intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp Công trình giao thông: Thiết kế tuyến đường mới qua 2 điểm M-N

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:226

15
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Thiết kế tuyến đường mới qua 2 điểm M-N" nghiên cứu thiết kế một tuyến đường mới khu vực giúp cải thiện mạng lưới GTVT còn hạn chế trong khu vực, đảm bảo an toàn khi người dân di chuyển, giúp cho nhân dân đi lại được thuận tiện và dễ dàng hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp Công trình giao thông: Thiết kế tuyến đường mới qua 2 điểm M-N

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG MỚI QUA 2 ĐIỂM M - N GVHD: TS. NGUYỄN VĂN LONG SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ TP. Hồ Chí Minh, năm 2018
  2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Giáo viên hướng dẫn : T.S Nguyễn Văn Long ......................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Giáo viên phản biện 1 : ........................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Giáo viên phản biện 2 : ........................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Đồ án tốt nghiêp được bảo vệ tại Trường Đại học GTVT Tp. HCM ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . Thành phần Hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ đồ án tốt nghiệp) 1. ............................................................ 2. ............................................................ 3. ............................................................ 4. ............................................................ 5. ............................................................ Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi đồ án đã được sửa chữa (nếu có). CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA
  3. LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp xem như môn học cuối cùng của sinh viên chúng em. Quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này đã giúp em tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở trường trong suốt hơn 5 năm qua. Đây là thời gian quý giá để em có thể làm quen với công tác thiết kế, tập giải quyết những vấn đề mà em sẽ gặp trong tương lai. Qua đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em như trưởng thành hơn để trở thành một kỹ sư chất lượng phục vụ tốt cho các dự án, các công trình xây dựng. Có thể coi đây là công trình nhỏ đầu tay của mỗi sinh viên trước khi ra trường. Trong đó đòi hỏi người sinh viên phải nổ lực không ngừng học hỏi. Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này trước hết nhờ sự quan tâm chỉ bảo tận tình của các thầy, cô hướng dẫn cùng với chỗ dựa tinh thần, vật chất của gia đình và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn. Em xin ghi nhớ công ơn quý báu của các thầy cô trong trường nói chung và bộ môn Cầu Đường khoa Công Trình nói riêng đã hướng dẫn em tận tình trong suốt thời gian học. Em xin chân thành cám ơn Thầy T.S Nguyễn Văn Long và các thầy cô đã hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp được giao. Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp nhưng vì chưa có kinh nghiệm và quỹ thời gian hạn chế nên chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn thêm rất nhiều từ các thầy cô. Em xin chân thành cám ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04/09/2018 Sinh viên Lâm Thị Ngọc Mỹ
  4. LỜI NÓI ĐẦU Nước ta đang trong thời kỳ đổi mới phát triển rất mạnh mẽ và đang thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế, kêu gọi đầu tư của nước ngoài trong mọi lĩnh vực nhằm khẳng định vị thế mới của đất nước trong mắt bạn bè các nước. Trong bối cảnh như thế thì việc đầu tư xây dựng đất nước là một đòi hỏi hết sức cấp thiết, trong đó việc đầu tư xây dựng cơ bản là rất cần thiết và được đặt lên hàng đầu vì phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh thì mọi ngành kinh tế khác mới có thể phát triển được và việc kêu gọi đầu tư mới có hiệu quả. Nhận thấy được tầm quan trọng của ngành xây dựng, đặc biệt là xây dựng cầu đường nên em đã quyết định chọn ngành này để theo học với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng đất nước. Đến nay trải qua suốt quá trình học tập rèn luyện ở trường, được truyền đạt những kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu của ngành Xây Dựng nói chung và ngành Cầu Đường nói riêng em hoàn thành khóa học và Đồ Án Tốt Nghiệp của mình bằng tất cả sự cố gắng và những kiến thức đã được tiếp thu hiểu biết của bản thân. Nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên đồ án tốt nghiệp của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì thế rất mong được các Thầy, các Cô chỉ dẫn thêm để sau này em sẽ hoàn thiện hơn. Trường ĐH Giao Thông Vận Tải Tp.HCM SV: Lâm Thị Ngọc Mỹ
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. CHƯƠNG 1: ............................................................................................................. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .................................................................................. 2. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG .................................................... 2.1 Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư ............................................................. 2.2 Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện .................................................... 2.3 Tình hình dân sinh kinh tế, chính trị văn hóa ................................................. 2.4 Về khả năng ngân sách của Tỉnh ................................................................... 2.5 Mạng lưới giao thông vận tải trong vùng....................................................... 2.6 Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải.......................................................... 2.7 Đặc điểm địa hình địa mạo............................................................................ 2.8 Đặc điểm về địa chất ..................................................................................... 2.9 Đặc điểm về thủy văn .................................................................................... 2.10 Đặc điểm khí hậu .......................................................................................... 3. MỤC TIÊU CỦA TUYẾN TRONG KHU VỰC .................................................. 4. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 5. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... CHƯƠNG 2: ............................................................................................................. CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ......................................... 1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT: ................................................................ 1.1 Tính lưu lượng xe thiết kế: ............................................................................. 1.2. Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đường ôtô: ........................................ 2. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 2.1 Các yếu tố mặt cắt ngang: ............................................................................. 2.2 Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ: ..................................................... 2.3 Xác định các yếu tố kĩ thuật trên trắc dọc: .................................................... 3. BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ................. CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ ................................................. 1. VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ: ....................................................................... 1.1 Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ: .................................................................... 1.2. Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ:................................................................. 1.3. Giới thiệu sơ bộ về các phương án tuyến đã vạch .......................................... 2. THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ........................................................................................... 2.1 Các yếu tố đường cong nằm: ......................................................................... 2.2 Xác định cọc thay đổi địa hình ...................................................................... 2.3 Xác định cự ly giữa các cọc ........................................................................... CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG .........................................
  6. 1. THIẾT KẾ TRẮC DỌC: ...................................................................................... 1.1 Các điểm khống chế: ..................................................................................... 1.2 Các yêu cầu khi thiết kế trắc dọc: .................................................................. a. Phương án đường đỏ: ....................................................................................... b. Cách vẽ đường đỏ:............................................................................................ 2. THIẾT KẾ TRẮC NGANG: ................................................................................ 2.1 Các cấu tạo mặt cắt ngang: ........................................................................... CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG .................................................... 1. GIỚI THIỆU CHUNG:......................................................................................... 1.1 Tầng mặt: ...................................................................................................... 1.2 Tầng móng: ................................................................................................... 1.3 Phân loại áo đường: ...................................................................................... 2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI ÁO ĐƯỜNG: ....................................................... 3. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ: ....................................................................................... 3.1 Số liệu ban đầu:............................................................................................ 4. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ: ........................................................................ 4.1 Tính toán qui đổi số trục xe khác về số trục xe tính toán. ............................ 4.2 Tính số trục xe tính toán tiêu chuẩn trên một làn xe Ntt:............................. 4.3 Môdun đàn hồi yêu cầu Eyc: ........................................................................... 4.4. Hai phương án kết cấu áo đường: ............................................................... 5. KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG: .................................................................................... 5.1 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 1: .................................................... 5.2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 2: ................................................... CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC ............................................................... 1. TỔNG QUAN ........................................................................................................ 1.1 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống thoát nước: ........................................... 1.2 Nhu cầu thoát nước của tuyến M – N: ........................................................... 2. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN: .................................................... 2.1 Diện tích lưu vực F (km2): ............................................................................. 2.2 Chiều dài bình quân sườn dốc lưu vực bs (m): ............................................... 2.3 Độ dốc trung bình lòng sông chính J1 (‰) : .................................................. 2.4 Độ dốc trung bình của sườn dốc Js (‰): ....................................................... 2.5 Xác định lưu lượng tính toán: ........................................................................ 2.6 Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc s : ..................................... 2.7 Xác định hệ số địa mạo thuỷ văn l : ............................................................. 3 XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG VÀ TÍNH TOÁN THỦY LỰC: ...................... a. Phạm vi sử dụng chế độ dòng chảy trong cống theo điều kiện của đường: .... b. Chế độ làm việc của cống: ............................................................................... c.Các trường hợp tính toán thủy lực cống: .............................................................. d.Tính toán thủy lực cống. ..................................................................................... 7. RÃNH BIÊN VÀ RÃNH ĐỈNH: ...........................................................................
