intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp đại học: Kỹ thuật tái sử dụng tần số phân đoạn để giảm nhiễu CCI và ICIC trong hệ thống 4G LTE

Chia sẻ: Đinh Văn Khang | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:17

132
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công nghệ LTE đang được nghiên cứu và phát triển rộng rãi trên thế giới; cung cấp cho người dùng tốc độ truy cập dữ liệu nhanh lên đến hàng trăm Mb/s thậm chí đạt 1Gb/s, cho phép phát triển thêm nhiều dịch vụ truy cập sóng vô tuyến mới dựa trên nền tảng hoàn toàn IP… Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Đồ án tốt nghiệp đại học: Kỹ thuật tái sử dụng tần số phân đoạn để giảm nhiễu CCI và ICIC trong hệ thống 4G LTE".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp đại học: Kỹ thuật tái sử dụng tần số phân đoạn để giảm nhiễu CCI và ICIC trong hệ thống 4G LTE

  1. LOGOHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA VIỄN THÔNG I ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ PHÂN ĐOẠN  ĐỂ GIẢM NHIỄU CCI VÀ ICIC TRONG HỆ THỐNG 4G LTE GVHD: Ths.CHU TUẤN LINH SVTH : ĐINH VĂN KHANG LỚP    : D11VT6 MSV   : B112101272 1
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1 TẠP ÂM AWGN, NHIỄU CCI, NHIỄU ICIC 2 CÁC KĨ THUẬT TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ 3 MÔ PHỎNG KĨ THUẬT FR1, FR3, FFR 2
  3.   MỘT SỐ LOẠI NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN Tạp âm AWGN Pn=B.N0 Pn=B.N0 3
  4. MỘT SỐ LOẠI NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN Nhiễu đồng kênh CCI và liên Cell ICIC C/I=10log(Pc/Pi) Pc = Công suất tín hiệu thu mong muốn. Pi = Công suất nhiễu thu được Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của tạp âm và nhiễu, đồ án sử dụng  tham số SỈN được tính như sau: 4
  5. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM NHIỄU ICIC 5
  6. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN Các tham số cơ bản để mô hình hóa các kỹ  thuật Gọi C1, C2….C7 là tên gọi của các Cell trong 1 cụm 7 Cell điển hình trong mạng đa tế bào. Các kỹ thuật tái sử dụng tần số dựa trên việc tối ưu 3 tham số: Mô hình kỹ thuật SFR • B = {B1, B2...........B7}: tổ hợp các băng tần (sub-band) được phân bổ cho mỗi Cell. • P = {p1, p2,……….pq}: tổ hợp mức công suất phát đối với băng tần con trong 1 Cell (p1< p2
  7. KỸ THUẬT TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ CƠ BẢN a. Mô hình FR1 b. Mô hình FR3  • B = {B1,B2,B3}, R = {r1} P= {p1} •. B = {B1}, R = {c1} P= {p1} • c1= {B1(p1,r1) B2(0,0) B3(0,0)} •. c1 = c2=…= c7 = {B(p1,r1)} • c2 = c4 = c6 = {B1(0,0) B2(p1,r1) B3(0,0)} • c3 = c5 = c7= {B1(0,0) B2(0,0) B3(p1,r1)} 7
  8. KỸ THUẬT TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ TỪNG PHẦN PFR PFR - Partial Frequency Reuse • B = {B1,B2,B3, B4} • R = {r1,r2} • P = {p1, p2} • c1= {B1(p1,r1) B2(p1,r2) B3(0,0) B4(0,0)} • c2 = c4 = c6 = {B1(p1,r1) B2(0,0) B3(p1,r2) B4(0,0)} • c3 = c5 = c7= {B1(p1,r1) B2(0,0) B3(0,0) B4(p1,r1)} 8
  9. KỸ THUẬT TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ MỀM ­ SFR SFR - Soft Frequency Reuse • B={B1,B2,B3} • R={r1,r2} • P={p1,p2} • C1= { B1(p1, r1) B2(p1, r1) B3(p2 , r2)} • C2=C4=C6={ B1(p1, r1), B2(p2, r2) B3(p1, r1)} • C3=C5=C7={ B1(p2, r2), B2(p1, r1) B3(p1, r1)} 9
  10. KỸ THUẬT TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ PHÂN ĐOẠN MỀM ­ SFFR SFFR - Soft Fractional Frequency Reuse • B={B1,B2,B3,B4} • R={r1,r2} • P={p1,p2} • C1= { B1(p1, r1) B2(p1, r1) B3(p1, r1) B4(p2 , r2)} • C2=C4=C6= {B1(p1, r1), B2(p1, r1) B3(p2 , r2)} B4(p1, r1)} • C3=C5=C7= {B1(p1, r1), B2(p2, r2) B3(p1 , r1)} B4(p1, r1)} 10
  11. KỸ THUẬT TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ PHÂN ĐOẠN TIÊN TIẾN ­ EFFR EFFR - Enchanced Fractional Frequency Reuse • B= { B1,B2,B3, B4,B5, B6} • R= {r1,r2} • P= {p1,p2} • C1= { B1(p2, r2) B2(p1, r1) B3(x,x) B4(p1 ,r1) B5(x,x) B6(p2, r2)} • C2=C4=C6= { B1(x,x) B2(p1, r1) B3( p2,r2) B4(p1 ,r1) B5(x,x) B6(p2, r2)} • C3=C5=C7= { B1(x,x) B2(p1, r1) B3( x,x) B4(p1 ,r1) B5( p2,r2) 11
  12. MÔ PHỎNG Mô tả quá trình mô phỏng Sử dụng mô hình mạng gồm 19 Cell có kích thước đồng nhất với mật độ người dùng phân bố đều trên Cell, tính toán các trên Cell trung tâm. Thực hiện mô phỏng 3 kĩ thuật FR1, FR3 và FFR để tối ưu 2 tham số cho FFR là: • Bán kính vùng trung tâm Cell thông qua tham số SINR • Băng tần phân bổ cho vùng trung tâm Cell 12
  13. MÔ PHỎNG CÁC CÔNG THỨC DÙNG CHO MÔ PHỎNG Tổn hao do môi trường tính theo mô hình COST 231 Hata cho khu đô thị: • f (Mhz) là tần số sóng mang; Hb , Hr chiều cao anten phát, anten thu, d(Km) là khoảng cách giữa anten thu và anten phát ah m = 3.2(log10 (11.75 H r )) 2 − 4.97 • Với vùng đô thị: cm=3 dB, Pthu G b,x Pb,n h b,x,n Tỷ số tỷ hiệu trên tổng nhiễu và tạp âm: SINRx,n= = k Pawgn +Pnhieu σ2n + G j,x Pj,n h j,x,n G b,x là tổn hao do môi trường giữa anten phát b và aten thu x j Pb,n là công suất phát sóng mang n của trạm gốc b. h b,x,n là hệ số suy hao năng lượng do pha đinh gây ra trên kênh. σ2n là công suất của tạp âm AWGN. k là tổng công suất nhiễu của tất cả các trạm gốc khác mà tần số n thuộc dải tần G j,x Pj,n h j,x,n j mà nó phát. Với j là chỉ số của Cell và k là số lượng tế bào đồng kênh. 13
  14. MÔ PHỎNG CÁC CÔNG THỨC DÙNG CHO MÔ PHỎNG Dung lượng sóng mang con tính theo định lý Shannon: Cx ,n = ∆f .log 2 (1 + SINR x ,n ) ∆f là băng tần cấp phát cho mỗi sóng mang con. SINRx,n là tỷ số tín hiệu trên tạp âm và nhiễu tại vị trí aten thu. Gọi Nx là số sóng mang con người dung x được phân bổ, dung lượng người dung bằng: Cx = N.Cx,n Tham số đánh giá mức đồng đều về mặt dung lượng ở các vị trí cách trạm gốc khoảng cách Ri là: Với X là số người dung trong Cell, maxCRi là dung lượng tại vùng vành khuyên bán kính Ri và Ri-1 14
  15. MÔ PHỎNG Bảng các tham số sử dụng trong quá trình mô phỏng Tham số Giá trị Đơn vị Băng thông hệ thống 20 Mhz Băng tần của nhóm sóng mang con 15 Khz Tần số sóng mang 2000 Mhz Bán kính Cell 1000 m Khoang giao nhau giua 2 Cell 40 m Mô hình kênh 3GPP Typical Urban   Tổn hao do môi trường Cost 231 Hata Model dB Công suất phát của BS 46 dBm Mật độ phổ công suất tạp âm ­174 Dbm/Hz Ngưỡng SINR 8 dB Mật độ người dung 0.02 Người/m2 Băng tần vùng trung tâm Cell 15 Mhz 15
  16. TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Abdel-Baset Hamza-Khaled Elsayed…., Advanced Performance Boosting Techniques in 4th Generation Wireless Systems Work Package 4: Inter-Cell Interference Coordination, 13 -31 (2012). 2. Dimitrios Bilios - Christos Bouras, ,Optimization of Fractional Frequency Reuse in Long Term Evolution Networks (2012). 3. Virpartap Singh & Gagandeep Kaur, Inter-Cell Interference Avoidance Techniques in OFDMA based Cellular Networks: A Survey (2015). 4. T. Siva Priya, Optimised COST-231 Hata Models for WiMAX Path Loss Prediction in Suburban and Open Urban Environments (2010). 16
  17. LOGO HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Thank You ! 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2