TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA CAO XOA BÁCH XÀ<br />
TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM<br />
Đinh Thị Lam1, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương2,<br />
Đỗ Thị Phương2, Phạm Thị Vân Anh2, Mai Phương Thanh2<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Đống Đa; 2Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định độc tính bán trường diễn của cao xoa Bách xà đường bôi<br />
ngoài da trên thỏ. Thỏ được bôi da cao xoa Bách xà với liều 0,75g/kg/lần, 2 lần/ngày và 1,5 g/kg/lần, 2 lần/<br />
ngày. Kết quả sau 4 tuần nghiên cứu, cao xoa Bách xà không ảnh hưởng đến thể trạng, chức năng tạo máu<br />
của thỏ; không làm thay đổi kết quả đánh giá chức năng gan, thận; không gây tổn thương về hình thái khi<br />
quan sát đại thể và vi thể các cơ quan gan, thận và cấu trúc vùng da được bôi thuốc của thỏ.<br />
Từ khóa: Bách xà, độc tính, động vật thực nghiệm<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn dịch<br />
<br />
âm với Bí, tức bế tắc lại không thông. Tý vừa<br />
<br />
đặc trưng bởi quá trình viêm mạn tính các<br />
<br />
được dùng để diễn tả biểu hiện của bệnh như<br />
<br />
khớp. Bệnh diễn biến mạn tính suốt đời với<br />
các đợt cấp tính [1; 2]. Bệnh để lại hậu quả<br />
<br />
tình trạng đau, tê, mỏi, nặng, sưng, nhức,<br />
<br />
nặng nề với 90% bệnh nhân tiến triển nặng và<br />
mất chức năng vận động trong vòng 20 năm<br />
<br />
để diễn tả tình trạng bệnh sinh là sự bế tắc<br />
<br />
[3]. Mục đích điều trị nhằm kiểm soát quá trình<br />
miễn dịch và quá trình viêm khớp, phòng ngừa<br />
<br />
rắn hổ mang là một dược liệu quý, kinh<br />
<br />
phá hủy khớp, bảo tồn chức năng khớp, giảm<br />
<br />
chứng đau nhức xương có hiệu quả tốt [6]. Đã<br />
<br />
thiểu tối đa các triệu chứng. Các thuốc steroid<br />
hay non – steroid không đẩy lui bệnh hoàn<br />
<br />
có nghiên cứu sơ bộ chứng minh tác dụng<br />
<br />
toàn, tổn thương khớp vẫn tiếp tục phát triển,<br />
gây tàn phế và nhiều tác dụng không mong<br />
<br />
trên thực nghiệm và trên lâm sàng [7; 8; 9].<br />
<br />
muốn [2; 4]. Các thuốc chống thấp khớp làm<br />
<br />
với một số tinh dầu camphor, bạc hà, quế và<br />
<br />
thay đổi tình trạng bệnh (Disease Modifying<br />
Anti-Rheumatic Drugs: DMARDs), thuốc điều<br />
<br />
methyl salicylat dùng tại chỗ.<br />
<br />
buốt ở da thịt, khớp xương, vừa được dùng<br />
không thông của kinh lạc, khí huyết [5]. Nọc<br />
nghiệm dân gian sử dụng trong điều trị các<br />
<br />
chống viêm, giảm đau của nọc rắn hổ mang<br />
Cao xoa Bách Xà phối hợp nọc rắn hổ mang<br />
<br />
Để xác định tính an toàn của cao xoa Bách<br />
<br />
trị sinh học (Biological Therapy) có hiệu quả<br />
cao, tác dụng nhanh, tuy nhiên giá thành cao,<br />
<br />
xà, nghiên cứu được tiến hành nhằm: xác<br />
<br />
nhiều tác dụng không mong muốn nghiêm<br />
trọng [4]. Theo y học cổ truyền, viêm khớp<br />
<br />