  7. a. Rãnh biên: ........................................................................................................ b. Rãnh đỉnh: ........................................................................................................ c. Bố trí rãnh đỉnh, rãnh biên: .............................................................................. CHƯƠNG 7: KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ................................................................... 1. NỀN ĐẮP: ............................................................................................................. 2. NỀN ĐÀO: ............................................................................................................ 3. TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 2 PHƯƠNG ÁN ................................... CHƯƠNG 8: SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN ........................... 1. TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG: ............................................................................. 1.1 Chi phí xây dựng nền, mặt đường: .............................................................. 1.2 Chi phí xây dựng cầu cống........................................................................... 1.3 Tổng chi phí xây dựng.................................................................................. 2. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN: ........................................................................... 2.1 Hệ số triển tuyến: ......................................................................................... 2.2 Hệ số triển tuyến theo chiều dài ảo: ................................................................. 2.3 Mức độ thoải của tuyến trên mặt cắt dọc: .................................................... 2.4 Góc chuyển hướng bình quân:..................................................................... 2.5 Bán kính đường cong nằm bình quân: ........................................................ PHẦN THIẾT KẾ KỸ THUẬT. ................................................................................. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐOẠN TUYẾN THIẾT KẾ KĨ THUẬT TỪ KM2+200 – KM3+400 .............................................................................................. 1. VỊ TRÍ, ĐỊA MẠO, ĐỊA HÌNH ĐOẠN THIẾT KẾ KỸ THUẬT: ...................... 2. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA ĐOẠN TUYẾN: ............................. CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN ............................................................ 1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ: ................................................................................ 2. THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG NẰM: ................................................... 2.1 Thông số đường cong thiết kế:........................................................................... 2.2 Mở rộng mặt đường trong đường cong:......................................................... 2.3 Tính toán và cắm đoạn cong chuyển tiếp: .......................................................... 3.TÍNH TOÁN BỐ TRÍ SIÊU CAO .................................................................................. 4.TÍNH TOÁN ĐẢM BẢO TẦM NHÌN:............................................................................ CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG ....................................... 1. THIẾT KẾ TRẮC DỌC........................................................................................ 1.1 Nguyên tắc thiết kế: ........................................................................................... 1.2 Tính toán bố trí đường cong đứng: ................................................................... 2. THIẾT KẾ TRẮC NGANG .................................................................................. CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ CHI TIẾT KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ................................ 1. KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CHO PHẦN XE CHẠY: ...............................................
  8. 1.1 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 1: .................................................... 2. KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CHO PHẦN LỀ GIA CỐ: ............................................ CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC ................................................................. 1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG THOÁT NƯỚC CỦA CỐNG .................................. a. Xác định chế độ chảy của cống .......................................................................... b.Xác định vân tốc nước chảy trong cống:............................................................. c. Tính toán khả năng thoát nước của cống: ......................................................... d. Tính toán gia cố chống xói cho hạ lưu cống ...................................................... e. Xác định cao độ nền mặt đường trên đỉnh cống ................................................ f. Tính chiều dài cống và tổng hợp cống ................................................................ 2. TÍNH THOÁT NƯỚC RÃNH .............................................................................. 2.1 Yêu cầu khi thiết kế rãnh: .............................................................................. 2.2 Các đặc trưng thuỷ lực của rãnh. .................................................................. 2.3 Tính toán rãnh. .............................................................................................. 2.4 Xác định khả năng thoát nước của rãnh: .................................................... CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..................... 1. TÌNH HÌNH CỦA TUYẾN ĐƯỢC CHỌN: ......................................................... 1.1 Khí hậu thủy văn: .......................................................................................... 1.2 Vật liệu xây dựng địa phương: ...................................................................... 1.3 Tình hình cung cấp nguyên vật liệu ............................................................... 1.4 Tình hình về đơn vị thi công và thời hạn thi công .......................................... 1.5 Bố trí mặt bằng thi công:............................................................................... 1.6 Lán trại và công trình phụ:............................................................................ 1.7 Tình hình dân sinh: ....................................................................................... 1.8 Kết luận ......................................................................................................... 2. QUY MÔ CÔNG TRÌNH: .................................................................................... 2.1 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG...................................................... 2.2 CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN: .................................................................................. CHƯƠNG 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ...................................................... 1. GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ................................................... 1.1 Phương pháp dây chuyền: ................................................................................. 1.2 Phương pháp song song .................................................................................... 1.3 Phương pháp phân đoạn: .................................................................................. 2. KIẾN NGHỊ CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG DÂY CHUYỀN: ..................... 3. CHỌN HƯỚNG THI CÔNG ................................................................................ 4. TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG: ............................................................... CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ...................................................................... 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG .............................................................. 1.1 CẮM CỌC ĐỊNH TUYẾN .............................................................................
  9. 1.2 CHUẨN BỊ CÁC LOẠI NHÀ VÀ VĂN PHÒNG HIỆN TRƯỜNG .............. 1.3 CHUẨN BỊ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT ............................................................ 1.4 CHUẨN BỊ ĐƯỜNG TẠM ............................................................................. 2. CHUẨN BỊ HIỆN TRƯỜNG THI CÔNG ........................................................ 2.1 Khôi phục cọc: .............................................................................................. 2.2 Dọn dẹp mặt bằng thi công: .......................................................................... 2.3 Đảm bảo thoát nước thi công: ........................................................................... 2.4 Công tác lên khuôn đường: ............................................................................... 2.5 Thực hiện việc di dời các cọc định vị:............................................................ CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG ............................................................ 1. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CỐNG: ........................................................................ 2. BIỆN PHÁP THI CÔNG ...................................................................................... 3. CẤU TẠO THÂN, MÓNG VÀ HẠ LƯU CỐNG ................................................. 4. CÁC BƯỚC THI CÔNG CỐNG .......................................................................... 4.1 Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa: ................................................................ 4.2 Vận chuyển và bốc dở các bộ phận của cống: ................................................... 4.3 Lắp đặt cống vào vị trí: ................................................................................. 4.4 Vận chuyển vật liệu : cát, đá, XM. ................................................................. 4.5 Đào hố móng:................................................................................................ CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG ................................................ 1. GIẢI PHÁP THI CÔNG CÁC DẠNG NỀN ĐƯỜNG: ........................................ 1.1 Các biện pháp đắp nền đường: ...................................................................... 1.2. Các biện pháp đào nền đường: ...................................................................... 2. CÁC YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG NỀN ........................... 3. CÁC YÊU CẦU VỀ CÔNG TÁC THI CÔNG: .................................................... 4. TÍNH TOÁN ĐIỀU PHỐI ĐẤT ........................................................................... 4.1 Tính toán khối lượng đào đắp: ...................................................................... 4.2 Vẽ đường cong luỹ tích: ................................................................................. 5.ĐIỀU PHỐI ĐẤT: ...................................................................................................... a. Điều phối ngang: .............................................................................................. b. Điều phối dọc:.................................................................................................. 6.PHÂN ĐOẠN: ........................................................................................................... CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG ............................................... 1. GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................................... 1.1 Kết cấu áo đường: ............................................................................................. 1.2 Điều kiện cung cấp vật liệu: .......................................................................... 1.3 Điều kiện thời tiết – khí hậu: ......................................................................... 2. CÁC YÊU CẦU VỀ SỬ DỰNG VẬT LIỆU ĐỂ THI CÔNG .............................. 2.1 Yêu cầu về vật liệu sử dụng để thi công ............................................................ a.Yêu cầu đối với đất đắp nền đường.......................................................................
  10. b.Yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạo bê tông nhựa (TCVN8819-2011) .............. c.Yêu cầu đối với lớp vật liệu làm lớp cấp phối đá dăm loại 1 (TCVN8859-2011) ... 3. CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG .................................................................. 3.1 Thời gian triển khai của dây chuyền: Ttk........................................................ 3.2 Thời gian hoàn tất của dây chuyền :Tht.......................................................... 3.3 Thời gian hoạt động của dây chuyền: Thđ ...................................................... 3.4 Tốc độ dây chuyền: V (m/ca) ......................................................................... 3.5 Thời gian ổn định : Tôđ .................................................................................. 3.6 Hệ số hiệu quả của dây chuyền Khq: .............................................................. 3.7 Hệ số tổ chức sử dụng xe máy: ...................................................................... 4.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG: ............................................................ 4.1Thi công khuôn đường:....................................................................................... 4.1.1 Cắm lại hệ cọc tim, cọc mép: .......................................................................... 4.1.2 Đào khuôn đường, tạo mui luyện:.................................................................. 4.1.3 Lu lèn lòng đường và lề đường: ..................................................................... 4.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 2 dày 32cm: ............................................ 4.3. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 18cm: ................................................ 4.4. Thi công lớp bê tông nhựa chặt C19.0 dày 8cm: .............................................. 4.5. Thi công lớp BTNC12.5 dày 6 cm:.................................................................... CHƯƠNG 7:CÔNG TÁC HOÀN THIỆN .................................................................. 1. TRÌNH TỰ LÀM CÔNG TÁC HOÀN THIỆN: ............................................... CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC.............................................................
  11. THIẾT KẾ CƠ SỞ PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ MSSV: 1351090289 Trang 1
  12. CHƯƠNG 1 GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG M-N 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giao thông được coi là huyết mạch của nền kinh tế một đất nước. Vì vậy xây dựng và phát triển mạng lưới giao thông là nhiệm vụ cấp bách của Đảng và Nhân dân ta trong giai đoạn hiện nay, nhằm đưa Đất nước ta trên con đường hội nhập kinh tế trong khu vực và toàn thế giới. Đặc biệt là những vùng xa xôi, hẻo lánh. Chỉ có mạng lưới giao thông thuận lợi mới rút ngắn sự khác biệt, phân hóa giàu nghèo giữa các vùng dân cư. Tuyến đường M-N được thiết kế theo yêu cầu của Nhà trường, nhằm giúp cho sinh viên trước khi kết thúc khóa học nắm được vai trò, ý nghĩa của Ngành học và hiểu được các chỉ tiêu Kinh tế – Kỹ thuật trong khi hoàn thành Đồ án tốt nghiệp. 2. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 2.1 Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư - Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020. - Kết quả dự báo về mật độ xe cho tuyến M-N đến năm tương lai đạt: N15 = 1.334 xe/ngày đêm. - Căn cứ vào số liệu điều tra, khảo sát tại hiện trường. - Căn cứ vào các quy trình, quy phạm thiết kế giao thông hiện hành. - Căn cứ vào các yêu cầu do Giáo viên hướng dẫn giao cho. 2.2 Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện - Quá trình nghiên cứu: Khảo sát thiết kế chủ yếu là dựa trên tài liệu: Bình đồ tuyến đi qua đã được cho và lưu lượng xe thiết kế cho trước. - Tổ chức thực hiện: Thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên và trình tự lập dự án đã quy định. 2.3 Tình hình dân sinh kinh tế, chính trị văn hóa Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam. Tây Ninh nằm ở vị trí cầu nối giữa Thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Phnôm Pênh, vương quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tỉnh có thành phố Tây Ninh nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 99 km theo đường Quốc lộ 22, cách biên giới Campuchia 40 km về phía Tây Bắc Như các tỉnh thành Đông Nam Bộ khác, Tỉnh Tây Ninh cũng là vùng có địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ xuống đồng bằng sông Cửu Long, đất đai tương đối bằng phẳng. Địa hình vừa mang đặc điểm của một cao nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng, ...nhìn chung địa hình của Tây Ninh bằng phẳng hơn so với các tỉnh Đông Nam Bộ khác trừ TP. HCM. Địa hình Tây Ninh nghiêng từ tây bắc xuống đông nam. Ở phía tây bắc, những đồi núi cao trên 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kéo dài và mở rộng về phía đông nam. Đồi SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ MSSV: 1351090289 Trang 2
  13. CHƯƠNG 1 GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn về kinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú. Dựa vào địa hình có thể chia Tây Ninh ra làm các vùng miền. Miền núi, trung du: Miền núi và đồi trung du chiếm phần lớn diện tích của Tây Ninh. Riêng miền đồi trung du chiếm một diện tích hẹp và bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét như ở Bắc Bộ. Do đó nhiều nhà nghiên cứu đã không tách miền đồi trung du của Tây Ninh thành một bộ phận địa hình riêng biệt mà coi các đồi núi thấp là một phần không tách rời của miền núi nói chung. Nơi đây là địa hình miền núi có nhiều đồi cao, sườn dốc và những dãy núi dài, dân cư thưa thớt và phân bố không đều. Gần đây, nhân dân các Tỉnh khác tới đây khai hoang, lập nghiệp, họ sống rải rác trên các sườn dốc. Nghề nghiệp chính của họ là làm rẫy và chăn nuôi, trồng cây có giá trị kinh tế cao như sau cao su, mãng cầu, mía…..Việc hoàn thành tuyến đường này sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hóa được dễ dàng hơn. Giúp cho đời sống và Kinh tế vùng này được cải thiện hơn. Ở đây có nhiều Dân tộc sinh sống, phần lớn là dân Địa phương cho nên nền Văn hóa ở đây rất đa dạng, mức sống và dân trí vùng này tương đối thấp. Tuy nhiên, nhân dân ở đây luôn tin tưởng vào đường lối Lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Trong vùng này có một vài trường tiểu học còn các trường cấp II, III ở rất xa, việc đi lại của các em thật sự khó khăn nhất là vào mùa mưa. Việc chuyên chở nông sản và hàng hóa ở đây tương đối bất lợi, chủ yếu là dùng sức kéo của gia súc và xe công nông. 2.4 Về khả năng ngân sách của Tỉnh Tuyến M-N được thiết kế và xây dựng mới hoàn toàn, cho nên mức đầu tư tuyến cần nguồn vốn rất lớn. UBND Tỉnh đã có Quyết Định cho khảo sát lập dự án khả thi. Nguồn vốn đầu tư từ nguồn vốn vay (ODA) 2.5 Mạng lưới giao thông vận tải trong vùng Mạng lưới giao thông vận tải trong vùng còn rất ít, chỉ có một số tuyến đường chính và quốc lộ là đường nhựa, còn lại đa số chỉ là đường đất hay các con đường mòn do dân tự phát hoang để đi lại. Với tuyến đường dự án trên, sẽ giúp cho nhân dân đi lại được thuận tiện và dễ dàng hơn. 2.6 Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải a. Đánh giá Mạng lưới GTVT trong khu vực còn rất hạn chế, chỉ có vài đường chính nhưng lại tập trung chủ yếu ở vành đai bên ngoài khu vực. Phương tiện vận tải cũng rất thô sơ, không đảm bảo được an toàn giao thông, và tính mạng của nhân dân. b. Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến dự án Nhà nước đang khuyến khích nhân dân trồng rừng và phát triển lâm nghiệp. Cây công nghiệp và cây có giá trị cao như: cao su, mía…vv trong vùng cũng là nguồn hàng hóa vô tận của giao thông vận tải trong tương lai của khu vực. SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ MSSV: 1351090289 Trang 3
  14. CHƯƠNG 1 GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG Với lưu lượng xe tính toán cho năm tương lai, dự báo về tình hình phát triển vận tải của khu vực sẽ rất lớn. Vì vậy cần phải sớm tiến hành xây dựng tuyến đường dự án, để thuận lợi cho nhu cầu phát triển kinh tế của vùng. 2.7 Đặc điểm địa hình địa mạo Địa vùng tuyến đi qua và khu vực lân cận tuyến là vùng núi, tuyến đi ở cao độ tương đối thấp, đi ven sườn đồi gần suối trong đó có 1 suối có dòng chảy tập trung tương đối lớn, độ dốc trung bình của lòng suối không lớn lắm, lưu vực xung quanh không có ao hồ hay nơi đọng nước, nên việc thiết kế các công trình thoát nước đều tính lưu lượng vào mùa mưa. Nói chung, khi thiết kế tuyến phải đặt nhiều đường cong, thỉnh thoảng có những đoạn có độ dốc lớn. Địa mạo chủ yếu là cỏ và các bụi cây bao bọc, có những chỗ tuyến đi qua rừng, vườn cây, suối, ao hồ. 2.8 Đặc điểm về địa chất Địa chất vùng tuyến đi qua khá tốt: Đất đồi núi, có cấu tạo không phức tạp (đất cấp III). Nên tuyến thiết kế không cần xử lí đất nền. Nói chung địa chất vùng này rất thuận lợi cho việc làm đường. Ở vùng này hầu như không có hiện tượng đá lăn, hiện tượng sụt lở, hang động castơ nên rất thuận lợi. Qua khảo sát thực tế ta có thể lấy đất từ nền đào gần đó hoặc đất từ thùng đấu ngay bên cạnh đường để xây dựng nền đất đắp rất tốt. 2.9 Đặc điểm về thủy văn Dọc theo khu vực tuyến đi qua có suối và có nhiều nhánh suối nhỏ thuận tiện cho việc cung cấp nước cho thi công các công trình và sinh hoạt. Tại các khu vực suối nhỏ ta có thể đặt cống. Địa chất ở 2 bên bờ suối ổn định, ít bị xói lở nên tương đối thuận lợi cho việc làm công trình thoát nước. Ở khu vực này không có khe xói. 2.10 Đặc điểm khí hậu Tây Ninh tương đối ôn hoà, chia thành 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô thường kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Nhiệt độ tương đối ổn định, với nhiệt độ trung bình năm là 26 – 27 °C và ít thay đổi, Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2200 mm. Mặt khác, Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, có địa hình cao núp sau dãy Trường Sơn, chính vì vậy ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố thuận lợi khác 3. MỤC TIÊU CỦA TUYẾN TRONG KHU VỰC Để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển các vùng nông thôn, miền núi, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Vì vậy việc xây dựng tuyến đường nối liền hai điểm M-N là hết sức cần thiết. Sau khi công trình hoàn thành, sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và đất nước. Cụ thể như: SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ MSSV: 1351090289 Trang 4
  15. CHƯƠNG 1 GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG - Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân khu vực lân cận tuyến. Tuyên truyền đường lối chủ trương của đảng và Nhà nước đến Nhân dân. - Phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển. - Làm cơ sở cho việc bố trí dân cư, giữ đất, giữ rừng. Bảo vệ môi trường sinh thái. - Tạo điều kiện khai thác Du lịch, phát triển kinh tế Dịch vụ, kinh tế Trang trại. - Phục vụ cho công tác tuần tra, An ninh- Quốc phòng được kịp thời, liên tục. Đáp ứng nhanh chóng, đập tan mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù trong và ngoài nước. 4. KẾT LUẬN - Với tất cả những ưu điểm của tuyến dự án như đã nêu ở trên, ta thấy việc xây dựng tuyến thật sự cần thiết và cấp bách, nhằm nâng cao mức sống của nhân dân trong vùng, và góp phần vào sự phát triển Kinh tế – Văn hóa của khu vực. - Thuận tiện cho việc đi lại, học hành, làm ăn của người dân, và thuận tiện cho việc quản lý đất đai và phát triển Lâm nghiệp. - Tạo điều kiện khai thác, phát triển Du lịch và các loại hình vận tải khác … - Với những lợi ích nêu trên, thì việc quyết định xây dựng tuyến đường dự án là hết sức cần thiết và đúng đắn. 5. KIẾN NGHỊ Vì đây là khu vực núi hẻo lánh nên chưa hề có đường giao thông và các cơ sở hạ tầng khác. Vì vậy kiến nghị được làm mới hoàn toàn đối với đoạn tuyến đường dự án. Tuyến được thiết kế và xây dựng mới hoàn toàn, cho nên mức độ đầu tư ban đầu của tuyến có nguồn vốn lớn và có sự nhất trí cung cấp kinh phí của địa phương. SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ MSSV: 1351090289 Trang 5
  16. CHƯƠNG 2 GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG CHƯƠNG 2:CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu áo đường mềm TCN211 – 06 1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT: 1.1 Tính lưu lượng xe thiết kế: Lưu lượng xe 1.334 xe/ngày đêm ở năm tương lai. Trong đó: Xe máy 8.50% Xe con 17.00% Xe 2 trục nhẹ 15.00% vừa 6.00% nặng 8.00% Xe 3 trục nhẹ 6.00% vừa 8.00% nặng 8.50% Xe đầu kéo (mooc) 7.00% Xe buýt lớn 6.00% Xe buýt nhỏ 10.00% Địa hình: Đồng bằng - Đồi. - Xác định lưu lượng của từng loại xe ở năm tương lai: NTK =  N.bi%.ai% Trong đó: N: Tổng lưu lượng xe/ ngày đêm. bi%: Thành phần % theo lưu lượng của loại xe i. ai%: Hệ số quy đổi của xe i về xe con. SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ MSSV: 1351090289 Trang 6
  17. CHƯƠNG 2 GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG Loại xe Xe tải có 2 Xe tải có 3 Xe kéo Địa hình Xe Xe Xe trục và xe trục trở moóc, xe đạp máy con buýt dưới lên và xe buýt kéo 25 chỗ buýt lớn moóc Đồng bằng và đồi 0,2 0,3 1,0 2,0 2,5 4,0 BẢNG KẾT QUẢ QUI ĐỔI CÁC LOẠI XE RA XE CON Thành Số xe Hệ số quy đổi Xe con STT Loại xe Ghi chú phần (%) (chiếc) Đồng bằng quy đổi 1 Xe máy 8.50% 113.39 0.3 34 2 Xe con 17.00% 226.78 1.0 227 nhẹ 15.00% 200.10 2.0 400 Xe 3 vừa 6.00% 80.04 2.0 160 2 trục nặng 8.00% 106.72 2.0 213 nhẹ 6.00% 80.04 2.5 200 Xe 4 vừa 8.00% 106.72 2.5 267 3 trục nặng 8.50% 113.39 2.5 283 5 Xe đầu kéo (mooc) 7.00% 93.38 4.0 374 6 Xe buýt lớn 6.00% 80.04 2.5 200 7 Xe buýt nhỏ 10.00% 133.40 2.0 267 Tổng cộng 100% 1334 2,625 1.2. Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đường ôtô: a. Lưu lượng xe thiết kế: ( Lưu ý: TCVN 4054-05, lưu lượng xe, lưu lượng xe thiết kế bình quân lấy số thứ nguyên) Theo TCVN 4054-05, ứng với lưu lượng xe thiết kế là 2625(xcqđ/ngđ), đường nằm trong địa hình đồng bằng ta chọn : SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ MSSV:1351090289 Trang 7
  18. CHƯƠNG 2 GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG + Cấp hạng kỹ thuật : 3000 < Nt=2731.023 < 500 xcqđ/ngđ =>cấp kỹ thuật thiết kế của đường là cấp IV (Bảng 3) TCVN 4054-2005 b. Chọn lưạ vận tốc thiết kế và cấp hạng của đường: - Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm: Tuyến không có số liệu thống kê cụ thể và cũng không có những nguyên cứu đặc biệt nên theo TCVN 4054 – 05 thì Ngcđ được xác định gần đúng như sau: Ngcd  (0.1  0.12)N t (xcqđ/h) Đây là tuyến thuộc vùng cao nên lưu lượng xe tập trung giờ cao điểm không lớn. Vậy chọn: Ngcd = 0,11. Nt = 0,11.2625= 289 (xcqđ/h) c. Xác định tốc độ thiết kế. + Tốc độ thiết kế là tốc độ dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của đường trong trường hợp khó khăn. + Căn cứ vào cấp đường (cấp IV), địa hình đồng bằng và đồi, theo bảng 4 của TCVN 4054-05 thì tốc độ thiết kế của tuyến là Vtk = 60 Km/h. 2. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 2.1 Các yếu tố mặt cắt ngang: Việc bố trí các bộ phận gồm phần xe chạy, lề, dải phân cách, đường bên và các làn xe phụ (làn phụ leo dốc, làn chuyển tốc) trên mặt cắt ngang đường phải phù hợp với yêu cầu tổ chức giao thông nhằm đảm bảo mọi phương tiện giao thông cùng đi lại được an toàn, thuận lợi và phát huy được hiệu quả khai thác đường. Tuỳ theo cấp thiết kế của đường và tốc độ thiết kế, việc bố trí các bộ phận nói trên phải tuân thủ các giải pháp tổ chức giao thông qui định ở Bảng 5 TCVN 4054-2005: + Không bố trí đường bên, xe đạp và xe thô sơ đi trên lề gia cố + Có dải phân cách bên bằng vạch kẻ + Không có dải phân cách giữa hai chiều xe chạy a. Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết: - Khả năng thông xe của đường là số phương tiện giao thông lớn nhất có thể chạy qua một mặt cắt của đường trong một đơn vị thời gian khi xe chạy liên tục. - Khả năng thông xe của đường phụ thuộc vào khả năng thông xe của một làn xe và số làn xe. Khả năng thông xe của một làn lại phụ thuộc vào vận tốc và chế độ xe chạy, nên muốn xác định khả năng thông xe của tuyến đường thì phải xác định khả năng thông xe của một làn. SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ MSSV:1351090289 Trang 8
  19. CHƯƠNG 2 GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG - Việc xác định khả năng thông xe lý thuyết của một làn xe căn cứ vào sơ đồ giả thuyết các xe chạy phải xét đến vấn đề an toàn là xe chạy nối đuôi nhau cùng tốc độ và xe này cách xe kia một khoảng không đổi đủ để khi xe trước dừng lại hoặc đánh rơi vật gì thì xe sau kịp dừng lại cách một khoảng cách an toàn. - Khoảng cách tối thiểu giữa hai ôtô khi chạy trên đường bằng, khi hãm tất cả các bánh xe: Khổ động học của xe: Lo = l0 +l1 +Sh +lk Trong đó: l0 = 12m : Chiều dài xe lấy theo bảng 1 TCVN4054-2005(cho xe tải chiếm ưu thế trên đường) lk : Khoảng cách an toàn, lấy lk = 5m l1 : Quãng đường phản ứng của lái xe, l1 = v.t V = 60 (Km/h): Vận tốc thiết kế t = 1s: Thời gian phản ứng k .V 2 Sh: Cự ly hãm: Sh  254.(  i) k = 1,3 : Hệ số sử dụng phanh của xe tải  = 0,3 : Hệ số bám dọc xét trong điều kiện bất lợi là ẩm và bẩn ( Tra bảng 2-2 Sách TKĐ Ô TÔ tập 1) g = 9,81: Gia tốc trọng trường i=2%: Độ dốc dọc ở đoạn đường xe hãm phanh k.V 2  L0  l0  V .t   lk với V (Km/h) 254.(  i) Khả năng thông xe lý thuyết của một làn: 1000.V 1000.60 N= 2 = = 603,19  xe/h/lan  V k.V 60 1,3.602 lo + + + lk 12+ + +5 3,6 254.( -i) 3,6 254.(0,3-0,02) Theo kinh nghiệm quan sát khả năng thông xe trong một giờ chỉ khoảng 0,3  0,5 trị số khả năng thông xe lý thuyết.Vậy khả năng thông xe thực tế: Ntt = 0,5.N = 0,5.603,19 = 301,6 (xe/h) SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ MSSV:1351090289 Trang 9
  20. CHƯƠNG 2 GVHD: TS NGUYỄN VĂN LONG Tuy nhiên trong thực tế khả năng thông xe sẽ sai khác so với khả năng thông xe tính toán do các xe không chạy theo lý thuyết, vận tốc xe chạy sẽ khác nhau. Do đó khả năng thông xe thực tế sẽ sai khác rất nhiều so với lý thuyết. Theo TCVN 4054-05 (Mục 4.2.2): Khi không có nghiên cứu, tính toán thì khi không có dải phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ thì năng lực thông hành thực tế của 1 làn xe sẽ là :N lth = 1000 (xcqđ/h/làn). Theo TCVN 4054-2005 số làn xe trên mặt cắt ngang: N cdg n lx = Z.N lth Trong đó: nlx : số làn xe yêu cầu, được lấy tròn đến số nguyên. Ncđg = 289 (xcqđ/h): lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm. Nlth: năng lực thông hành thực tế của 1 làn xe. Nlth = 1000 (xcqđ/h/làn) Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành Vtt = 60 (Km/h)  Z = 0,55 N cdg 289  n lx = = = 0.525 làn Z . N lth 0,55.1000 Theo Bảng 6 TCVN 4054-2005: số làn xe yêu cầu là 2 làn . Vậy ta lấy nlx = 2 làn để thiết kế. b. Kích thước mặt cắt ngang đường: Kích thước xe càng lớn thì bề rộng của 1 làn xe càng lớn, xe có kích thước lớn thì vận tốc nhỏ và ngược lại. Vì vậy khi tính bề rộng của 1 làn xe ta phải tính cho trường hợp xe con và xe tải chiếm ưu thế. - Bề rộng một làn xe: SVTH: LÂM THỊ NGỌC MỸ MSSV:1351090289 Trang 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2