intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

70
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án gồm 3 chương: Chương 1 - Giới thiệu đối tượng được bảo vệ, các thông số chính. Chương 2 - Lựa chọn phương thức bảo vệ. Chương 3 - Giới thiệu tính năng của các loại rơle và tính toán các thông số. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV

  1. BỘ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN RƠLE BẢO VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP 110KV ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG-2018 1
  2. BỘ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN RƠLE BẢO VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP 110KV ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Bùi Xuân Trường Người hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hồng Lý HẢI PHÒNG-2018 2
  3. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC ----------------o0o----------------- BỘ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Bùi Xuân Trường – mã SV: 1513102007 Lớp : ĐCL901- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp. Tên đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV 3
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp(về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .............................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .............................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................ 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp:.......................................................................... ............................................................................................................................. 4
  5. CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ 1. Họ và tên : Đỗ Thị Hồng Lý Học hàm, học vị : Thạc sỹ Cơ quan công tác : Trường Đại học dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn : Toàn bộ đồ án Người hướng dẫn thứ 2. Họ và tên : Học hàm, học vị : Cơ quan công tác : Nội dung hướng dẫn : Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 9 tháng 2 năm 2018. Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 28 tháng 3 năm 2018. Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N. Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N Sinh viên Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N Bùi Xuân Trường Th.S Đỗ Thị Hồng Lý Hải Phòng, ngày......tháng.......năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ 5
  6. PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Tinh thần, thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp. .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, chất lượng các bản vẽ...) .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (Điểm ghi bằng số và chữ) Ngày…..tháng……năm 2018 Cán bộ hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) 6
  7. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài. .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện ( Điểm ghi bằng số và chữ) Ngày……tháng…….năm 2018 Người chấm phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) 7
  8. MỞ ĐẦU Điện năng là nguồn năng lượng vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người. Nó được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dịch vụ ...Những hư hỏng và chế độ không bình thường trong hệ thống điện gây hậu quả tai hại đối với kinh tế và xã hội. Chính vì thế nên việc hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng không bình thường có thể xảy ra trong hệ thống điện cùng với những phương pháp và thiết bị bảo vệ nhằm phát hiện đúng và nhanh chóng cách ly phần tử hư hỏng ra khỏi hệ thống, cảnh báo và xử lý khắc phục chế độ không bình thường là mảng kiến thức quan trọng của kỹ sư ngành hệ thống điện. Vì lý do đó, em đã chọn đề tài tốt nghiệp :“Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV” do cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Hồng Lý hướng dẫn. Đồ án gồm 3 chương: Chương 1 : Giới thiệu đối tượng được bảo vệ, các thông số chính. Chương 2 : Lựa chọn phương thức bảo vệ. Chương 3 : Giới thiệu tính năng của các loại rơle và tính toán các thông số. 1
  9. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ CÁC THÔNG SỐ CHÍNH 1.1. ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ. Đối tượng bảo vệ là trạm biến áp 110kV có cấp điện áp 115 / 38,5 / 23 kV có hai máy làm việc song song, công suất mỗi máy là 40 MVA và có tổ đấu dây Y0 /  / Y0. Trạm biến áp này được cung cấp điện từ hai hệ thống có công suất là: S1Nmax = 2500 MVA. S2Nmax = 2000 MVA. Các thông số chính:  Thông số hệ thống HTĐ1: S1Nmax= 2500 MVA SNmin = 2100 MVA Xomax = 0,7 X1max MVA Xomin = 0,8 X1max HTĐ2: SNmax = 2000 MVA SNmin = 1600 MVA Xomax = 0,75 X1max X0min = 0,9 X1max  Thông số máy biến áp T1; T2 Sdđ = 40 MVA, tổ đấu dây Yo- 11- Yo, cấp điện áp UC/UT/UH = 115/38,5/23 kV UK 0 0 (C - T = 10,5 0 0 , C - H = 17 0 0 , T - H = 6 0 0 ) Giới hạn điều chỉnh .  Uđc =  9x1,78 %  Thông số của đường dây: D1: L 1 = 70 Km; AC – 240 Z 1 = 0,12 + j 0,386 [/km] Z 0 = 2,5 Z 1 [/km] 2
  10. D2: L2 = 55 Km; AC – 185 Z 1 = 0,156 + j 0,394 [/km] Z 0 = 2 Z1 [/km] 1.2. CHỌN MÁY CẮT, MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP, MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN CHO TRẠM BIẾN ÁP. 1.2.1 Chọn máy cắt điện: - Loại máy cắt - Điện áp: UđmMC  Umg - Dòng điện: IđmMC  Ilvcb - Ổn định nhiệt: I 2 ôđn  BN - Ổn định lực điện động: ilđđ  ixk - Điều kiện cắt: ICMC  I” * Phía 110 kV: S dm 40 - Ilvcb= Kqtsc.IđmB = 1,4.IđmB = 1,4. =1,4. = 0,281 kA = 281 A 3U dd 3.115 - ixk = 2 .1,8.I’’ I’’-dòng ngắn mạch ba pha hiệu dụng toàn phần lớn nhất khi ngắn mạch tại N’1 ( trường hợp Smax,ngắn mạch N 3  bảng 2.9 trang 22). I’’ = 4,45 kA ixk = 2 .1,8.I’’ = 2 .1,8.4,45 = 11,33 kA Với máy cắt có Iđm  1000 A thì không phải kiểm tra ổn định nhiệt Chọn máy cắt điện: BBY- 110 - 40/2000. Thông số: Uđm = 110 kV Iđm = 2000 A Icđm = 40 kA 3