Bách xà đường bôi ngoài da trên thỏ.<br />
<br />
dạng thấp thuộc phạm vi chứng Tý, Tý đồng<br />
Địa chỉ liên hệ: Mai Phương Thanh, Bộ môn Dược lý,<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: mpt.n.pharma@gmail.com<br />
Ngày nhận: 05/11/2015<br />
Ngày được chấp thuận: 26/02/2016<br />
<br />
32<br />
<br />
định độc tính bán trường diễn của cao xoa<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Cao xoa Bách xà: do Công ty Nam Dược<br />
sản xuất đạt tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn<br />
của nọc rắn.<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Thành phần: Methyl salicylat, camphor,<br />
<br />
Thỏ được bôi tá dược hoặc cao xoa Bách<br />
<br />
tinh dầu bạc hà, menthol, tinh dầu quế, nọc<br />
rắn hổ mang khô. 1ml cao Bách xà tương ứng<br />
<br />
xà liên tục trong 4 tuần. Đánh giá trước bôi<br />
thuốc (T0), sau 2 tuần (T2), sau 4 tuần (T4):<br />
<br />
1gram.<br />
<br />
tình trạng chung, thể trọng, chức năng tạo<br />
máu, mức độ hủy hoại tế bào gan, chức năng<br />
<br />
Hóa chất, dụng cụ phục vụ nghiên cứu<br />
Gạc, gạc băng, kính lúp, nước cất và các<br />
hóa chất làm giải phẫu bệnh.<br />
Kit định lượng: ALT, AST, bilirubin toàn<br />
phần, albumin, cholesterol toàn phần,<br />
creatinin và máy Screen master của hãng<br />
Hospitex Diagnostics (Italy).<br />
Dung dịch xét nghiệm máu ABX Minidil<br />
LMG của hãng ABX - Diagnostics, định lượng<br />
trên máy Vet abcTM Animal Blood Counter.<br />
Động vật thực nghiệm<br />
Thỏ chủng Newzealand White, lông trắng,<br />
trọng lượng 1,8 - 2,5 kg do Trung tâm chăn<br />
nuôi Dê và Thỏ Sơn Tây cung cấp. Súc vật<br />
được nuôi trong phòng thí nghiệm 3 - 5 ngày<br />
trước khi nghiên cứu bằng thức ăn chuẩn<br />
dành riêng (do Công ty liên doanh Guyomarc’h-VCN sản xuất).<br />
2. Phương pháp<br />
Thực hiện theo hướng dẫn của OECD và<br />
Tổ chức Y tế Thế giới [6; 11].<br />
Thỏ được chia làm 3 lô, mỗi lô 10 con, mỗi<br />
con được nhốt riêng một chuồng.<br />
- Lô chứng: bôi tá dược 1,5g/kg/lần, 2 lần/<br />
ngày.<br />
- Lô trị 1: bôi cao xoa Bách Xà liều 0,75g/<br />
kg/lần trên 10% diện tích da, 2 lần/ngày.<br />
- Lô trị 2: bôi cao xoa Bách Xà liều 1,5g/kg/<br />
lần trên 20% diện tích da, 2 lần/ngày (gấp 2<br />
lần lô trị 1).<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
thận và vi thể gan, thận và cấu trúc da được<br />
bôi thuốc thử.<br />
3. Xử lý số liệu<br />
Các số liệu nghiên cứu được xử lý thống<br />
kê theo phương pháp t - test Student, biểu<br />
diễn dạng: ± SD, sự khác biệt có ý nghĩa khi<br />
p < 0,05.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Tình trạng chung<br />
Trong thời gian thí nghiệm, thỏ ở cả 3 lô<br />
hoạt động bình thường, nhanh nhẹn, mắt<br />
sáng, lông mượt, ăn uống tốt, phân khô.<br />
Trọng lượng thỏ đều tăng và không có sự<br />
khác biệt giữa lô chứng và lô bôi cao xoa<br />
Bách xà.<br />
2. Đánh giá chức năng tạo máu<br />
Kết quả ở bảng 1 cho thấy: sau 2 tuần và 4<br />
