Đồ án tốt nghiệp điện - Thiết kế cấp
lượt xem 111
download
CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH TỔNG CÔNG SUẤT CẤP CHO XÃ I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Xác định tổng công suất cần cấp cho xã đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc lựa chọn máy biến áp, lựa chọn các phần tử trong mạng cao áp và tính toán thiết kế đường dây tải điện. Để tính toán tổng công suất cần cấp cho xã ta lần lượt tính toán công suất của từng thôn theo số liệu đã cho và mặt bằng của xã ta đưa các phụ tải như: Bách hoá, trụ sở xã, trạm xá, trường học vào thôn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp điện - Thiết kế cấp
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH TỔNG CÔNG SUẤT CẤP CHO XÃ I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Xác định tổng công suất cần cấp cho xã đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc lựa chọn máy biến áp, lựa chọn các phần tử trong mạng cao áp và tính toán thiết kế đường dây tải điện. Để tính toán tổng công suất cần cấp cho xã ta lần lượt tính toán công suất của từng thôn theo số liệu đã cho và mặt bằng của xã ta đưa các phụ tải như: Bách hoá, trụ sở xã, trạm xá, trường học vào thôn 1; các phụ tải Trại chăn nuôi, trạm xay xát vào thôn 2 để tiện tính toán và chọn MBA cho các thôn. II. TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CẤP CHO XÃ. Tổng công suất cần cấp cho xã là. Ptt = Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 + Ptt4 + Pttb Với Ptt1 là công suất tính toán của thôn 1. Ptt2 là công suất tính toán của thôn 2. Ptt3 là công suất tính toán của thôn 3. Ptt4 là công suất tính toán của thôn 4. Pttb là công suất tính toán của trạm bơm. 1. Công suất tính toán của thôn 1. 1.1. Bách hoá 250m2. Công suất tính toán: Ptt = P0. S.N Với S: diện tích (m2) N: Số phòng P0: Công suất/1m2; P0 = 20 W/m2 = 20.10-3kW/m2. ⇒ Ptt = 20 . 10-3. 250 . 1 = 5kW. 1.2. Trụ sở xã 200m2. ⇒ Ptt = 20.10-3 . 200 . 1 = 4kW. 1
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện 1.3. Trạm xá 6 phòng, mỗi phòng 20m2. Lấy P0 = 13 W/m2 = 13.10-3 kW/m2. ⇒ Ptt = 13.10-3. 20 . 6 = 1,56 kW. 1.4. Trường học 11 phòng, tổng 120m2-. Lấy P0 = 20W/m2 = 20. 10-3 kW/m2. ⇒ Ptt = 20. 10-3. 120 = 2,4 kW. 1.5. Số hộ dân 250 hộ. Lấy P0 = 0,6 kW/ hộ ⇒ Ptt = 250. 0,6 = 150 kW. Vậy công suất cấp cho thôn 1. Ptt1 = 5 + 4 + 1,56 + 2,4 + 150 = 165,96 (kW) Ptt1 162,96 Stt1 = lấy cosϕ = 0,85 ⇒ Stt1 = = 191,72 (kVA). cosϕ 0,85 2. Công suất thôn 2. 2.1. Trại chăn nuôi. Có 500 đầu lợn cần dùng 3 máy thái rau mỗi máy 1,7kW; 2 máy bơm loại 2,8kW và 1 máy bơm loại 1,7kW để sử dụng vào việc tắm rửa cho lợn và chuồng trại. Pđm = 3 . 1,7 + 2 . 2,8 + 1 . 1,7 = 12,4 (kW) n Ta có: Ptt = Kđt ∑K 1 ti .P®mi +PCS Trong đó: Kđt = 0,85 (hệ số đồng thời). Kt = 0,9. PCS: Công suất chiếu sáng, lấy 12 bóng mỗi bóng 100W ⇒ PCS = 1,2 (kW). Thay số ⇒ Ptt = 0,85 . 0,9 . 12,4 + 1,2 = 10,69 (kW) 2