  11. Ildd = 40 kA * Phía 35 kV: S dm 40 - Ilvcb= Kqtsc.IđmB = 1,4.IđmB = 1,4. = 1,4.  0,839kA  839 A 3U dd 3.38,5 - ixk = 2 .1,8.I’’ I’’-dòng ngắn mạch ba pha hiệu dụng toàn phàn lớn nhất khi ngắn mạch tại N3 ( trường hợp Smax, ngắn mạch N 3  bảng 2.9 trang 22). I’’ = 3,95 kA ixk = 2 .1,8.I’’ = 2 .1,8.3,95 = 10,05 kA Với máy cắt có Iđm  1000 A thì không phải kiểm tra ổn định nhiệt Chọn máy cắt điện: BBY-35-40/3200. Thông số: Uđm = 35 kV Iđm = 3200 A Icđm = 40 kA Ildd = 40 kA * Phía 22 kV: S dm 40 - Ilvcb= Kqtsc.IđmB = 1,4.IđmB = 1,4. = 1,4.  1,4,05kA  1405 A 3U dd 3.23 - ixk = 2 .1,8.I’’ I’’-dòng ngắn mạch ba pha hiệu dụng toàn phàn lớn nhất khi ngắn mạch tại N2 ( trường hợp Smax, ngắn mạch N 3  ,bảng 2.9, trang 22). I’’ = 4,64 kA ixk = 2 .1,8.I’’ = 2 .1,8.4,46 = 11,81 kA Với máy cắt có Iđm  1000 A thì không phải kiểm tra ổn định nhiệt Chọn máy cắt điện: BM-22-40/1200Y3. Thông số: Uđm = 22 kV 4
  12. Iđm = 1200 A Icđm = 40 kA Ildd = 25 kA 1.2.2 Chọn máy biến dòng điện. - Điện áp: UđmBI  Umg - Dòng điện: IđmBI  Ilvcb - Phụ tải: ZđmBI  Z2 - Ổn định nhiệt: (Iđm1BI.knđm) 2 .tnhđm  BN - Ổn định lực điện động: 2 .kđ. Iđm1BI  ixk - Cấp chính xác: 5P Bảng 1.1: Các thông số của máy biến dòng Kiểu BI TH-110M TH-35M TH-22M Uđm,kV 110 35 22 Cấp chính xác 5 5 5 Bội số ổn 60/1 65/1 12/4 định nhiệt,tnh Tỷ số biến 300/1 1000/1 1500/1 1.2.3 Chọn máy biến điện áp. - Điện áp: UđmBU  Umg - Cấp chính xác phù hợp với yêu cầu của dụng cụ đo - Công suất định mức: S2đmBU  S2 Bảng 1.2 Các thông số của máy biến điện áp 5
  13. Kiểu BU HK - 110 – 58 3HOM – 35 3HOЛ – 06 – 24Y3 Uđm, kV 110 35 24 Umax, kV 110 35 24 Tỷ số biến 11000/ 3 :100/ 3 :100 35000/ 3 :100/ 3 :100 24000/ 3 :100/ 3 :100 Tổ đấu Y0/Y0/ Y0/Y0/ Y0/Y0/ dây CS định 600 300 300 mức, MVA 6
  14. CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ 2.1. BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP BA PHA BA CUỘN DÂY. 2.1.1. Các dạng hư hỏng và những loại bảo vệ thường dùng. Những hư hỏng thường xảy ra đối với máy biến áp có thể phân ra thành hai nhóm: hư hỏng bên trong và hư hỏng bên ngoài. * Sự cố bên trong máy biến áp có các trường hợp sau: - Các vòng dây trong cùng một pha trạm chập với nhau. - Chạm đất (vỏ) và ngắn mạch chạm đất. - Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp. - Thùng dầu bị thủng hoặc rò dầu. * Sự cố bên ngoài máy biến áp có các trường hợp sau: - Ngắn mạch nhiều pha trong hệ thống. - Ngắn mạch một pha trong hệ thống. - Quá tải. - Quá bão hoà mạch từ. Các tình trạng làm việc không bình thường của máy biến áp : dòng điện trong các cuộn dây tăng cao do ngắn mạch ngoài và quá tải, nếu dòng này tăng quá mức cho phép trong một thời gian dài sẽ làm lão hóa cách điện dẫn đến giảm tuổi thọ của máy biến áp 2.1.2. Các yêu cầu đối với hệ thống bảo vệ :  Tác động nhanh: Hệ thống bảo vệ tác động càng tốt nhằm loại trừ sự cố một cánh nhanh nhất, giảm được mức độ hư hỏng của thiết bị.  Chọn lọc: Các bảo vệ cần phảI phát hiện và loại trừ đúng phần thiết bị sự cố ra khỏi hệ thống . 7
  15.  Độ nhậy: Các bảo vệ chính cần đảm bảo hệ số có độ nhạy không thấp hơn 1,5. Các bảo vệ phụ (dự phòng) có độ nhạy không thấp hơn 1,2.  Độ tin cậy: Khả năng bảo vệ làm việc đúng khi có sự cố xảy ra trong phạm vi đã được xác định trong nhiệm vụ bảo vệ không tác động nhầm khi sự cố xảy ra ngoài phạm vi bảo vệ đã được xác định. 2.2.CÁC BẢO VỆ ĐẶT CHO MÁY BIẾN ÁP. Tùy theo công suất vị trí vai trò của máy biến áp trong hệ thống mà lựa chọn phương thức bảo vệ cho thích hợp. Những loại bảo vệ thường được dùng để chống lại sự cố và chế độ làm việc không bình thường của máy biến áp. Trạm biến áp cần bảo vệ là trạm biến áp phân phối với hai máy biến áp 3 pha 3 cuộn cấp điện áp 150/38,5/23 kV, làm việc độc lập có công suất mỗi máy là 40 MVA. 2.2.1. Tính năng của các loại bảo vệ đặt cho máy biến áp.  Bảo vệ Rơle khí: Chống lại hư hỏng bên trong thung dầu như: chạm chập các vòng dây đặt trong thung dầu, rò dầu. Bảo vệ làm việc theo mức độ bốc hơi và chuyển động dòng dầu trong thung.  Bảo vệ so lệch dòng điện có hãm tác động nhanh : (87T/I) Được sử dụng làm bảo vệ chính cho máy biến áp, chống lại ngắn mạch một pha hoặc nhiều pha, chạm đất. Bảo vệ cần thỏa mãn các điều kiện sau: - Đảm bảo độ nhậy với các sự cố trong khu vực bảo vệ . - Có biện pháp ngăn chặn tác động nhầm của bảo vệ so lệch khi dòng điện từ hóa tăng cao. - Làm việc với dòng không cân bằng xuất hiên khi đóng máy biến áp không tải vào lưới điện hoặc cắt ngắn mạch ngoài, bão hòa mạch từ của BI.  Bảo vệ quá dòng điện: (51/I ; 50/I) 8
  16. Bảo vệ phía 110 kV làm bảo vệ dự phòng cho bảo vệ so lệch, làm việc với 2 cấp tác động. Cấp tác động cắt nhanh và cấp tác đông có thời gian . Cấp tác động có thời gian phải phối hợp tác động với các bảo vệ phía 35 kV, 22 kV. Bảo vệ quá dòng đặt ở phía 35 kV và 22 kV làm việc có thời gian và được phối hợp với bảo vệ quá dòng phía 110 kV.  Bảo vệ chống quá tải: Bảo vệ được đặt ở các phía của máy biến áp nhằm chống lại quá tải cho các cuộn dây. Rơle làm vệc với đặc tính thời gian phụ thuộc và có nhiều cấp tác động. Cảnh báo, khởi động các mức làm mát bằng tăng tốc tuần hoàn của không khí hoặc dầu, giảm tải máy biến áp, cắt máy biến áp ra khỏi hệ thống nếunhiệt độ của máy biến áp tăng quá mức cho phép.  Bảo vệ qúa dòng thứ tự không: Đặt ở trung tính máy biến áp. Bảo vệ này dung để chống ngắn mạch chạm đất phía 110 kV, thời gian tác động của bảo vệ chọn theo nguyên tắc bậc thang 51N 2.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP. 7SJ 110 kV 621 I I I I 50B >5 >> 4 0> 6 7 F9 7SJ 621 BI1 1 50B I 1 F RL > 2 BI2 BI4 2 3 BI5 I0 7UT 633 35 0 8 I kV 9 U0 9
  17. Hình 2.1: Sơ đồ phương thức bảo vệ cho máy biến áp. 1 - Bảo vệ bằng rơle khí 6 - Bảo vệ quá dòng thứ tự không 2 - Bảo vệ so lệch có hãm 7 - Bảo vệ chống quá tải 3 - Bảo vệ so lệch dòng thứ tự 8 - Rơle nhiệt không 9 - Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 4 - Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh 5- Bảo vệ quá dòng điện có thời gian 2.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI BẢO VỆ  Bảo vệ bằng rơle khí (Buchholz): Rơle khí làm việc theo mức độ bốc hơi và chuyển động dầu trong thùng dầu. Rơle khí thường được đặt trên đoạn nối thùng dầu đến bình giãn nở dầu (hình 3.2 ). Tùy theo rơle có 1 cấp hay 2 cấp tác động mà có 1 hay 2 phao kim loại mang bầu thủy tinh con có tiếp điểm từ hoặc thủy ngân. Nơi đặt rơle khí Thùng dầu máy 10biến áp
  18. Hình 2.2: Nơi đặt rơle khí và cấu tạo rơle khí Cấp 1 bảo vệ thường đưa tín hiệu cảnh báo. Cấp 2 của bảo vệ tác động cắt máy bién áp ra khỏi hệ thống. Trong chế độ làm việc bình thường, trong bình rơ le đầy dầu, tiếp diểm rơle ở trạng thái hở. Khi khí bốc ra yếu (chẳng hạn vì dầu nóng do quá tải), khí tập trung lên phía trên của bình Rơle đẩy phao số 1 xuống, Rơle gửi tín hiệu cấp 1 cảnh báo. Nếu khí bốc ra mạnh (chẳng hạn do ngắn mạch bên trong thùng dầu), luồng dầu vận chuyển từ thùng lên bình giãn dầu xô phao số 2 xuống gửi tín hiệu đi cắt máy biến áp. Rơle khí còn có thể tác độngkhi mức dầu trong bình rơle giảm thấp do dầu bị rò rỉ hoặc thùng biến áp bị thủng. Rơle khí có thể làm việc khá tin cậy chống lại tất cả các sự cố bên trong thùng dầu máy biến áp, tuy nhiên kinh nghiệm vận hành cũng phát hiện một số trường hợp tác động sai do ảnh hưởng của chấn động cơ học lên máy biến áp (như động đất, các vụ nổ gần nơi đặt máy biến áp ). Đối với máy biến áp lớn, bộ điều chỉnh điện áp dưới tải 11
  19. thường được đặt trong thùng dầu riêng và người ta dùng 1 bộ rơle khí riêng để bảo vệ cho bộ điều áp dưới tải.  Bảo vệ so lệch có hãm: I /87T IS1 BI IS2 BI 1 2 I1 N2 I N1 2 I1 + I2 I Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ Bảo vệ so lệch dòng điện hoạt động trên nguyên tắc so sánh các giá trị biên độ dòng điện đi vào và đi ra của các phần tử được bảo vệ, bảo vệ sẽ cảm nhận đó là sự cố trong khu vực bảo vệ và sẽ tác động nếu sự sai khác giữa hai dòng điện vượt quá giá trị chỉnh định. Khu vực bảo vệ được giới hạn bở vị trí đặt của biến dòng ở 2 đầu phần tử được bảo vệ, từ đó nhận tín hiệu để so sánh. Khi làm viẹc bình thường, hoặc ngắn mạch ngoài thì dòng điện (I SL) qua rơle bằng không, rơle không làm việc. Nếu bỏ qua sai số của BI thì khi làm việc bình thường hoặc ngắn mạch ngoài tại N1 (hình 3.5) dòng so lệch qua rơle sẽ là : ISL = I = I1 - I2 = 0 12
  20. Khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ (N2) dòng một phía (I2) sẽ thay đổi cả về chiều và trị số. Khi đó dòng so lệch qua rơle sẽ là : ISL = I = I1 + I2 ≠ 0 Nếu ISL = I lớn hơn giá trị chỉnh định của dòng khởi động (I kđ) thì bảo vệ sẽ tác động tách phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống. Trong thực tế vận hành thiết bị, do có sự sai số của BI đặc biệt là sự bão hào mạch từ, nên trong chế độ vận hành bình thường cũng như ngắn mạch ngoài vẫn có dòng qua rơle gọi là dòng không cân bằng (Ikcb). Do đó để bảo vệ rơle không tác động nhầm, thì dòng khởi động của bảo vệ phải chỉnh định sao cho lớn hơn dòng không cân bằng: Ikđ > Ikcbmax Để tăng khả năng làm việc ổn định và tin cậy của bảo vệ, người ta thường dùng nguyên lý làm hãm bảo vệ. Rơle so lệch có hãm so sánh hai dòng điện. Dòng điện làm việc (Ilv) và dòng điện hãm (Ih).  Bảo vệ so lệch dòng thứ tự không: I 0 /87N (bảo vệ chống chạm đất hạn chế:REF-Restricted_Earth_Fault) Để bảo vệ chống chạm đất trong cuộn dây nối hình sao có trung điểm nối đất của máy biến áp, người ta dùng sơ đồ bảo vệ chống chạm đất có giới hạn. Thực chất đây là loại bảo vệ so lệch dòng điện thứ tự không có miền bảo vệ được giới hạn giữa máy biến dòng đặt ở trung tính máy biến áp và tổ máy biến dòng nối theo bộ lọc dòng điện thứ tự không đặt ở phía đầu ra của cuộn dây nối hình sao của máy biến áp.  Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh: I>>/50 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh trường có độ nhậy cao, đảm bảo tính chọn lọc bằng cách chọn dòng điện lớn hơn dòng điện ngắn mạch lớn nhất qua chỗ đặt 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2