tuần bôi cao xoa Bách xà, số lượng hồng cầu<br />
ở cả 2 lô trị đều không có sự khác biệt có ý<br />
nghĩa so với lô chứng và so sánh giữa các<br />
thời điểm trước và sau khi bôi thuốc thử,<br />
(p > 0,05).<br />
Kết quả ở biểu đồ 1 và 2 cho thấy: sau 2<br />
tuần và 4 tuần bôi cao xoa Bách xà, hàm<br />
lượng hemoglobin và hematocrit ở cả 2 lô trị<br />
đều không có sự khác biệt có ý nghĩa so với lô<br />
chứng và so sánh giữa các thời điểm trước và<br />
sau khi bôi thuốc thử, p > 0,05.<br />
<br />
33<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến số lượng hồng cầu trong máu thỏ<br />
Số lượng hồng cầu ( T/l )<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
p (t - test Student)<br />
<br />
Lô chứng<br />
<br />
Lô trị 1<br />
<br />
Lô trị 2<br />
<br />
Trước bôi thuốc<br />
<br />
5,59 ± 0,30<br />
<br />
5,68 ± 0,68<br />
<br />
5,51 ± 0,26<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Sau 2 tuần bôi thuốc<br />
<br />
5,16 ± 0,62<br />
<br />
5,56 ± 0,48<br />
<br />
5,48 ± 0,27<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
5,93 ± 1,00<br />
<br />
6,21 ± 0,48<br />
<br />
5,85 ± 0,31<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
p (trước - sau)<br />
Sau 4 tuần bôi thuốc<br />
<br />
14<br />
13<br />
12<br />
11<br />
10<br />
<br />
Hematocrit (%)<br />
<br />
Hemoglobin (g/dL)<br />
<br />
p (trước - sau)<br />
<br />
Trước bôi Sau 2 tuần Sau 4 tuần<br />
thuốc<br />
bôi thuốc bôi thuốc<br />
Chứng<br />
<br />
Lô trị 1<br />
<br />
Lô trị 2<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
Trước bôi Sau 2 tuần Sau 4 tuần<br />
thuốc<br />
bôi thuốc bôi thuốc<br />
Chứng<br />
<br />
Lô trị 1<br />
<br />
Lô trị 2<br />
<br />
Biểu đồ 1. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà<br />
<br />
Biểu đồ 2. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà<br />
<br />
đến hemoglobin<br />
<br />
đến hematocrit<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến số lượng bạch cầu trong máu thỏ<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
Số lượng bạch cầu (G/l)<br />
<br />
p (t - test Student)<br />
<br />
Lô chứng<br />
<br />
Lô trị 1<br />
<br />
Lô trị 2<br />
<br />
Trước bôi thuốc<br />
<br />
6,28 ± 0,46<br />
<br />
6,72 ± 4,03<br />
<br />
7,06 ± 2,06<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Sau 2 tuần bôi thuốc<br />
<br />
6,53 ± 1,09<br />
<br />
6,29 ± 1,09<br />
<br />
6,75 ± 2,03<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
6,80 ± 1,28<br />
<br />
7,42 ± 1,46<br />
<br />
7,99 ± 1,97<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
p (trước - sau)<br />
Sau 4 tuần bôi thuốc<br />
p (trước - sau)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Sau 2 tuần và 4 tuần bôi cao xoa Bách xà, số lượng bạch cầu ở cả 2 lô trị đều không có sự<br />
khác biệt có ý nghĩa so với lô chứng (bôi tá dược) và so sánh giữa các thời điểm trước và sau khi<br />
bôi thuốc thử, p > 0,05.<br />
<br />
34<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến số lượng tiểu cầu trong máu thỏ<br />
Số lượng tiểu cầu (G/l)<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
p (t - test Student)<br />
<br />
Lô chứng<br />
<br />
Lô trị 1<br />
<br />
Lô trị 2<br />
<br />
Trước bôi thuốc<br />
<br />
318,70 ± 118,07<br />
<br />
334,20 ± 122,80<br />
<br />
386,40 ± 67,52<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Sau 2 tuần<br />
<br />
407,30 ± 70,74<br />
<br />
438,70 ± 90,00<br />
<br />
442,20 ± 81,92<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
377,11 ± 116,27<br />
<br />
329,30 ± 70,32<br />
<br />
344,10 ± 58,70<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
p (trước - sau)<br />
Sau 4 tuần<br />
p (trước - sau)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Sau 2 tuần và 4 tuần bôi cao xoa Bách xà, số lượng tiểu cầu ở cả 2 lô trị đều không có sự<br />
khác biệt có ý nghĩa so với lô chứng (bôi tá dược) và so sánh giữa các thời điểm trước và sau khi<br />
bôi thuốc thử, p > 0,05.<br />
<br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
Trước bôi Sau 2 tuần Sau 4 tuần<br />
thuốc<br />
bôi thuốc bôi thuốc<br />
Chứng<br />
<br />
Lô trị 1<br />
<br />
Lô trị 2<br />
<br />
Hoạt độ ALT (UI/L)<br />
<br />
Hoạt độ AST (UI/L)<br />
<br />
3. Đánh giá mức độ hủy hoại tế bào gan<br />
80<br />
60<br />
40<br />
20<br />
0<br />
Trước bôi Sau 2 tuần Sau 4 tuần<br />
thuốc<br />
bôi thuốc bôi thuốc<br />
Chứng<br />
<br />
Lô trị 1<br />
<br />
Lô trị 2<br />
<br />
Biểu đồ 3. Ảnh hưởng của cao xoa<br />
<br />
Biểu đồ 4. Ảnh hưởng của cao xoa<br />
<br />
Bách xà đến hoạt độ AST<br />
<br />
Bách xà đến hoạt độ ALT<br />
<br />
Kết quả ở các biểu đồ 3 và 4 cho thấy: sau 4 tuần bôi cao xoa Bách xà, hoạt độ AST, ALT<br />
trong máu chuột ở cả 2 lô trị đều không có sự khác biệt có ý nghĩa so với lô chứng và so sánh<br />
giữa hai thời điểm trước và sau khi bôi thuốc thử, p > 0,05.<br />
4. Đánh giá chức năng thận<br />
Sau 2 tuần và 4 tuần bôi cao xoa Bách xà, ở cả lô trị 1 (bôi cao xoa Bách xà liều 0,75g/kg/lần,<br />
2 lần/ngày) và lô trị 2 (bôi cao xoa Bách xà liều 1,5g/kg/lần, 2 lần/ngày), nồng độ creatinin trong<br />
máu thỏ không có sự thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng và thời điểm trước<br />
nghiên cứu, p > 0,05 (biểu đồ 5).<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
35<br />
<br />
Nồng độ (mg/dL)<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
1.07<br />
1.05<br />
1.03<br />
1.01<br />
Trước bôi Sau 2 tuần Sau 4 tuần<br />
thuốc<br />
Chứng<br />
<br />
Lô trị 1<br />
<br />
Lô trị 2<br />
<br />
Biểu đồ 5. Ảnh hưởng của cao xoa Bách Xà đến nồng độ creatinin<br />
5. Hình ảnh giải phẫu vi thể<br />
- Giải phẫu vi thể gan (HE x 400)<br />
<br />
- Giải phẫu vi thể thận (HE x 400)<br />
<br />
- Giải phẫu vi thể cấu trúc da vùng bôi thuốc hoặc tá dược (HE x 400)<br />
<br />
36<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />