intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tìm hiểu hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Quận Lê Chân Hải Phòng

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

43
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: “ Tìm hiểu Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Lê Chân Thành Phố Hải Phòng” nhằm góp một phần vào việc cải thiện hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa phương. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tìm hiểu hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Quận Lê Chân Hải Phòng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ------------------------------- ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Trần Ngọc Hƣng Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tƣơi HẢI PHÒNG - 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI QUẬN LÊ CHÂN HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Trần Ngọc Hƣng Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tƣơi HẢI PHÒNG – 2016
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Trần Ngọc Hưng Mã SV: 1212301024 Lớp: MT1601 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: “Tìm hiểu hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Quận Lê Chân Hải Phòng ”
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Tổng hợp các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung khóa luận. - Khảo sát được hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Quận Lê Chân Hải Phòng. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho Quận Lê Chân Thành Phố Hải Phòng. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Số liệu về phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt. - Dân số, điều kiện khí tượng thủy văn. - Số liệu về thu gom, xử lý. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………..
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Nguyễn Thị Tươi Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Toàn bộ khóa luận Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên:............................................................................................. Học hàm, học vị:................................................................................... Cơ quan công tác:................................................................................. Nội dung hướng dẫn:............................................................................ Đề tài tốt nghiệp được giao ngày ….tháng ….năm 2016 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày ….. tháng …. năm 2016 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Trần Ngọc Hưng ThS. Nguyễn Thị Tươi Hải Phòng, ngày ...... tháng........năm 2016 Hiệu trƣởng GS.TS.NSƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
  7. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân. Trước hết, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thị Tươi, người đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể Quý thầy cô trường Đại học Dân Lập Hải Phòng, Quý thầy cô trong khoa Kỹ thuật môi trường đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô chú, anh chị chuyên viên Phòng Tài nguyên – Môi trường Quận Lê Chân Thành Phố Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ em thu thập thông tin, số liệu thực tế để hoàn thành bài khóa luận này. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian học tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Trần Ngọc Hưng
  8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường CT-UBND: Chỉ thị - Ủy ban nhân dân CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CHC: Chất hữu cơ GPMB: Giải phóng mặt bằng PLVN: Pháp luật Việt Nam RTSH: Rác thải sinh hoạt TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân KCN : Khu công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp HCHC: Hợp chất hữu cơ
  9. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ............... 3 1.1. Khái niệm, nguồn phát sinh, phân loại và thành phần của chất thải rắn sinh hoạt .................................................................................................................. 4 1.1.1. Khái niệm cơ bản của chất thải rắn ............................................................. 4 1.1.2 Nguồn phát sinh ........................................................................................... 4 1.1.3.Phân loại ....................................................................................................... 5 1.1.4 Thành phần và tính chất của chất thải rắn .................................................... 5 1.2.Lượng chất thải rắn đô thị ............................................................................... 6 1.3.Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường .................................. 7 1.3.1.Ảnh hưởng tới môi trường đất ..................................................................... 7 1.3.2. Ảnh hưởng tới môi trường nước ................................................................. 7 1.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường không khí ........................................................ 8 1.3.4. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người ........................................................... 9 1.3.5 Ảnh hưởng đến cảnh quan............................................................................ 9 1.3.6.Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt trên địa bàn TP Hải Phòng đến năm 2025 .. 9 1.4 Tình hinh rác thải trên địa bàn quận Lê Chân và thành phố Hải Phòng ....... 10 1.4.1 Tình hình rác thải tại thành phố Hải Phòng ............................................... 10 1.4.2 Tình hình rác thải trên địa bàn quận Lê Chân ............................................ 12 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN LÊ CHÂN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ................................. 14 2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Quận Lê Chân Thành Phố Hải Phòng ..................................................................................................... 15 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 15 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .......................................................................... 17 2.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Lê Chân, Thành Phố Hải Phòng ......................................................................................... 18 2.2.1. Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại quận Lê Chân ...... 18 2.2.1.1 Nguồn gốc phát sinh................................................................................ 18
  10. 2.2.1.2. Khối lượng và thành phần CTRSH ........................................................ 20 2.2.2.Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ............. 24 2.2.2.1 Hệ thông quản lý hành chính công tác thu gom rác thải......................... 24 2.2.2.2 Hệ thống quản lý kĩ thuật ........................................................................ 25 2.3 Đánh giá hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển CTRSH trên đia bàn quân Lê Chân....................................................................................................... 36 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN LÊ CHÂN ......... 39 3.1. Thu gom và phân loại chất thải rắn tại nguồn .............................................. 40 3.1.1. Thu gom và phân loại chất thải rắn để tái sinh ......................................... 40 3.1.2. Thu gom và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình ............. 40 3.2 Giải pháp phân loại rác tại nguồn ................................................................. 46 3.3 Giải pháp cải thiện công tác thu gom, vận chuyển ....................................... 47 3.4 Giải pháp cải thiện công tác xử lý ................................................................. 48 3.5 Biện pháp giáo dục ý thức cộng đồng .......................................................... 49 3.6 Xây dựng chế tài phân loại thu gom và trung chuyển rác thải cũng như xử lý rác thải được tốt hơn: .......................................................................................... 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 54
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt ............................ 5 Bảng 1.2 : Thành phần và tính chất của chất thải rắn ........................................... 6 Bảng 1.3. Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải rắn đô thị......................................................................................................... 7 Bảng 1.4 : Các số liệu tiêu biểu về thành phẩm tính chất nước rác của bãi chôn lấp mới và lâu năm [2] .......................................................................................... 8 Bảng 1.5: Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt trên địa bàn TP Hải Phòng đến năm 2025 ..................................................................................................................... 10 Bảng 2.1: Nguồn phát sinh và thành phần CTRSH tại Quận Lê Chân ............... 19 Bảng 2.2 : Lượng CTRSH của quận Lê Chân qua 5 năm 2010-2015 ................ 20 Bảng 2.3: Nguồn phát sinh và khối lượng CTRSH trên địa bàn ........................ 21 quận Lê Chân năm 2015...................................................................................... 21 Bảng 2.4 Bảng dự đoán lượng CTRSH trên địa bàn quận Lê Chân ................... 21 Bảng 2.5 Thành phần CTRSH tại quận Lê Chân ................................................ 22 Bảng 2.6. Lượng CTRSH phát sinh tại các hộ gia đình...................................... 22 Bảng 2.5:Số điểm trung chuyển có xây dựng trên địa bàn quận Lê Chân.......... 32 Bảng 2.6: Bảng số lượng xe vận chuyển của công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng .................................................................................................. 34 Bảng 3.1: Những người có trách nhiệm và các dụng cụ phụ trợ cần thiết để quản lý và phân loại chất thải rắn tại nguồn ................................................................ 41 Bảng 3.2: Các phương án thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư từ các căn hộ riêng lẻ trong trường hợp không có và có phân loại chất thải tại nguồn .................. 42 Bảng 3.3: Các phương án đặc trưng thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư ở các căn hộ thấp tầng, trung bình và cao tầng trong trường hợp có và không phân loại chất thải tại nguồn ........................................................................................ 45
  12. DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại các hộ gia đình .................................. 26 Hình 2.2: Phương tiện lưu trữ CTRSH tại cơ quan, trường học ............................. 26 Hình 2.3: Phương tiện lưu trữ CTRSH tại các siêu thị và trung tâm thương mại. ... 27 Hình 2.4: Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại khu công cộng .................................... 28 Hình 2.5:Hiện trạng lưu trữ CTR tại bệnh viện và các cơ sở y tế ...................... 29 Hình 2.6:Thu gom tuyến đường lớn .................................................................... 30 Hình 2.7 Thu gom tuyến đường nhỏ ................................................................... 31 Hình 3.1: Việc phân loại rác thải được thực hiện tại các bãi rác ........................ 40 Hình 3.2: Phân loại chất thải rắn tại các hộ gia đình .......................................... 44
  13. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Việt nam đang bước vào thời kì công nghiệp hóa-hiện đại hoá đất nước,xã hội phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con người,song cũng dẫn tới những vấn đề nan giải như gây ra sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao.Lượng rác thải thải ra từ sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất của con người ngày càng nhiều, mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng ở nhiều vùng khác nhau. Hải Phòng là một trong những thành phố lớn của nước ta, có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Cách Hà Nội khoảng 100km về phía Đông, Hải Phòng với số dân khoảng 3.200.000 người. Là một trong những trung tâm công nghiệp chính của Việt Nam và là một cực của tam giác phát triển kinh tế ở phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.Để xứng tầm với đô thi loại I cấp quốc gia,Hải Phòng đang nỗ lực tăng trưởng phát triển kinh tế,xây dựng mở rộng thành phố,tăng cường quan hệ đầu tư hợp tác với các liên doanh trong nước và ngoài nước. Bên cạnh sự phát triển đi lên về mọi mặt Hải Phòng cùng phải đối mặt với các vấn đề mà thành phố trong nước cũng như ngoài nước đang vấp phải như vấn đề bùng nổ dân số, tệ nạn xã hội ngày càng tăng, vấn đề ô nhiễm môi trường. Hiện nay, môi trường thành phố được quan tâm nhiều hơn đặc biệt là vấn đề quản lý chất thải rắn vì vậy đòi hỏi phải có sự quản lý cấp thiết về vấn đề này. Quận Lê Chân là môt trong 7 quận của thanh phố Hải Phòng đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhờ vậy, tạo ra nhiều việc làm thiết thực cho đời sống người dân được nâng cao. Nhưng bên cạnh các mặt tích cực vẫn còn xuất hiện nhiều vấn đề tiêu cực kèm theo đáng để quan tâm nổi bật là ô nhiêm môi trường sinh hoạt: “ Nước thải, khí thải, rác thải chưa qua hệ thống xử lý …”. Trong đó, điều cần phải đề cập đến là lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều phát sinh tương đương với mức dân số tăng, chất thải rắn thì nhiều mà nếu không có biện phát thu gom, xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường Sinh viên: Trần Ngọc Hưng - Lớp: MT1601 1
  14. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sức khỏe của cộng đồng, làm xấu cảnh quan văn hóa của thành phố. Xác định rõ tầm quan trọng của môi trường đối với cuộc sống, lãnh đạo Quận Lê Chân đã có các chính sách, biện pháp bảo vệ và giải quyết các vấn đề về môi trường như: “Tuyên truyền giáo dục, thu gom, xử lý và áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất công nghiệp”. Từ những vấn đề cấp thiết và vô cùng thực tế trên em tiến hành tìm hiểu thực hiện đề tài: “ Tìm hiểu Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Lê Chân Thành Phố Hải Phòng” nhằm góp một phần vào việc cải thiện hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa phương. Sinh viên: Trần Ngọc Hưng - Lớp: MT1601 2
  15. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Sinh viên: Trần Ngọc Hưng - Lớp: MT1601 3
  16. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng 1.1. Khái niệm, nguồn phát sinh, phân loại và thành phần của chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1. Khái niệm cơ bản của chất thải rắn a. Khái niệm về chất thải rắn Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất qua sử dụng được thải ra từ con người trong các hoạt động sinh hoạt, hoạt động kinh tế xã hội kể như: “Các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống, các hoạt động xây dưng và duy trì sự sống của cộng đồng v..v…” b. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, hộ gia đình, chợ, các trường học, các cơ quan xí nghiệp, các trung tâm dịch vụ, xây dựng, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, chất thải vật liệu xây dựng như đá, sỏi, xi măng, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, xác động vật, chất thải thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông nghiệp, chất thải chế biến thức ăn…..v.v.v.. 1.1.2 Nguồn phát sinh Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm: - Rác sinh hoạt từ khu dân cư đô thị và nông thôn - Rác sinh hoạt từ các trung tâm thương mại - Rác từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học, các công trình công cộng - Rác từ các các dịch vụ đô thị - Rác từ các trạm xử lý nước thải và từ các ống thoát nước của thành phố - Rác từ các khu công nghiệp (KCN), nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp (TTCN) ngoài KCN, các làng nghề. Sinh viên: Trần Ngọc Hưng - Lớp: MT1601 4
  17. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng 1.1.3.Phân loại Mỗi nguồn thải khác nhau có các loại chất thải đặc trưng khác nhau cho từng nguồn thải. Thành phần CTR sinh hoạt phát sinh từ các nguồn thải được trình bày trong bảng sau: Bảng 1.1: Các loại chất thải đặc trƣng từ nguồn thải sinh hoạt STT Nguồn thải Thành phần chất thải Chất thải thực phẩm, giấy, carton, nhựa, chất dẻo (PP. PE), vải, cao su, rác vườn, gỗ, Khu dân cư và nhôm, kim loại chứa sắt, chất thải bị nhiễm 1 thương mại dầu mỡ, vi sinh, chất thải có thể tích lớn (bàn, tủ, tivi hư háng(, chất thải xây dựng (gạch, ngói, bê tông hư háng, cát sỏi,…). Giống như trình bày trong mục chất thải khu dân cư và khu thương mại, ngoài ra còn Chất thải từ viện 2 có thể có CTR chưa dầu mỡ, phóng xạ, vi nghiên cứu, công sở sinh, hóa chất có độc tính cao từ các Viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm. Vệ sinh đường và hẻm phố: rác, đất, cát, sỏi, xác động vật, thiết bị háng. Cỏ, cây, các Chất thải từ dịch vụ ống kim loại và nhựa. Chất thải thực phẩm, 3 khác giấy báo, carton, giấy loại hỗn hợp, chai nước giải khát, can đựng sữa và nước uống, nhựa hỗn hợp, vải, giẻ rách… 1.1.4 Thành phần và tính chất của chất thải rắn Thành phần lý, hóa học của chất thải rắn đô thị rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa phương, vào các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác Sinh viên: Trần Ngọc Hưng - Lớp: MT1601 5
  18. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Bảng 1.2 : Thành phần và tính chất của chất thải rắn [2] Trọng lượng riêng % trọng lượng Độ ẩm (%) (kg/m3) Hợp phần Khoảng Trung KGT TB KGT TB giá trị bình Chất thải thực phẩm 6 - 25 15 50 - 80 70 12 - 80 28 Giấy 24 - 45 40 4 - 10 6 32 - 128 81,6 Catton 3 - 15 4 4-8 5 38 - 80 49,6 Chất dẻo 2-8 3 1-4 2 32 - 128 64 Vải vụn 0-4 2 6 - 15 10 32 - 96 64 Cao su 0-2 0,5 1-4 2 96 - 192 128 Da vụn 0-2 0,5 8 - 12 10 96 - 256 160 Sản phẩm vườn 0 - 20 12 30 - 80 60 84 - 224 104 Gỗ 1-4 2 15 - 40 20 128 - 1120 240 Thủy tinh 4 - 16 8 1- 4 2 160 - 480 193,6 Can hộp 2-8 6 2-4 3 48 - 160 88 Kim loại không thép 0-1 1 2-4 2 64 - 240 160 Kim loại thép 1-4 2 2-6 3 128 - 1120 320 Bụi, tro, gạch 0 - 10 4 6 - 12 8 320 - 960 480 Tổng hợp 100 15 - 40 20 180 - 420 300 1.2.Lƣợng chất thải rắn đô thị Lượng chất thải tạo thành hay còn gọi là tiêu chuẩn tạo rác được định nghĩa là lượng rác thải phát sinh từ hoạt động của một người trong một ngày đêm (kg/người.ngđ). Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải rắn mang tính đặc thù của từng địa phương và phụ thuộc vào mức sống, văn minh của dân cư ở mỗi khu vực Sinh viên: Trần Ngọc Hưng - Lớp: MT1601 6
  19. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Bảng 1.3. Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu ngƣời đối với từng loại chất thải rắn đô thị [2] Tiêu chuẩn (kg/người.ngđ) Nguồn Khoảng giá trị Trung bình Sinh hoạt đô thị (1) 1 -3 1,59 Công nghiệp 0,5 - 1,6 0,86 Vật liệu phế thải bị tháo dỡ 0,05 - 0,4 0,27 Nguồn thải sinh hoạt khác (2) 0,05 - 0,3 0,18 Ghi chú: (1) : kể cả nhà ở và trung tâm dịch vụ thương mại (2) : không kể nước và nước thải. 1.3.Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng 1.3.1.Ảnh hưởng tới môi trường đất Chất thải rắn từ các hộ dân cư, trường học hay khu thương mại khi đổ vào môi trường đã làm thay đổi thành phần cấu trúc và tính chất của đất. Các chất độc hại tích lũy ttrong đất làm thay đổi thành phần của đất như PH, hàm lượng kim loại nặng, độ tơi xốp, quá trình nitrat hóa ảnh hưởng tới hệ sinh thái đất. Đối với rác không phân hủy( nhựa, cao su…) nếu không có giải pháp xử lý thích hợp sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và làm giảm độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật và các động vật sống trong đất. 1.3.2. Ảnh hưởng tới môi trường nước Nước rác rò rỉ từ trạm trung chuyển và bãi rác có nồng độ các chất ô nhiễm rất cao, gấp nhiều lần nước thải sinh hoạt thông thường. Nếu không được quản lý chăt chẽ sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm. Ngoài ra rác thải còn xâm nhập vào các hệ thống cống dẫn nước, sông ngòi… gây cản trở cho sự lưu thông nước. Sinh viên: Trần Ngọc Hưng - Lớp: MT1601 7
  20. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Bảng 1.4 : Các số liệu tiêu biểu về thành phẩm tính chất nƣớc rác của bãi chôn lấp mới và lâu năm [2] Bãi mới( dưới 2 năm) Bãi lâu năm Thành phần Đơn vị Khoảng Trung bình ( trên 10 năm) BOD5 Mg/l 2000-20000 10000 100-200 TOC Mg/l 1500-20000 6000 80-160 COD Mg/l 3000-60000 18000 100-500 TSS Mg/l 200-2000 500 100-400 Nito hữu cơ Mg/l 10-800 200 80-120 NH3 Mg/l 10-800 200 20-40 Nitrat Mg/l 5-40 25 5-10 Tổng Photpho Mg/l 5-100 30 5-10 Othophotpho Mg/l 4-80 20 4-8 pH 4,5-7,5 6,0 6,6-7,5 Canxi Mg/l 50-1500 250 50-200 Clorua Mg/l 200-300 500 100-400 Tổng lượng sắt Mg/l 50-1200 60 20-200 Sunphat Mg/l 50-1000 300 20-50 (Nguồn: giáo trình quản lý chất thải rắn- Ts Trần Hiệu Nhuệ) Ô nhiễm chất thải rắn còn làm tăng độ đục làm giảm độ thấu quang trong nước, ảnh hưởng tới sinh vật thủy sinh,tạo mùi khó chịu,tăng BOD, COD, TDS, TSS, tăng coliform, giảm DO ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và nước ngầm vực lân cận. 1.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường không khí Các chất thải rắn hường có một phần có thể bay hơi và mang theo mùi làm ô nhiễm không khí.Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán trong không khí gây ô nhiễm trực tiếp, cũng có những loại rác thải dễ phân hủy (thực phẩm,trái cây bị hôi thối…), trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp sẽ được các vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm có tác Sinh viên: Trần Ngọc Hưng - Lớp: MT1601 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2