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện 2.2. Công suất trạm xay sát. Trạm xay sát có 2 máy; mỗi máy công suất 7,5 kW ⇒ Pđm = 2. 7,5 = 15 (kW). ⇒ Ptt = Kđt Kt . Pđm = 0,85 . 0,9 . 15 = 11,475 (kW). 2.3. Công suất của các hộ dân. Thôn 2 có 400 hộ, lấy P0 = 0,6. ⇒ Ptt = 0,6 . 400 = 240 kW. Vậy tổng công suất thôn 2: Ptt2 = 10,69 + 11,475 + 240 = 262,165 (kW). Ptt 2 262,165 Stt2 = = = 308,43 (kVA). cos ϕ 0,85 3. Công suất thôn 3. Thôn 3 có 300 hộ ⇒ Ptt3 = 0,6 . 300 = 180 (kW0. 180 ⇒ Stt3 = = 211,76 kVA. 0,85 4. Công suất thôn 4. Công suất cần thiết để tiêu nước: Pt = P0 tiêu. N Chọn P0 tiêu = 0,35 kW/ha. Theo số liệu ta có N = 400 ha. ⇒ Pt = 0,35 . 400 = 140 kW. Dự định đặt máy bơm 33kW, mỗi giờ bơm 1000m3 nước. 140 Số máy cần đặt: n = = 4,2 (cái). 33 Lấy chẵn = 5. Kiểm tra lại mức tiêu nước của 5 máy trong 3 ngày = 72h. Trong 3 ngày 5 máy tiêu được: 5. 1000. 72 = 360. 103 m3 nước > 350. 103 m3. 3
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện Vậy đặt 5 máy cho trạm là hợp lý. Trong những ngày úng các máy bơm. Làm việc hết công suất. Pttb = 5. 33 = 165 kW Pttb 165 Pb = = = 194,12 kVA Cosϕ 0,85 Vậy tổng công suất cần cấp cho xã. Ptt = Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 + Ptt4 + Pb = 162,96 + 262,165 + 180 + 300 + 165 = 1070,125 kW Stt = Stt1 + Stt2 + Stt3 + Stt4 + Sb = 191,72 + 308,43 + 211,76 + 352,94 + 194,12 = 1258,97 kVA. 4
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện CHƯƠNG II: THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY CAO ÁP CẤP ĐIỆN CHO XÃ I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Tuyến đường dây cao áp cấp điện cho xã lấy từ trạm biến áp trung gian 110/35kV đưa về trạm đầu tiên trên địa phận xã, chiều dài của tuyến đường dây cáp áp dài 5km đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo nguồn, điện liên tục cho việc sinh hoạt và sản xuất của các thôn xóm trong xã vì vậy khi thiết kế tuyến đường dây cao áp ta phải đặc biệt chú trọng đến độ tin cậy về mặt cơ học của đường dây và lựa chọn các phần tử trên đường dây phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đảm bảo vốn đầu tư và độ an toàn của hệ thống. II. TÍNH TOÁN. 1. Tính toán dây dẫn. Vì cấp điện cho 1 xã nông nghiệp là hộ tiêu thụ điện số 3 do đó ta chỉ cần cấp điện theo 1 lộ. S tt 1258,97 Ta có: Itt = = = 20,76 (A) 3U ®m 3.35 Chọn tiết diện dây theo điều kiện kinh tế. I tt Fkt = J kt Lấy Tmax = 3500h ⇒ tra bảng ta được JKT = 1,1. I tt 2076 ⇒F= = = 18,87 (mm2). J kt 1,1 Vậy chọn dây AC với tiết diện tối thiểu. AC - 35. * Kiểm tra theo tổn thất điện áp và phát nông cho phép. - Theo tổn thất điện áp. 5
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện x 0 = 0,4 ⎧x = x 0 .l Ta có dây AC - 35: ⎨ r0 = 0,85 ⎩ R = r0 .l { ⇒ R = 0,85.5 X = 0,4.5 từ công thức: Stt = Ptt +Q 2 2 tt ⇒ Qtt = S 2 − Ptt tt 2 Với Stt = 1258,97 kVA Ptt = 1070,125 kW (1258,97 ) − (1070,125 ) = 663,203 kVAR. 2 2 ⇒ Qtt = P.R + QX 1070,125.0,85.5 + 663,203.0,45 ⇒ ΔU = = U ®m 35 = 167,84 (V) 5.35.103 UCP = 5% Uđm = = 1750 V 100 ⇒ UCP > ΔU - Theo điều kiện phát nóng cho phép. Với ISC = 2Itt = 2. 20,76 = 41,52 (A) Mà dây AC - 35 có ICP = 170A ⇒ ISC < ICP 2. Chọn cột móng. Trên đường dây hệ thống cấp điện từ 35kV trở xuống thường hay dùng 2 loại cột bê tông cốt thép để truyền tải điện đó là cột li tâm và cột vuông. Ở đây ta chọn cột li tâm để truyền tải điện từ huyện về xã. 6
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện - Chọn khoảng cột, l = 100m. - Chọn cột: Dây dẫn 3 pha đặt trên cùng 1 xà, cột chôn sâu 2m, cột li tâm cao 12m. Tại các vị trí trung gian đặt cột LT 12B, vị trí đầu và cuối tuyến đặt 2 cột LT12C. Cột mua tại Xí nghiệp bê tông li tâm Đông Anh có các thông số cho theo bảng sau: Qui cách D1/D2-H Mác bê V, Lực đầu cột PCP Loại M(kg) (mm) tông m3 KG LT12B 190/300-12000 400 0,44 1200 720 LT12C 190/300-1200 400 0,44 1200 900 - Chọn xà, sứ: Các cột trung gian dùng xà đơn X1. Cột đầu cuối dùng xà kép X2. 7
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện X2 Xμ l¾p cét k?o φ20 φ20 Xμ l¾p cét trung gian 50 240 50 400 Xà làm = thép góc L73 . 73 . 7 dài 25m. Kèm xà và chống xà dùng thép góc L60. 60 . 6 Chọn sứ: Dùng sứ cách điện chuỗi do Xí nghiệp thủy tinh Hải Phòng sản xuất. 1 pha dùng 8 bát sứ, mỗi cột có một sứ đỡ. Sø c¸ch ®iÖn chuçi 8
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện Chọn móng cột: Dùng móng cột không cấp. Với cột trung gian móng có kích thước 1. 1,2 . 2m. Với cột đầu cuối móng có kích thước 1,2 . 1,4 . 2m. Höôùng truyeàn Höôùng truyeàn 1,2m 1m 1,2m 1,4m 2m 2m 3. Tính toán ứng suất và độ võng của dây. Hệ số nở dài của dây phức hợp AC là: α Fe .E Fe + a.α Al .E Al αAC = E Fe +a.E Al Trong đó: αAl : hệ số nửo dài của nhôm. αAl = 23. 10-6 (1/0C) αFe: Hệ số nở dài của thép. αFe = 12 . 10-6 (1/0C). EAl: Mô đun đàn hồi của vật liệu nhôm. EAl = 61,6 . 103 N/mm2 a: Tỉ số tiết diện tính toán. 9
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện FAl a= FFe { Với FAl = 36,9 ⇒ a = 5,95 FFe = 6,20 Thay số ta có: 12.10 −6.196.103 + 5,95.23.10 −6.61,6.103 αAC = 196.103 + 5,95.61,6.103 = 19,167 . 10-6 (1/0C). Mô đun đàn hồi của vật liệu dây phức hợp: a.E Al +E Fe 5,95.61,6.103 + 196.103 EAC = = 1+ a 1 + 5,95 = 80,49 . 103 N/mm2. Hệ số kéo dài đàn hồi dây AC: 1 1 βAC = = 3 = 0,0124 . 10-3 m2/N E AC 80,49.10 Ứng suất cho phép của vật liệu nhôm: τA lg h τAlcp = n Với n: hệ số an toàn; n = 2 τAlgh = 156 N/mm2 156 ⇒ τAlcp = = 78 (N/mm2) 2 E Ta có τAC bão = ⎡ τACcp − ( α Al − α AC )( θ0 − θb·o ) .E Al ⎤ AC ⎣ ⎦E Al Trong đó: θ0 = 250C (nhiệt độ môi trường chế tạo dây). θbão = 250C (nhiệt độ không khí khi bão) 80,49.103 ⎡78 − (23.10 −6 − 19,167.10 −6 )(15 − 25).61,6.103 ⎤ → τACbão = ⎣ ⎦ 61,6.103 10
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện E τAC min = ⎡ τACcp − (α Al − α AC )(θ0 − θmin ).E Al ⎤ AC ⎣ ⎦E Al víi θmin = 50C. 80,49.103 → τAC min = ⎡78 − (23.10 − 19,167.10 )(15 − 5).61,6.10 ⎤ ⎣ −6 −6 3 ⎦ 61,6.103 = 98,93 (N/mm2) Khoảng vượt tới hạn của dây AC được tính theo công thức: 24.α Al . ( θb·o − θmin ) lth = 2 2 ⎛ g b·o ⎞ ⎛ gθ min ⎞ ⎜ ⎟ −⎜ ⎟ ⎝ τAC b·o ⎠ ⎝ τACθ min ⎠ Chọn vùng khí hậu IV. Tra bảng ta có: gbão = g3 = 197. 10-3 (M/m . mm2). 24.23.10 −6 (25 − 5) ⇒ lth = 2 2 = 65,41 (m) ⎛ 197.10 −3 ⎞ ⎛ 32,3.10 −3 ⎞ ⎜ ⎟ −⎜ ⎟ ⎝ 105 ⎠ ⎝ 98,93 ⎠ ⇒ lth = 61,41 (l = 100 → τmax xuất hiện khi bão. Từ phương trình: l2 g2 l2 g2 α τAln - n = τACm − m − AC (θn − θm ) 24βAC .τACn 2 24βAC .τACm βAC 2 Trạng thái m: gm = g1 = 32,2 . 10-3 M/m . mm2. θm = 50C. τACm = τACθmin = 98,93. Trạng thái n: gn = g1 = 32,2 . 10-3 M/m . mm2. θm = 400C. Thay số vào ta được: 11
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện 1002.(32,2.10 −3 )2 100 2 (32,2.10 −3 )2 τACn − = 98,93 − - 24.0,0124.10 −3.τ2ACn 24.0,0124.10 −3 (98,93)2 19,169.10 −6 − . (40 - 5). 0,0124.10 −3 34840,05 ⇒ τcan - = 4126. τ2 ACn ⇒ τ3 − τ2 .41,26 = 34840, 05 ACn ACn ⇒ τcan = 53,45 (N/mm2) = τACθmax. l 2 .g 1002.32,2.10 −3 ⇒ Độ võng: f = = = 0,75 (m) 8.τACθ max 8.53,45 100m f h0 Kiểm tra khoảng cách an toàn: h0 = h - f - h1 - h2 ≥ hcp Với: h: chiều cao cột, h = 12m. f: độ võng f = 0,75 m h0: khoảng cách từ mặt đất đến điểm thấp nhất của dây. h1: khoảng cách từ điểm treo dây dưới cùng đến đỉnh cột; h1=0,25m. 12
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện h2: Độ chôn sâu của cột, h2 = 2m. hcp: khoảng cách cho phép; hcp = 7. ⇒ h0 = 12 - 0,75 - 0,25 - 2 = 9 (m) > 7m . Vậy độ võng của dây đảm bảo khoảng cách an toàn. 4. Kiểm tra độ uốn của cột trung gian. Cột trung gian chịu mô men uốn do tác động của lực gió lên cột, lực gió lên dây dẫn. Khi xét khả năng chịu uốn của cột cần phải xét đến lúc vận tốc gió lớn nhất (V = 40m/s lúc bão). Lực gió tác dụng lên mặt cột. 9,81 PC = .α.C.υ2 .F 16 Trong đó: α: Hệ số biểu thị sự không đồng đều của gió tác dụng lên khoảng cột. C: Hệ số động lực của không khí phụ thuộc vào bề mặt chịu gió. α = 0,7; C = 0,7; v = 40m/s F: Diện tích mặt cột chịu tác động của gió. D1 +D 2 F= (h − h 2 ) 2 Với D1: đường kính trên của cột; D1 = 190mm = 0,19 m D2: đường kính dưới của cột; D2 = 300mm = 0,3m. 0,19 + 0,3 ⇒F= (12 − 2) = 2,45(m 2 ) 2 9,81 ⇒ PC = . 0,7 . 0,7 . 402 . 2,45 == 1177,69 (N) 16 Lực gió tác dụng lên một dây: Pd = g2. F. l = 176.10-3 . 35. 100 = 616 (N) F: Tiết diện dây. Lực gió đặt vào cột ở độ cao H có giá trị: 13
