóa: ðịnh giá nước, giá trị của nước tự nhiên, phân phối tối ưu nguồn nước, vùng hạ lưu hệ<br />
thống sông ðồng Nai.<br />
1. GIỚI THIỆU CHUNG<br />
<br />
xuất, nhất là trong mùa khô và những năm hạn<br />
<br />
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan<br />
<br />
hán nặng, từ ñó nảy sinh ra những mâu thuẫn,<br />
<br />
trọng ñối với sự sống của con người và muôn<br />
<br />
tranh chấp trong việc khai thác, sử dụng và bảo<br />
<br />
loài, là nền tảng ñể thúc ñẩy phát triển kinh tế –<br />
<br />
vệ nguồn nước, và ñặt ra những thách thức lớn<br />
<br />
xã hội ở bất cứ nơi ñâu trên trái ñất. Dù rằng<br />
<br />
cho sự phát triển bền vững.<br />
<br />
nguồn tài nguyên này có khả năng tự tái tạo,<br />
<br />
Tại hầu hết các lưu vực sông, tài nguyên<br />
<br />
song khả năng ñó ñang ngày càng bị chi phối<br />
<br />
nước cung cấp nhiều hàng hóa và dịch vụ có<br />
<br />
mạnh mẽ bởi sự biến ñổi khí hậu toàn cầu và bị<br />
<br />
giá trị ñối với con người và các hệ sinh thái<br />
<br />
ảnh hưởng bởi các thực tiễn khai thác quá mức<br />
<br />
như: nước uống, nước cho sinh hoạt, nông<br />
<br />
cộng với tình trạng ô nhiễm môi trường nước<br />
<br />
nghiệp, công nghiệp, thủy ñiện, vận tải thủy, du<br />
<br />
ngày một gia tăng (như là một hệ quả tất yếu<br />
<br />
thuyền, ñánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, bơi<br />
<br />
của sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế).<br />
<br />
lội, tạo cảnh quan môi trường, cung cấp nơi cư<br />
<br />
Vì thế nhiều lưu vực sông ñang ñứng trước<br />
<br />
trú cho cá và các giống loài hoang dã, cung cấp<br />
<br />
nguy cơ thiếu hụt nước cho sinh hoạt và sản<br />
<br />
dịch vụ pha loãng và tự làm sạch chất thải, ñiều<br />
<br />
Trang 87<br />
<br />
Science & Technology Development, Vol 15, No.M2- 2012<br />
hòa khí hậu,… Sự cung cấp các hàng hóa và<br />
<br />
Nguồn nước của lưu vực sông là một tài<br />
<br />
dịch vụ ñó luôn có mối quan hệ ràng buộc lẫn<br />
<br />
nguyên mà tất cả mọi người ñều có quyền khai<br />
<br />
nhau, ñược xác ñịnh bởi số lượng và chất lượng<br />
<br />
thác sử dụng. Tuy nhiên do nguồn tài nguyên<br />
<br />
của nguồn nước sẵn có.<br />
<br />
này không phải là vô hạn, hơn nữa lại phân bố<br />
<br />
Nhiều thất bại trong quá khứ ñối với lĩnh vực<br />
<br />
không ñều theo không gian và biến ñộng lớn<br />
<br />
quản lý tài nguyên nước có thể quy cho việc<br />
<br />
theo thời gian nên không phải lúc nào cũng có<br />
<br />
người ta xem nước như là một hàng hóa công<br />
<br />
ñủ nước ñể ñáp ứng mọi nhu cầu sử dụng.<br />
<br />
cộng (tự do tiếp cận), hoặc ñôi khi nó trở thành<br />
<br />
Tranh chấp nguồn nước là vấn ñề thường<br />
<br />
hàng hóa kinh tế thì giá trị ñầy ñủ của nước<br />
<br />
xuyên xảy ra tại hầu hết các lưu vực sông, phổ<br />
<br />
chưa ñược tính ñến. Trong trường hợp có sự<br />
<br />
biến nhất là giữa các ngành dùng nước với<br />
<br />
cạnh tranh về tài nguyên nước khan hiếm, quan<br />
<br />
nhau, giữa khu vực thượng lưu và hạ lưu.<br />
<br />
ñiểm ñó thường ñưa tới việc phân phối nước<br />
<br />
Những người ra quyết ñịnh thường phải ñối<br />
<br />
không hiệu quả và không khuyến khích người<br />
<br />
mặt với những khó khăn khi ñưa ra các quyết<br />
<br />
sử dụng cư xử với nước như là một tài nguyên<br />
<br />
ñịnh mang tính cân bằng, ví dụ, cân bằng giữa<br />
<br />
có hạn. ðể khai thác tối ña các lợi ích từ tài<br />
<br />
các nhu cầu về nước tưới ñể sản xuất lương<br />
<br />
nguyên nước sẵn có, cần phải thay ñổi nhận<br />
<br />
thực với mong muốn duy trì dòng chảy môi<br />
<br />
thức về các giá trị ñầy ñủ của nước và công<br />
<br />
trường cho các hệ sinh thái then chốt ở phía hạ<br />
<br />
nhận các chi phí cơ hội liên quan ñến các kiểu<br />
<br />
lưu. Kinh tế tài nguyên và môi trường góp phần<br />
<br />
phân phối nước hiện tại.<br />
<br />
hướng ñến việc cải thiện hiệu quả phân phối tài<br />
<br />
ðối mặt với tình trạng khan hiếm nước ngày<br />
<br />
nguyên bằng cách chỉ ra cho những người làm<br />
<br />
càng gia tăng, cần phải biết ñược giá trị ñúng<br />
<br />
quyết ñịnh biết ñược các chi phí xã hội ñầy ñủ<br />
<br />
của tài nguyên nước trong các kiểu sử dụng của<br />
<br />
của việc sử dụng nước và các lợi ích xã hội ñầy<br />
<br />
nó ñể góp phần phân phối nước hiệu quả. Vấn<br />
<br />
ñủ của các hàng hóa và dịch vụ do nước cung<br />
<br />
ñề ñặt ra là làm thế nào ñể xác ñịnh ñúng giá trị<br />
<br />
cấp. Tuy nhiên, các quyết ñịnh liên quan ñến<br />
<br />
thực của loại tài nguyên phi thị trường kinh<br />
<br />
việc phân phối nước ñược ñưa ra không chỉ<br />
<br />
ñiển này.<br />
<br />
bằng các mối quan tâm về hiệu quả kinh tế mà<br />
<br />
Phân phối nước (water allocation) là một<br />
trong những vấn ñề cốt lõi trong quá trình quy<br />
hoạch sử dụng tài nguyên nước ở các lưu vực<br />
<br />
còn là những cân nhắc về sự công bằng, bảo vệ<br />
môi trường và các yếu tố chính trị và xã hội<br />
khác.<br />
<br />
sông. Nó có thể ñược hiểu ñơn giản là sự “chia<br />
<br />
Mặc dù các mục ñích như cải thiện sự phân<br />
<br />
sẻ” nguồn nước giữa các ngành dùng nước với<br />
<br />
phối thu nhập, nâng cao chất lượng môi trường<br />
<br />
nhau nhằm ñáp ứng nhu cầu dùng nước của tất<br />
<br />
và ñạt ñược các mục tiêu phát triển xã hội là<br />
<br />
cả các ngành, tối ña hóa tổng lợi ích ròng của<br />
<br />
quan trọng, nhưng việc tập trung vào tính hiệu<br />
<br />
xã hội và thiết lập các ưu tiên dùng nước trong<br />
<br />
quả kinh tế vẫn quan trọng hơn bởi hai lý do:<br />
<br />
trường hợp thiếu hụt, khan hiếm nước.<br />
<br />
Thứ nhất, dưới các ñiều kiện khan hiếm ngày<br />
<br />
Trang 88<br />
<br />
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 15, SOÁ M2- 2012<br />
càng gia tăng và sự cạnh tranh giữa những<br />
<br />
trường thì giá cả của nó cũng thường không<br />
<br />
người sử dụng nước ngày càng mạnh, hiệu quả<br />
<br />
phản ảnh ñúng giá trị khan hiếm.<br />
<br />
kinh tế vẫn là một mục tiêu xã hội quan trọng<br />
<br />
Young and Gray (1972) ñã có những nghiên<br />
<br />
và các giá trị hiệu quả của nước có ý nghĩa thiết<br />
<br />
cứu nhằm cung cấp sự hiểu biết về nhiều kiểu<br />
<br />
thực trong việc giải quyết các mâu thuẫn. Thứ<br />
<br />
sử dụng nước mà nó cấu thành nên nhu cầu về<br />
<br />
hai, các giá trị hiệu quả của nước sẽ cung cấp<br />
<br />
nước, các ñịnh thức về nhu cầu nước, và các<br />
<br />
một tín hiệu tốt cho việc ñánh giá các chi phí<br />
<br />
phương pháp dùng ñể ñánh giá giá trị của nước<br />
<br />
cơ hội của các kiểu sử dụng nước khác nhau.<br />
<br />
theo kinh nghiệm. Gibbons (1986) ñã nghiên<br />
<br />
ðể phân phối nước hiệu quả, các giá trị biên<br />
<br />
cứu việc sử dụng nước trong một số lĩnh vực<br />
<br />
của nước phải như nhau và ngang bằng với chi<br />
<br />
(ñô thị, nông nghiệp, công nghiệp, ñồng hóa<br />
<br />
phí biên của việc cung cấp nước. Giả sử rằng<br />
<br />
chất thải, giao thông thủy, thủy ñiện, giải trí và<br />
<br />
3<br />
<br />
giá sẵn lòng trả của người A cho một m nước<br />
<br />
mỹ học) bằng cách sử dụng một loạt các kỹ<br />
<br />
sử dụng thêm là 1000 ñồng và của người B là<br />
<br />
thuật ñể ñịnh giá các giá trị ñối với việc sử<br />
<br />
300 ñồng, khi ñó giá trị xã hội của nước sẽ tăng<br />
<br />
dụng nước trong mỗi lĩnh vực. Các kết quả tuy<br />
<br />
lên nếu nước ñược phân phối cho người A<br />
<br />
chưa chính xác nhưng ñã ñược dự ñịnh ñể minh<br />
<br />
nhiều hơn người B. Vì rằng các giá trị biên của<br />
<br />
họa cho việc sử dụng các kỹ thuật ñịnh giá và<br />
<br />
A và B sẽ thay ñổi theo số lượng mà họ tiêu<br />
<br />
chỉ ra những khoảng giá trị có thể có. Tuy<br />
<br />
thụ, nên giá trị xã hội của nước sẽ lớn nhất khi<br />
<br />
nhiên chưa thể so sánh các kết quả giữa các<br />
<br />
hai giá trị biên này bằng nhau. ðây là nguyên<br />
<br />
lĩnh vực sử dụng nước với nhau do những khác<br />
<br />
tắc xác ñịnh giá trị biên cân bằng mà nó rất<br />
<br />
biệt trong những cách xác ñịnh giá trị, khung<br />
<br />
quan trọng ñối với việc phân phối hiệu quả tài<br />
<br />
thời hạn và các thủ tục ñược dùng trong phân<br />
<br />
nguyên nước.<br />
<br />
tích. Khuôn khổ ñó không tích hợp ñược các<br />
<br />
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
<br />
khía cạnh tự nhiên và kinh tế của việc sử dụng<br />
<br />
2.1. Xác ñịnh “giá trị” của tài nguyên nước<br />
<br />
nước, và các tác ñộng bên ngoài giữa các lĩnh<br />
<br />
ðối mặt với sự khan hiếm nước ngày càng<br />
<br />
vực chưa ñược nghiên cứu một cách ñầy ñủ.<br />
<br />
tăng, nhiều chính sách quản lý nước ñã và ñang<br />
<br />
Trong hơn mười năm qua, nhiều nhà kinh tế<br />
<br />
hướng ñến việc phân phối hiệu quả tài nguyên<br />
<br />
học ñã cố gắng nghiên cứu phát triển các<br />
<br />
nước giữa các nhu cầu sử dụng cạnh tranh (sinh<br />
<br />
phương pháp luận cũng như các kỹ thuật thích<br />
<br />
hoạt,<br />
<br />
môi<br />
<br />
hợp ñể lượng giá kinh tế của tài nguyên và môi<br />
<br />
trường,…). ðể làm ñược ñiều ñó trước tiên cần<br />
<br />
trường, trong ñó có tài nguyên nước (John A<br />
<br />
phải biết ñược giá trị của nước ñối với nhiều<br />
<br />
Dixon et al., 1994; Kerry Turner et al., 2004;<br />
<br />
kiểu sử dụng khác nhau. Tuy nhiên, không<br />
<br />
Freeman III, A.M., 1993; W. Douglass Shaw.,<br />
<br />
giống như với các hàng hóa và dịch vụ khác,<br />
<br />
2005; Ingo Heinz, 2005; …).<br />
<br />
công<br />
<br />
nghiệp,<br />
<br />
nông<br />
<br />
nghiệp,<br />
<br />
nước là một tài nguyên phi thị trường kinh<br />
ñiển. Ngay cả khi nó ñược mua bán trên thị<br />
<br />
Agudelo (2001) ñã phân loại các phương<br />
pháp ñịnh giá nước thành 3 loại:<br />
<br />
Trang 89<br />
<br />
Science & Technology Development, Vol 15, No.M2- 2012<br />
− Các phương pháp mà nó suy luận ra giá trị<br />
<br />
nông nghiệp có tưới và nuôi cá nước ngọt ở Sri<br />
<br />
của nước từ các thông tin liên quan ñến các thị<br />
<br />
Lanka.<br />
<br />
trường nước và các lợi ích liên quan ñến nước;<br />
<br />
2.2.Phân phối tài nguyên nước<br />
<br />
− Các phương pháp mà nó ước lượng giá trị<br />
<br />
Trong những năm gần ñây, nhiều mô hình<br />
<br />
của nước từ các hàm cầu gián tiếp ñối với<br />
<br />
kết hợp thủy văn – kinh tế ñược phát triển ñể<br />
<br />
nước, khi nước ñược sử dụng như một hàng<br />
<br />
giải các bài toán về sự phân phối tối ưu các<br />
<br />
hóa trung gian;<br />
<br />
kiểu sử dụng nước cũng như ñịnh ra các mức<br />
<br />
− Các phương pháp mà nó ước lượng giá trị<br />
của nước từ nhu cầu tiêu thụ trực tiếp, khi nước<br />
ñược sử dụng như một hàng hóa tiêu thụ cuối<br />
cùng.<br />
<br />
phí thích hợp ñối với khai thác sử dụng nước<br />
và gây ô nhiễm nước.<br />
Nói chung các mô hình tối ưu hóa kinh tế mà<br />
chúng cho phép phân phối nước tối ưu dựa trên<br />
<br />
Renzetti và Dupont (2003) ñã áp dụng cách<br />
<br />
một hàm mục tiêu và các ràng buộc, cùng với<br />
<br />
tiếp cận hàm sản xuất ñể ñánh giá giá trị biên<br />
<br />
các mô hình mô phỏng về thủy văn và các thể<br />
<br />
của nước thô ñối với 58 nhà máy sản xuất công<br />
<br />
chế, có thể là những công cụ bổ sung thêm vào<br />
<br />
nghiệp ở Canada bằng cách thiết lập một hàm<br />
<br />
các mô hình mô phỏng lưu vực sông truyền<br />
<br />
chi phí dạng logarit (translog) dựa trên sản<br />
<br />
thống ñể nhằm giải quyết các vấn ñề liên quan<br />
<br />
lượng ñầu ra, số lượng nước ñầu vào, giá của<br />
<br />
ñến sự tranh chấp tài nguyên nước khan hiếm<br />
<br />
vốn, lao ñộng, năng lượng, nguyên vật liệu,<br />
<br />
và thiết lập các ưu tiên dùng nước khác nhau.<br />
<br />
tuần hoàn nước, xử lý nước tại nhà máy, cũng<br />
<br />
GAMS<br />
<br />
(General<br />
<br />
Algebraic<br />
<br />
Modeling<br />
<br />
như nhiều biến khác. Giá mờ của nước nhận<br />
<br />
System) là một công nghệ tiên tiến trong việc<br />
<br />
ñược từ hàm chi phí này như là sự thay ñổi ở<br />
<br />
mô phỏng tối ưu hệ thống, ñược WB (World<br />
<br />
biên về các chi phí do sự thay ñổi tăng thêm về<br />
<br />
Bank) và UN (United Nations) phối hợp xây<br />
<br />
số lượng nước thô ñầu vào.<br />
<br />
dựng và khuyến cáo sử dụng trong thập niên<br />
<br />
King (2002) và Blignaut and de Wit (2004)<br />
<br />
gần ñây ñể giải các bài toán tối ưu của thực tế<br />
<br />
ñã sử dụng khái niệm ñộ co giãn hằng số ñể<br />
<br />
sản xuất nói chung và trong lĩnh vực tài nguyên<br />
<br />
ñánh giá ñường cầu và giá trị biên của nước<br />
<br />
nước nói riêng. GAMS ñã ñược ứng dụng khá<br />
<br />
sinh hoạt ở Nam Phi. Renwick (2001), Hussain<br />
<br />
thành công tại một số lưu vực sông trên thế<br />
<br />
et al. (2000) và Bakker et al. (1999) ñã sử dụng<br />
<br />
giới như lưu vực sông Murray-Darling của Úc,<br />
<br />
phương pháp giá trị quy cho phần còn lại ñể<br />
<br />
lưu vực sông Pirapama ở ðông Bắc Brazin.<br />
<br />
ñánh giá năng suất nước trong nông nghiệp có<br />
<br />
Viện nghiên cứu khí tượng và khí hậu của ðức<br />
<br />
tưới và nuôi cá trong các hồ nước ngọt.<br />
<br />
ñã kết hợp mô hình thủy văn WaSiM và mô<br />
<br />
Renwick (2001) ñã tính toán giá mờ của nước<br />
<br />
hình kinh tế GAMS ñể phân phối nước cho lưu<br />
<br />
và bằng cách sử dụng phương pháp chiết khấu,<br />
<br />
vực Volta ở phía Bắc vùng Guinea Sudan của<br />
<br />
ñã ñánh giá ñược giá trị hiện tại của nước trong<br />
<br />
Tây Phi (2007). ðại học California ñã kết hợp<br />
<br />
Trang 90<br />
<br />
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 15, SOÁ M2- 2012<br />
GAMS và MIKE BASIN cho mục ñích quản lý<br />
<br />
giá trị kinh tế ñược ñánh giá trong mô hình<br />
<br />
lưu vực São Francisco,…<br />
<br />
gồm có lợi ích ròng của từng nhóm sử dụng<br />
<br />
Bên cạnh ñó, Lizhong Wang (2005) ñã phát<br />
<br />
nước và lợi ích ròng bình quân trên mỗi m3<br />
<br />
CWAM<br />
<br />
nước sử dụng. Hạn chế của mô hình này là<br />
<br />
(Cooperative Water Allocation Model) ñể mô<br />
<br />
không ñánh giá ñược giá trị biên cũng như lợi<br />
<br />
phỏng sự phân phối tài nguyên nước một cách<br />
<br />
ích ròng ở biên của từng kiểu sử dụng nước.<br />
<br />
triển<br />
<br />
và<br />
<br />
ứng<br />
<br />
dụng<br />
<br />
mô<br />
<br />
hình<br />
<br />
hiệu quả và công bằng giữa những người sử<br />
<br />
Tương tự như thế, trong Luận án Tiến sỹ của<br />
<br />
dụng cạnh tranh ở quy mô lưu vực sông, dựa<br />
<br />
NCS. Nguyễn Thị Phương (2010), tác giả cũng<br />
<br />
trên mạng lưới nút kết nối ña thời ñoạn trong<br />
<br />
áp dụng mô hình kinh tế – thủy văn (GAMS)<br />
<br />
lưu vực. Mô hình tích hợp sự phân phối các<br />
<br />
ñể tính toán cân bằng nước cho lưu vực sông<br />
<br />
quyền về nước, phân phối nước hiệu quả và<br />
<br />
Bé và mô phỏng sự phân phối tối ưu tài nguyên<br />
<br />
phân bổ thu nhập bình ñẳng dưới những ñiều<br />
<br />
nước cũng ñánh giá các lợi ích ròng ñối với các<br />
<br />
kiện ràng buộc về số lượng và chất lượng nước.<br />
<br />
kiểu sử dụng nước chính giống như 2 nghiên<br />
<br />
Mô hình này ñã ñược ứng dụng thử nghiệm tại<br />
<br />
cứu vừa nêu trên.<br />
<br />
lưu vực sông Amu Darya ở Trung Á và lưu vực<br />
<br />
3. MÔ HÌNH PHÂN PHỐI TỐI ƯU TÀI<br />
<br />
sông South Saskat-chewan ở phía Tây Canada,<br />
<br />
NGUYÊN NƯỚC<br />
<br />
bước ñầu cho kết quả khả quan.<br />
<br />
Trong trường hợp có sự cạnh tranh trong<br />
<br />
Tại lưu vực hệ thống sông ðồng Nai, vấn ñề<br />
<br />
khai thác sử dụng nguồn nước khan hiếm, sự<br />
<br />
phân phối tài nguyên nước cũng ñã ñược một<br />
<br />
phân phối tài nguyên nước cho các nhu cầu sử<br />
<br />
số tác giả nghiên cứu, ñiển hình như bài báo<br />
<br />
dụng cạnh tranh phải ñảm bảo tính hiệu quả về<br />
<br />
“Mô hình hóa chính sách phân phối nước cho<br />
<br />
kinh tế gộp chung của toàn xã hội. Lý thuyết<br />
<br />
lưu vực sông ðồng Nai: Một viễn cảnh tích<br />
<br />
kinh tế học ñã chứng minh rằng: Sự phân phối<br />
<br />
hợp” do nhóm tác giả Claudia Ringler, Nguyễn<br />
<br />
nước ñược coi là hiệu quả về mặt kinh tế chỉ<br />
<br />
Vũ Huy và Siwa Msangi công bố trên Tạp chí<br />
<br />
xảy ra khi giá trị biên của nước là bằng nhau<br />
<br />
Hiệp hội Nước của Mỹ năm 2006, và “Ứng<br />
<br />
ñối với tất cả các kiểu sử dụng nước bởi vì sự<br />
<br />
dụng mô hình phân tích kinh tế GAMS trong<br />
<br />
phân phối như vậy sẽ cho phép tối ña hóa lợi<br />
<br />
ñánh giá tài nguyên nước – Trường hợp ñiển<br />
<br />
ích kinh tế ròng từ việc sử dụng nước (hiệu quả<br />
<br />
hình Lưu vực sông Lá Buông” do nhóm tác giả<br />
<br />
Pareto).<br />
<br />
Nguyễn Vũ Huy và ðỗ ðức Dũng công bố trên<br />
<br />
ðể giải bài toán phân phối tối ưu tài nguyên<br />
<br />
Tập san KH&CN Quy hoạch thủy lợi. Cả hai<br />
<br />
nước ở cấp ñộ lưu vực sông, nghiên cứu này sử<br />
<br />
nghiên cứu này ñều áp dụng mô hình kinh tế –<br />
<br />
dụng hàm mục tiêu với những ñiều kiện ràng<br />
<br />
thủy văn (GAMS) ñể mô phỏng sự phân phối<br />
<br />
buộc về mặt thủy văn. Bài toán tối ưu hóa ñược<br />
<br />
tối ưu tài nguyên nước và ñánh giá các lợi ích<br />
<br />
thiết lập như sau:<br />
<br />
ròng ñối với các kiểu sử dụng nước trong nông<br />
nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, thủy ñiện. Các<br />
<br />
Trang 91<br />
<br />