intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Định hướng ứng dụng công nghệ số ở các trường sư phạm trong kỷ nguyên số hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khái lược ứng dụng công nghệ số vào giáo dục ở Việt Nam, vai trò của công nghệ số đối với các trường sư phạm, từ đó chia sẻ một số định hướng ứng dụng công nghệ số vào hoạt động nghề nghiệp của người dạy và người học các trường sư phạm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Định hướng ứng dụng công nghệ số ở các trường sư phạm trong kỷ nguyên số hiện nay

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2023 ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ Ở CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM TRONG KỶ NGUYÊN SỐ HIỆN NAY ORIENTATION OF DIGITAL TECHNOLOGY APPLICATION IN PEDAGOGICAL SCHOOLS IN THE CURRENT DIGITAL ERA LÊ THỊ HỒNG VÂN Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang, lthvangv@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 14/3/2023 Trong thời đại kỷ nguyên số hiện nay, các trường học xác định Ngày nhận lại: 20/3/2023 sử dụng công nghệ số chính là xu hướng tất yếu và là con đường Duyệt đăng: 24/4/2023 đi đến tương lai của giáo dục. Các trường sư phạm với vai trò Mã số: TCKH-SĐBT4-B11-2023 là những chiếc nôi đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chính ISSN: 2354 – 0788 trong lĩnh vực giáo dục thì việc ứng dụng công nghệ số vào hoạt động dạy - học là điều cấp thiết. Công nghệ số có tác dụng làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy - học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy và học tập, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Bài viết trình bày khái lược ứng dụng công nghệ số vào giáo dục ở Việt Nam, vai trò của công nghệ số đối với các trường sư phạm, từ đó chia sẻ một số định hướng ứng dụng công nghệ số vào hoạt động nghề nghiệp của người dạy và người học các trường sư phạm. Từ khóa: ABSTRACT Công nghệ số, hoạt động nghề In the current digital era, schools determine that the use of nghiệp, trường sư phạm. digital technology is an inevitable trend and a path to the Key words: future of education. Pedagogical schools act as training Digital technology, professional cradles and serve as the main of human resources in the field activity, pedagogical school. of education, so the application of digital technology to teaching- learning activities is urgent. Digital technology has the effect of changing the content and methods of teaching and learning to improve the efficiency of teaching and learning activities, thereby improving the quality of education and training of the school. The article presents overview of the application of digital technology in education in Vietnam, the role of digital technology in pedagogical schools; and shares some orientations for applying digital technology to professional activities of lecturers and students of pedagogical schools. 57
  2. LÊ THỊ HỒNG VÂN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. NỘI DUNG Trước bối cảnh chuyển đổi số và tác động 2.1. Khái lược công nghệ số và bối cảnh thúc đẩy mạnh mẽ của cuộc Cuộc cách mạng công nghiệp ứng dụng công nghệ số vào giáo dục ở Việt Nam lần thứ tư, công nghệ số giúp mở ra những xu Công nghệ số/ứng dụng công nghệ số: Là hướng mới trong lĩnh vực giáo dục nói chung và việc sử dụng các dữ liệu số để thực hiện công các trường sư phạm nói riêng. Công nghệ số việc nhanh và tốt hơn [3]; quá trình thay đổi từ đóng vai trò tích cực trong hoạt động nghề mô hình truyền thống sang mô hình số bằng cách nghiệp của giảng viên và sinh viên nếu được sử áp dụng công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big dụng một cách khoa học. Trong giai đoạn đổi Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo theo (Cloud)… thay đổi phương thức hoạt động, quy Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành trình làm việc. Có thể hiểu theo nghĩa hẹp, công Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29- nghệ số có thể hình dung bằng khái niệm “văn NQ/TW), công nghệ số đã và đang là trợ thủ đắc phòng không giấy tờ”. lực. Việc ứng dụng công nghệ số được ngành Năng lực công nghệ số được Đại học giáo dục xác định là một trong những nhiệm vụ Cornell định nghĩa là “khả năng tìm kiếm, đánh trọng tâm nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy, giá, sử dụng, chia sẻ và sáng tạo nội dung bằng học tập và quản lý, góp phần nâng cao chất công nghệ thông tin và Internet” [8]. Năng lực lượng các hoạt động giáo dục. công nghệ số bao gồm kỹ năng tìm kiếm và chọn Ứng dụng công nghệ số trong lĩnh vực giáo lọc thông tin, khả năng kỹ thuật cơ bản, khả năng dục và đào tạo phải bắt đầu từ công tác dạy và an toàn thông tin điện tử, kỹ năng ứng dụng công học, đó là sự thay đổi về mặt nhận thức, tạo lập nghệ thông tin và truyền thông, kỹ năng ứng nên môi trường học tập số, học liệu số. Từ đó dụng các công cụ truyền thông liên kết và đa thay đổi phương pháp dạy và học, hình thành phương tiện…. Tổ chức International Computer nên những học viên số và giảng viên số. Việc sử Driving License (ICDL) phối hợp với Trường dụng công nghệ số vào quá trình giảng dạy ở các Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Diễn đàn trường học đang được đẩy mạnh và đầu tư phát Năng lực công nghệ số 2022 (ICDL Digital triển. Hầu hết các trường học đã và đang tiến Literacy 2022) ngày 08/9/2022 với chủ đề “Thúc hành trang bị cơ sở hạ tầng công nghệ nhằm tạo đẩy năng lực công nghệ số châu Á”. Phát biểu điều kiện tốt nhất cho người dạy tổ chức các hoạt tại sự kiện, Ông Phạm Hồng Chương - Hiệu động dạy học. Điều này đòi hỏi giảng viên và trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho giáo viên tương lai cần trang bị tốt những kỹ biết: “Công nghệ số đã len lỏi và tất cả các lĩnh năng ứng dụng công nghệ số để thích ứng với vực, từ học tập, giảng dạy, nghiên cứu… điều đó tình hình thực tế. Nhưng làm thế nào để kỹ năng cho thấy vai trò của công nghệ số trở nên thiết ứng dụng công nghệ số trong công tác giảng dạy yếu” [4]. và học tập ngày càng được nâng cao, đáp ứng xu Bối cảnh thúc đẩy ứng dụng công nghệ số thế giáo dục điện tử hiện nay đang là một vấn đề vào giáo dục ở Việt Nam rất quan trọng, được nhiều nhà quản lý giáo dục Từ những năm 2000, Đảng và Chính phủ đặc biệt quan tâm. Cần phải nghiên cứu đề xuất Việt Nam đã quan tâm, coi trọng việc phát triển định hướng phù hợp để từng bước nâng cao năng ứng dụng công nghệ số trong hoạt động của cơ lực ứng dụng công nghệ số vào hoạt động dạy - quan nhà nước, xác định đây là động lực góp học, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy, chất phần đổi mới, tạo khả năng đi tắt đón đầu, chủ lượng học tập, góp phần thúc đẩy nâng cao chất động thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường. hóa, hiện đại hóa. Quyết định số 1755 /QĐ-TTg 58
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2023 của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 22 tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm tháng 9 năm 2010 đưa ra Chiến lược quốc gia về 2030”, đề án nêu rõ quan điểm: “Tăng cường “Đưa Việt Nam trở thành nước có công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số thông tin và truyền thông tiên tiến” [5]. Quyết tạo đột phá trong đổi mới hoạt động giáo dục và định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đào tạo; đổi mới quản lý nhà nước trong lĩnh vực ban hành ngày 13 tháng 6 năm 2012 đưa ra giáo dục và đào tạo; tác động tích cực, toàn diện Chiến lược quốc gia về giáo dục và đào tạo đến tới phương thức hoạt động, chất lượng, hiệu quả năm 2020 chỉ rõ “Đẩy mạnh ứng dụng công và công bằng trong giáo dục” [7]. Đề ra mục tiêu nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học, đến năm 2025 “Đổi mới mạnh mẽ phương thức đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao tổ chức giáo dục, đưa dạy và học trên môi trường đẳng và đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu, hàng nghề nghiệp và phổ thông có khả năng ứng dụng ngày đối với mỗi nhà giáo, mỗi người học”, mục công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy tiêu đến năm 2030 “Đưa tất cả thành tố của hệ học” [6]. Ngày 27 tháng 9 năm 2019, Bộ Chính thống giáo dục quốc dân vào môi trường số” [7]. trị ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một Để giữ vững và phát triển giáo dục toàn số chủ trương, chính sách chủ động tham gia diện, ngành Giáo dục và Đào tạo cần không cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư “Đổi ngừng nỗ lực, vượt khó, sáng tạo; đổi mới mới cách dạy và học trên cơ sở áp dụng công phương pháp và đa dạng hóa hình thức dạy học nghệ số; lấy đánh giá của doanh nghiệp làm trên nền tảng công nghệ số theo hướng phát triển thước đo cho chất lượng đào tạo của các trường năng lực cho người học; tận tâm, tận lực trên đại học trong lĩnh vực công nghệ thông tin. hành trình đào tạo nhiều thế hệ vừa hồng vừa Khuyến khích các mô hình giáo dục, đào tạo mới chuyên theo đúng tinh thần Nghị quyết số 29- dựa trên các nền tảng số” [1]. Ngày 03 tháng 6 NQ/TW, ngày 04/11/2013 tại Hội nghị Ban năm 2020, Chính phủ đã ban hành Quyết định số Chấp hành Trung ương lần thứ tám khóa XI “Về 749/QĐ-TTg về Chương trình Chuyển đổi số đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2030, ghi rõ “Phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa 2.2. Vai trò của công nghệ số đối với các tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài trường sư phạm nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức Các trường sư phạm, nơi đào tạo và bồi trực tiếp và trực tuyến. Phát triển công nghệ dưỡng đội ngũ nhà giáo, có vai trò then chốt phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa. trước công cuộc đổi mới giáo dục liên quan đến 100% các cơ sở giáo dục triển khai công tác dạy cả hệ thống giáo dục quốc dân và toàn xã hội. và học từ xa, trong đó thử nghiệm chương trình Đáp ứng công cuộc đổi mới giáo dục thì nội đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực dung, phương pháp dạy - học ở các trường sư tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình. Ứng phạm cũng cần thay đổi theo hướng chuyển từ dụng công nghệ số để giao bài tập về nhà và giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang mục kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến tiêu phát triển phẩm chất và năng lực của nhà lớp học” [2]. Ngày 25 tháng 01 năm 2022, Chính giáo tương lai, để những giáo viên tương lai có phủ đã ban hành Quyết định số 131/QĐ-TTg phê thể đảm nhận tốt vai trò “dạy người, dạy chữ, duyệt đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ dạy nghề”. Một trong những yếu tố góp phần thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào quan trọng trong việc đổi mới đó là việc ứng 59
  4. LÊ THỊ HỒNG VÂN dụng công nghệ số vào hoạt động nghề nghiệp học tập rộng lớn mà ở đó, người học có thể chủ của trường. động học tập, trao đổi kiến thức, trau dồi kinh Qua tìm hiểu bối cảnh thúc đẩy ứng dụng nghiệm suốt đời. Với sự thuận tiện cho việc học công nghệ số vào giáo dục ở Việt Nam, cơ sở mọi lúc mọi nơi, ứng dụng công nghệ số sẽ tạo xác định vai trò của ứng dụng công nghệ số vào cơ hội cho người học có thể lựa chọn những vấn lĩnh vực giáo dục nói chung và các trường sư đề mà mình ưa thích. Chương trình học sẵn có, phạm nói riêng là vô cùng quan trọng, được thể học liệu mở phong phú làm việc tra cứu dễ dàng hiện ở những khía cạnh chính sau đây: sẽ gián tiếp thúc đẩy các cá nhân chủ động trang Đối với Nhà trường: Việc đổi mới chương bị thêm nhiều những kiến thức mới, lấp đầy trình đào tạo theo hướng tiếp cận công nghệ số những lỗ hổng, kích thích tìm tòi, khám phá và sẽ là nền tảng để đào tạo nguồn nhân lực giáo sáng tạo, qua đó nâng cao hiệu quả học tập của dục có chất lượng cao và thích ứng nhanh với bản thân. công việc trong tương lai. Việc người học được 2.3. Một số định hướng ứng dụng công nghệ tiếp cận những ứng dụng công nghệ số ngay từ số vào hoạt động nghề nghiệp của giáo viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường sẽ giúp rèn 2.3.1. Tích hợp ứng dụng công nghệ số vào hoạt luyện những kỹ năng thực hành, làm việc trong động dạy - học nhằm thúc đẩy đổi mới phương môi trường công nghệ số, khi ra trường sẽ sớm pháp dạy - học hòa nhập với môi trường làm việc mới đòi hỏi Với những ứng dụng công nghệ số hiện những kỹ năng cũng như hiểu biết nhất định về nay, người dạy học là người dạy số. Yêu cầu đặt công nghệ số. Trên thực tế không chỉ dừng ở kỹ ra đối với người dạy số phải liên tục cập nhật, tự năng số, người học còn được rèn kỹ năng mềm, tìm tòi, nghiên cứu và triển khai áp dụng những tư duy phản biện, khả năng nghiên cứu độc lập, công nghệ mới đang thay đổi hàng ngày hàng và thành thạo trong phối hợp sử dụng công nghệ giờ để đáp ứng được nhu cầu của người học và nên nhanh chóng đáp ứng được những đòi hỏi mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học đã đề ra. cấp thiết của thực tiễn thực hành nghề nghiệp. Người dạy phải có năng lực quản lý tài nguyên Đối với người dạy: Công nghệ số đã làm mạng, có khả năng sử dụng thành thạo các thay đổi hoàn toàn phương thức giáo dục truyền phương tiện công nghệ phục vụ quá trình dạy thống, vươn tới một không gian giáo dục chủ học. Trên nền tảng công nghệ số, người dạy thực động và toàn cầu. Những nền tảng số cho giáo hiện vai trò hướng dẫn, truyền tải, kết nối người dục ngày càng được ứng dụng rộng rãi ở hầu hết học với nguồn dữ liệu, học liệu; phải làm chủ các trường học trong nước. Với sự hỗ trợ đắc lực được công nghệ để sẵn sàng hỗ trợ người học của công nghệ số giúp giảng viên đổi mới cách tiếp cận, chấp nhận sử dụng, truyền cảm phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra – hứng cho người học để có thể sử dụng công nghệ đánh giá, nghiên cứu khoa học giáo dục; dễ dàng và khai thác được tối đa nguồn tài nguyên số. Để thu thập, tổng hợp, lưu trữ được lượng kiến thức làm được điều đó, người dạy cần chú trọng rèn phong phú đa dạng và được cập nhật thường một số kỹ năng cơ bản sau: xuyên; người dạy kết nối với kiến thức hiệu quả Kỹ năng sử dụng các phần mềm hỗ trợ thiết dù họ ở đâu và trong khoảng thời gian nào. kế bài giảng điện tử: Với sự hỗ trợ đắc lực của Đối với người học: Ứng dụng công nghệ số các phần mềm, người dạy dễ dàng thiết kế bài mang lại sự tiện lợi bởi không gian và thời gian giảng điện tử/ E-learning sinh động trực quan học tập nghiên cứu linh hoạt, thúc đẩy phát triển bởi có thể thêm hình ảnh, nhúng âm thanh, video năng lực cá nhân. Người học có thể tự học mọi mô phỏng, thiết kế phòng thí nghiệm ảo mà cách lúc, mọi nơi, qua đó góp phần tạo ra một xã hội thức truyền thống không thực hiện được do tốn 60
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2023 kém, mất nhiều thời gian. Với một bài giảng số tích cực dùng thiết bị công nghệ, phần mềm vào hấp dẫn, không quá khô khan, trừu tượng sẽ giúp các giờ giảng, giờ thực hành sư phạm; khai thác người học tăng hứng thú, tăng khả năng tiếp thu theo hướng tích cực các thiết bị di động trong kiến thức, từ đó, sẽ tạo nên môi trường học tập dạy và học. thân thiện, tích cực, chủ động và sáng tạo. 2.3.2. Ứng dụng công nghệ số trong hoạt động Kỹ năng tìm kiếm và chọn lọc thông tin: Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học khai thác được kho tài nguyên số một cách có Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là sự so hiệu quả thì người dạy cần trang bị năng lực sánh, đối chiếu kiến thức, kỹ năng, thái độ thực thông tin trong môi trường số. Việc trang bị năng tế đạt được ở những người học để tìm hiểu và lực này là không khó bởi người dạy có môi chuẩn đoán trước, trong hoặc sau quá trình học trường và điều kiện thuận lợi để học tập, rèn tập với các kết quả mong đợi đã xác định trong luyện. Rèn kỹ năng này, người dạy cần lưu ý một mục tiêu dạy học [9]. Ngoài phương pháp kiểm số yếu tố cần biết khi thực hiện tìm kiếm thông tra đánh giá trực tiếp trên lớp theo cách truyền tin, nơi tìm kiếm thông tin trên Internet, cách tìm thống thì còn có phương pháp kiểm tra đánh giá kiếm và chọn lọc thông tin. Một trong những giải trên môi trường số với sự hỗ trợ mạnh mẽ của pháp thu thập thông tin nhanh và hiệu quả đó là công nghệ số. Công nghệ có đầy đủ các tính sử dụng phần mềm R hỗ trợ tìm kiếm thông tin năng hỗ trợ như đếm giờ, ngắt giờ, ngắt kiểm tra. trên các trang mạng. Công nghệ chống gian lận với sự hỗ trợ của Kỹ năng an toàn thông tin điện tử: Khi sử camera trí tuệ nhân tạo sẽ giúp kiểm tra đúng thí dụng thông tin điện tử cần chú ý đến các nguy sinh đang dự thi, cảnh báo các hoạt động không cơ, yếu tố đe dọa an toàn thông tin bằng cách phù hợp trong quá trình thi và toàn bộ quá trình nâng cao ý thức sử dụng các dịch vụ thông tin; làm bài cũng được ghi nhận trực tiếp trên hệ nâng cao khả năng nhận biết, tiếp nhận thông tin, thống, hiển thị theo thời gian thực. Quá trình khả năng tự vệ, “miễn dịch” trước những thông chấm bài cũng được lưu tự động và đồng bộ với tin độc hại; nắm rõ các nguyên tắc bảo đảm an tất cả hệ thống quản lý. toàn thông tin điện tử; thực hiện thao tác đúng Phương pháp kiểm tra đánh giá trên môi quy trình nhằm tránh kẻ xấu lợi dụng lấy cắp trường số giúp tiết kiệm chi phí, thời gian linh hoặc làm hỏng thông tin; thường xuyên sao lưu hoạt và phương thức tổ chức đa dạng. Một số dữ liệu, sử dụng các chính sách vận hành hệ phương thức có thể được lựa chọn trong đánh thống đúng quy trình, an toàn và bảo mật; sử giá trực tuyến là: Kiểm tra/thi vấn đáp trực tuyến dụng phương thức chứng thực tên truy cập và thông qua các phần mềm cho phép nhìn thấy mật khẩu sử dụng các ký tự có tính an toàn cao. khuôn mặt, nghe được giọng nói người học; Kỹ năng kỹ thuật cơ bản: Kỹ năng kỹ thuật đánh giá thông qua e-portfolio hoặc blog của cơ bản đề cập ở đây là kỹ năng sử dụng công người học; đánh giá thông qua các sản phẩm (ví nghệ trong dạy học, gồm kỹ năng sử dụng thiết dụ một phần mềm, video clip…) được hình bị công nghệ, phần mềm dạy học. Người học cần thành sau một quá trình có sự theo dõi của người tự thân rèn luyện nhằm nâng cao năng lực sử dạy; đánh giá thông qua các hoạt động nhóm có dụng công nghệ trong dạy học thích ứng với tình sự hỗ trợ giám sát từ những người học khác. hình thực tế. Để rèn luyện tốt kỹ năng kỹ thuật Dùng phương pháp kiểm tra đánh giá trên cơ bản, người dạy cần chú ý: Tìm hiểu công môi trường số một cách hiệu quả và khoa học, dụng và cách sử dụng thiết bị công nghệ, phần đòi hỏi người dạy cần thay đổi nhận thức, tu duy, mềm thông qua trải nghiệm chương trình tự học; trang bị những hiểu biết cần thiết trong sử dụng nâng cao ý thức tự rèn luyện kỹ năng bằng cách công nghệ. Bởi người dạy không chỉ đơn thuần 61
  6. LÊ THỊ HỒNG VÂN là người coi thi mà còn là người thiết kế, người hỗ trợ đắc lực trong nhiều việc như đo lường – huấn luyện viên dẫn dắt, hướng dẫn kỹ năng thu thập dữ liệu, ước lượng, phân tích dữ liệu, công nghệ cho người học. Ngày nay có khá đánh giá, lập phiếu đánh giá, lập báo cáo… mà nhiều ứng dụng, phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh người nghiên cứu rất khó thực hiện bằng phương giá, do vậy người dạy cần tích hợp một cách pháp thủ công. Hiện nay có khá nhiều công cụ sáng tạo, rèn kỹ năng sử dụng thành thạo để lựa công nghệ hỗ trợ quá trình thực hiện nghiên cứu chọn công cụ phù hợp. Việc lựa chọn ứng dụng, khoa học: Xây dựng biểu đồ, phân tích số liệu phần mềm nào để làm công cụ kiểm tra đánh giá định lượng dùng phần mềm Stata, R…; phần từ xa đạt hiệu quả còn tùy thuộc vào tính chất, mềm phân tích thống kê SPSS, R…; về ước đặc thù từng môn học cũng như hình thức, mục lượng có thể dùng phần mềm SAS. Do vậy, đòi tiêu đánh giá và đối tượng cụ thể. Bên cạnh đó, hỏi giảng viên, sinh viên nâng cao ý thức tiếp người dạy cần trang bị tư duy công dân số và an cận, tự học, tự bồi dưỡng và tham gia các khóa toàn số, trong môi trường số rất cần thiết phải bồi dưỡng, tập huấn về sử dụng công cụ công trang bị các kỹ năng sử dụng công nghệ một cách nghệ trong nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chủ động, phù hợp và có trách nhiệm. chất lượng và hiệu quả trong hoạt động nghiên Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng cứu khoa học của bản thân. trong quá trình dạy – học ở các cơ sở giáo dục. 3. KẾT LUẬN Mỗi phương pháp kiểm tra đánh giá có những Mục tiêu, sứ mạng của các trường sư phạm ưu điểm và nhược điểm riêng nhưng vẫn bảo là đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chất đảm tính công bằng, khách quan. Người dạy có lượng cao. Giáo viên chất lượng cao ngày nay thể linh hoạt trong việc lựa chọn sử dụng phương cần phải ứng dụng công nghệ số ở mức thành pháp nào tùy thuộc vào tình hình thực tế hoặc thạo và sáng tạo trong các tình huống dạy học. kết hợp cả hai để mang lại hiệu quả tốt nhất; Bám sát theo chương trình, Nghị quyết của nhằm thay đổi không khí cũng như thu hút, khích Trung ương, theo đó các trường sư phạm phải lệ được sự sáng tạo và hứng thú của người học. không ngừng nỗ lực, đẩy mạnh công tác triển 2.3.3. Ứng dụng công nghệ số vào hoạt động khai các nền tảng số hỗ trợ dạy và học từ xa; ứng nghiên cứu khoa học giáo dục dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản Nghiên cứu khoa học là một trong những lý, giảng dạy và học tập; tạo ra nhiều cơ hội, môi hoạt động có vai trò quan trọng trong rèn luyện trường thuận lợi để giúp giảng viên, những giáo khả năng tư duy sáng tạo, năng lực nghiên cứu viên tương lai và giáo viên tái đào tạo phát triển và tạo phong cách làm việc khoa học cho người tốt những khả năng đó. Bên cạnh đó, đội ngũ nghiên cứu. Hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, sinh viên cần mạnh dạn đổi mới tư giáo dục làm sáng tỏ một số vấn đề khoa học và duy, tích cực chủ động rèn kỹ năng ứng dụng giải quyết những vấn đề thực tiễn nảy sinh nhằm công nghệ số một cách khoa học, hiệu quả. Hi góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học vọng những chia sẻ trong bài viết phần nào giúp tập, giúp giảng viên, sinh viên mở rộng được vốn hiểu rõ hơn vai trò công nghệ số trong hoạt động kiến thức và vận dụng kiến thức lý luận vào thực nghề nghiệp của các trường sư phạm, từ đó thúc tiễn. Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học đẩy quá trình rèn năng lực công nghệ số của từng giáo dục là nhiệm vụ thường xuyên và cực kỳ cá nhân người dạy và người học. Việc trang bị quan trọng của mỗi giảng viên, sinh viên trong tốt kỹ năng sử dụng công nghệ số của người dạy bối cảnh kỷ nguyên số hiện nay. Công nghệ số và người học là một trong những yếu tố góp giúp nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động phần nâng cao năng lực nghề nghiệp, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục. Bởi công nghệ số đào tạo giáo viên các trường sư phạm. 62
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Chính trị (2019), Nghị quyết số 52-NQ/TW ban hành ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Hà Nội. [2] Chính phủ (2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg ban hành ngày 03/6/2020 về Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội. [3] Phạm Huy Giao (2020), Chuyển đổi số: Bản chất, thực tiễn và ứng dụng, Tạp chí dầu khí, số 12. [4] Phạm Hồng Chương (2022), Diễn đàn Năng lực công nghệ số 2022 (ICDL Digital Literacy 2022) ngày 08/9/2022 với chủ đề “Thúc đẩy năng lực công nghệ số châu Á”. [5] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1755 /QĐ-TTg ban hành ngày 22 tháng 9 năm 2010 phê duyệt Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông, Hà Nội. [6] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ban hành ngày 13 tháng 6 năm 2012 đưa ra Chiến lược quốc gia về giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hà Nội. [7] Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định số 131/QĐ-TTg ban hành ngày 25/01/2022 về việc phê duyệt Đề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội. [8] Trần Nhật Hoàng, Nguyễn Thị Phương Thảo (2022). Giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ năng số của đoàn thanh niên – hội sinh viên Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Năng lực chuyển đổi số cho thanh niên”. [9] Trần Đức Khánh (2016), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 63
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1