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện 2D1 +D 2 h 0 2.0,19 + 0,3 10 H= . = . = 4,625 (m). D1 +D 2 3 0,19 + 0,3 3 Tổng mô men tác động lên tiết diện cột sát đất. Mtt = n (ΣMi + 10% ΣMi) ΣMi = 1,1 (M3d + MC). Vì 3 dây đặt ở độ cao 10m. ⇒ M3d = 3. 616 . 10 = 18480 Nm. MC = 1177,69 . 4,625 = 5446,82 Nm ⇒ ΣMi = 1,1 (18480 + 5446,82) = 26319,5 ⇒ Mtt = 1,2 (26319,5 + 0,1 . 26319,5) = 34741,74 (Nm). Qui đổi tính toán về lực đầu cột. M tt Ptt = = 3474,174 (N) = 354,146 (kg) 10 Với PCP = 720 (kg) ⇒ Ptt < PCP. Vậy cột trung gian làm việc an toàn trong mọi điều kiện môi trường. 5. Kiểm tra độ uốn cột cuối. Cột cuối luôn bị kéo về 1 phía bởi sức kéo của dây là: Td = τACθmin . FAC FAC = FAl + FFe = 36,9 + 6,20 = 43,1 ⇒ Td = 98,93 . 43,1 = 4263,883 (N) Mô men tính toán tổng đặt lên tiết diện cột sát đất. Mtt = n.3 . T. h = 3 . 1,3 . 4263,883 . 10 = 166291,437 (N) M tt ⇒ Ptt = = 16629,1437 (N) = 1695,12 (kg) h Vì cột cuối dùng 2 cột LT 12C có lực đầu cột cho phép = 900kg ⇒ Ptt < PCP = 2.900 = 1800 (kg). Vậy cột làm việc an toàn, nhưng do điều kiện đất đai ta đặt cho cột cuối 2 dây néo loại φ14 để đảm bảo hơn trong khi làm việc. 14
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện Móng dây néo được chế tạo bằng bê tông cốt thép mác 200 có kích thước 1. 1,5. 0,3 chôn sâu 2 mét, dây néo hợp với mặt đất 1 góc 450, 2 dây néo hợp với nhau 1 góc 600. Số cột cần dùng trên đường cao áp dài 5km. 5000 Att = = 50 (cột) 100 Do đầu và cuối ta dùng 2 cột LT12C do đó số cột cần dùng là: A =52 (cột) 15
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện Từ TBATG Mặt bằng tuyến Cắt dọc Khoảng cột 100m 100m 100m 100m 100m 100m Loại cột 2LT12C LT12B LT12B LT12B LT12B LT12B 2LT12B Loại xà 2X1 X1 X1 X1 X1 X1 2X1 Sứ cách điện chuỗi 8CN-35 8CN-35 8CN-35 8CN-35 8CN-35 8CN-35 8CN-35 (bát) Loại móng M2 M1 M1 M1 M1 M1 M2 Néo 2φ14 Tiếp địa 1 cọc 1 cọc 1 cọc 1 cọc 1 cọc 1 cọc 1 cọc L60.60.6 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT DỌC TUYẾN ĐƯỜNG DÂY CAO ÁP 16
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện 17
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO XÃ I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Thiết kế đo mạng điện cho xã đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thiết kế cấp điện bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến công suất tiêu thụ điện của từng thôn trong một xã do đó khi thiết kế mạng điện này ta phải có phương án cấp điện hợp lý nhất để tiện trong việc sử dụng điện của các thôn xóm. II. PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN. Căn cứ vào trị số công suất tính toán cho từng khu vực và vị trí mặt bằng địa lý ta có phương án cấp điện hợp lý nhất cho xã như sau: - Đặt 1 trạm biến áp T1 cho thôn 1, bách hoá, trụ sở xã, trạm xá, trường học. Do ΣStt = 191,71 kVA; ΣPtt = 162,96 kW. ⇒ Chọn MBA - 200 - 35/0,4 do ABB chế tạo tại Việt Nam. - Đặt 1 TBA T2 cho thôn 2, trại chăn nuôi, trạm xay sát. Có ΣPtt = 262,165 kW. ΣStt = 308,43 kVA. ⇒ Chọn MBA 315 - 35/0,4 do ABB chế tạo tại Việt Nam. - Đặt 1 TBA T3 cho thôn 3. ΣStt = 211,76 kVA ⇒ Chọn MBA 250-35/0,4 do ABB chế tạo tại Việt Nam. - Đặt 1 TBA T4 cho thôn 4. ΣStt = 352,94 kVA ⇒ Chọn MBA 400-35/0,4 do ABB chế tạo. - Đặt 1TBA T5 cho trạm bơm. Sb = 194,12 kVA ⇒ Chọn BA 200 - 35/0,4 do ABB chế tạo. 18
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện Bảng chọn MBA. Khu vực Stt (kVA) Sđm (kVA) Số máy Tên trạm Loại Thôn 1, Bách hoá, trụ sở 191,71 200 1 T1 Bệt xã, trạm xá, trường học Thôn 2, trại chăn nuôi, 308,43 315 1 T2 Bệt xay sát Thôn 3 211,76 250 1 T3 Bệt Thôn 4 352,94 400 1 T4 Bệt Trạm bơm 194,12 200 1 T5 Bệt Vì điều kiện nông thông cho phép các TBA đều dùng loại trạm bệt, MBA đặt trên bệ xi măng ngoài trời, tủ phân phối đặt trong nhà xây mái bằng, trạm có tường bao quanh. Phía cao áp các trạm dùng thiết bị bảo vệ là cầu chì tự rơi và chống sét van phía hạ áp đặt tủ phân phối trong đó có áp tô mát tổng và các áp tô mát nhánh. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ TBA VÀ MẠNG CAO ÁP CẤP ĐIỆN CHO XÃ. 19
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cấp điện 1 2 Th«n 2 3 Th«n 4 4 Th«n 4 Th«n 3 5 6 7 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi dùng cho đồ án tốt nghiệp
14 p | 737 | 511
-
Giáo trình Hướng dẫn đồ án trang bị điện
132 p | 1008 | 474
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện 1
19 p | 800 | 392
-
Đồ án tốt nghiệp Động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc
72 p | 826 | 363
-
Đồ án tốt nghiệp : 'điều khiển logic '
30 p | 1154 | 317
-
Đồ án tốt nghiệp - Giới thiệu về công tắc tơ
71 p | 769 | 299
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện 2
19 p | 574 | 279
-
Đồ án tốt nghiệp - Nội dung an toàn điện
36 p | 669 | 246
-
Đồ án tốt nghiệp bài thực hành xưởng: An toàn điện
36 p | 513 | 225
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc
47 p | 451 | 212
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế động cơ không đồng bộ rôto dây quấn 1
89 p | 280 | 107
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử - truyền thông: Thiết kế mô hình hệ thống IoT cho nhà kính trồng rau
89 p | 277 | 68
-
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾT RÓT NƢỚC TINH KHIẾT BÌNH 21 LÍTBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÕN1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc Lập- Tự Do- Hạnh PhúcNHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: Họ và tên: DƢƠNG NGỌC HOÀNG PHẠM HU
99 p | 291 | 58
-
Đồ án tốt nghiệp - Đo biến dạng chi tiết tròn
44 p | 186 | 47
-
Đồ án tốt nghiệp - Cao áp (P1)
0 p | 170 | 47
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ truyền động điện, ổn định tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha công suất lớn
64 p | 197 | 37
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện: Chẩn đoán lỗi thường gặp trong máy biến áp sử dụng kỹ thuật phân tích khí hòa tan
44 p | 42 | 10
-
Giáo trình Đồ án tốt nghiệp (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
130 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn