TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, T.XVIII, N ọỊ, 2002<br />
<br />
<br />
<br />
Đ Ồ I Đ IỂ U V Ể C H U Y ÊN DI N G Ử D Ụ N G HỌC<br />
C Ủ A NG Ư Ờ I V IỆT HỌC TIÊN G A N H<br />
<br />
Hà Cẩm Tâm<br />
<br />
Khoa N gôn ngữ & Văn hóa A n h - M ỹ<br />
Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội<br />
<br />
1. Đ ặt vấ n đề<br />
•<br />
<br />
<br />
<br />
Một trong n h ữ n g vấn đề mà t ấ t cả n h ữ n g người t h a m gia giao tiếp rất<br />
thường xu*yên q u a n tâm là vấn đề "lịch sự". "Lịch sự là cái mà ai cũng phải cô' gắng<br />
để đ ạ t được trong giao tiếp bởi nếu th iếu nó ngưòi ta sẽ bị coi là th iếu lịch s ự ’ [3 ,<br />
5]. Theo hai học giả t r o n g tài liệu này (Brown và Levinson) thì lịch sự nghía là<br />
q u a n tâm đến th ể diện của người khác và điều này có ả n h hưởng tới việc lựa chọn<br />
mức độ g iả m nhẹ (redress) trong giao tiếp mà trong lý t h u y ế t người ta hay cùng<br />
t h u ậ t ngữ “mức độ g iá n tiếp” (indirectness). Lý thu y ết về lịch sự của hai học giả<br />
này chia “lịch sự” r a làm hai loại chính và được gọi là “lịch s ự dương tín h ” (positive<br />
politeness) và “lịch sự â m t í n h '’ (negative politeness). Nếu lịch sự dương tính<br />
không q u a n tâm nh iều tới th ê diện mà chủ yếu là sự t h â n m ặ t gần gũi của các đối<br />
tương th a m gia giao tiếp, thì lịch sự âm tín h lại quan t â m đến th ế diện bằ ng việc<br />
tìm mọi cách tạo lối t h o á t cho người nghe để họ không bị m ấ t th ể diện khi không<br />
th ể đáp ứng được yêu cầu người nói. Ớ đây, chúng ta q u a n tâm tới sự n h ã nhặn và<br />
lịch sự khi yêu cầu người khác một việc gì đó ( d i r e c t n e s s , politeneSK in<br />
req u e st s) .<br />
Bàn về vấn đề mức độ n h ã n h ặ n và lịch sự trong câu yêu cầu tiếng Anh,<br />
Blum-Kulka, House & K a s p e r [1] đã p h â n chia các loại câu yêu cầu ra thành ba<br />
nhóm chiến lược chính. Ba nhóm đó gồm Direct (D) - trực tiếp, Conventionally<br />
Indirect (CID) - gián tiếp theo quy ước và Non-eonventionally I n direc t (NID) - gián<br />
tiếp không theo quy ước. Trong nhóm D có loại câu mện h lệnh (imperative), trong<br />
nhóm CID có loại câu yêu cầu kiểu xin phép ( p e r m i s s i o n ) , kiểu hỏi về khả năng<br />
(ab ility ). Nếu xếp theo t r ậ t tự mức độ gián tiếp tăn g d ầ n thì sẽ có (1) câu n ệ n h<br />
lệnh, (2) câu hỏi k h ả năng, và (3) câu yêu cầu kiểu xin phép.<br />
c #<br />
<br />
<br />
<br />
Liên q u a n đến v ấ n đề mức độ gián tiếp hay nhã n h ặ n còn có vấn đề chỉ xuất<br />
(deixis). Theo Levinson [9, 54] thì định vị "quan tâm tới cách thức mà các ngôn<br />
ngữ mã hóa các đặc điểm ngừ p h á p của văn cảnh của p h á t ngôn (utterance) hav sự<br />
kiện lời nói (speech event)". Một cách cụ th ể hơn, Koike [8 ] cho r ằ n g việc xây iựn g<br />
p h á t ngôn lấy ngưòi nói làm tâm điểm (speaker perspective) hay người nghe<br />
(hearer perspective) là một trong nhiều cách để th ể hiện mức độ lịch sự.<br />
H a v e r k a te (1984) thì cho r ằ n g nh ữ n g câu trúc câu th ể hiện sự k hiêm ton và .ihún<br />
nhường của người nói được coi là lịch sự bởi ngươi nói đã khôn g lấy m ìn h làm trung<br />
<br />
30<br />
Đôi điều về chuyên di ngừ d ụ n g hoe.. 31<br />
<br />
tâm. Học giả này k h ẳ n g đ ịn h rằn g mức độ lịch sự gán liền với mức độ gián tiếp, và<br />
một trong n h ữ n g cách t ả n g mức độ gián tiếp là giảm thiể u vai trò t r u n g t â m của<br />
người nói trong p h á t ngôn.<br />
Tuy n hiên các nền vần hóa và các ngôn ngừ kh ác n h a u lựa chọn các kiêu<br />
lịch sự khác nhau. Điều này đã được k h ẳ n g định trong n h iều n gh iên cứu trên t h ế<br />
giới. Chẳng h ạ n nh ư Nwoye đã đưa ra n h ậ n định sau "Quan niệm của Brown và<br />
Levinson vê lịch sự, đặc biệt là khái niệm lịch sự âm tín h và n h u cầu t r á n h sự áp<br />
đặt, không được cộng đồng Igbo, một cộng đồng có q u a n điểm sông bình đẳng, chấp<br />
nh ận, bởi trong cộng đồng này họ coi trọng quyền lợi của cả nhóm, của tập thể hơn<br />
là cá nhân, do đó không coi trọng, không đề cao lợi ích cá nhâ n". Tương tự như<br />
vậy, Matsumoto [ 10 , 218] cũng p há t hiện t h ấ y ở nơi mà n ề n văn hóa đòi hỏi cá thể<br />
phải quan tâm nhiều tới việc t u â n t h ủ các tiêu ch u ẩn h à n h vi chứ không phải là lợi<br />
ích của cá n h â n , thì cái gọi là thể diện của Brown và Levinson k hông còn là quan<br />
trọng trong các mối q u a n hệ liên n h â n nữa. Như vậy, có th ể k h ẳ n g định rằng, khái<br />
niệm thể diện là một k h á i niệm phổ quát, song sự q u a n tâm và cách thức duy trì<br />
nó trong các nền văn hóa k hác n h a u thì không n hư n h a u . Do đó, trong thực tế, việc<br />
thế hiện lịch sự và mức độ gián tiếp hay n h ã n h ặ n cũng khá c n h a u giữa các nền<br />
văn hóa và giừa các ngôn ngữ.<br />
Vấn đề vế ngữ d ụ n g học và ngôn ngừ xã hội học và việc học ngoại ngữ đã<br />
được th ế giói để cập đến k h á rầm rộ từ n h ữ n g năm 80. N h ừ n g kết quả nghiên cứu<br />
đã giúp ích r ấ t nhiều cho việc bổ su ng kiến thức cho các giáo t r ì n h cũng nh ư cải<br />
tiên phương pháp dạy và học ngoại ngữ. Chính vì t h ế đã có nhiều ng hiên cứu trên<br />
thê giới đề cập đên c h u yển di ngừ dụ ng học của người học tiếng Anh gốc T r u n g<br />
Quôc (Huarịg, 5), Hy Lạp (Sifianou), Tây Ban N ha (H a v erk a te , 4), N h ậ t (Tanaka)<br />
và còn nhiều nữa. Q uả là sự th iế u thông tin về ngữ d ụ n g học đã dẫn đến n h ữ n g<br />
t h ấ t bại trong giao tiếp của người học tiếng và là cơ sở của n h ữ n g t h à n h kiến tiêu<br />
cực như "người Nga và người Đức thì thô bạ o, ngưòi Ấn Độ thì ba p hải, ngươi Mỹ<br />
thì không chân thật v.v" (Thomas). Tuy nhiên, cho tới nay h ầ u n h ư chưa có nhiều<br />
nghiên cứu đề cập đ ế n đối tượng ngưòi Việt học tiếng Anh và n h ữ n g vấn đề về<br />
dụng học mà họ cần p h ả i vượt qua hay ít n h ấ t là cần bi ết đế có thế p h ầ n nào hoàn<br />
thiện khả n ă n g giao tiêp của mình. Do vậy, tác giả của báo cáo này hy vọng có thể<br />
đóng góp một p h ầ n nhỏ bé vào việc t h u hẹp kho ản g trôn g đó bằ n g cách đi tìm lòi<br />
giải thích (trong giới h ạ n cho phép) cho n h ữ n g sai lệch mà người Việt Nam học<br />
tiếng Anh đã vấp phải, và ngay cả khi tưởng nh ư người ta đã đ ạ t được c h u ẩ n của<br />
người bàn ngừ thì thực ra họ lại đang vấp phải một sai lầm khác.<br />
<br />
2. P hư ơn g p h áp<br />
Đê thực hiện được mục tiêu trên, tôi đã t h u t h ậ p sô liệu về cách đưa ra<br />
nhữn g lòi yêu cầu cho một số tìn h huông t r ê n cơ sở d ù n g ph iếu câu hỏi. Phiếu câu<br />
hỏi này đã được p h á t cho 53 sinh viên Việt Nam đang học n ă m t h ứ 4 ở Đại học Sư<br />
32 Hà Câm Tàm<br />
<br />
p hạm Ngoại ngữ Hà Nội và 52 sinh viên người Australia đ a n g học tại trường Đại<br />
học La Trobe, Victoria, Australia.<br />
Các tìn h huống được lựa chọn để nghiên cứu bao gồm :<br />
1. Người cảnh sá t yêu cầu lái xe x uấ t trình bằ ng lái xe (licence)<br />
2. Bạn hỏi mượn a n h xe ôtô (car)<br />
3. Bạn hỏi một người qua đưòng đế mượn cái kích (jack)<br />
4. Bạn hỏi vay mẹ 50 đôla (money)<br />
T ấ t cả nhữ ng câu t r ả lời do các đốì tượng được ng hiên cứu cung cấp đã được<br />
phân tích theo mô hình cú ph áp của Blum-Kulka [1] có sửa đổi đôi chút.<br />
Ngoài ra, một phiếu câu hỏi gồm 9 câu yêu cầu b ằ n g tiếng Anh do người<br />
Việt sử dụng đã được p h â n p h á t cho 20 sinh viên Việt Nam đ a n g học đại học và sau<br />
đại học tại Australia tuổi từ 19 đến 30 để họ dịch san g tiếng Việt. Mục đích là để<br />
tìm hiểu xem liệu họ có hiểu đúng mức độ giảm nhẹ và mức độ lịch sự của các kiểu<br />
câu yêu cầu đó trong tiếng Anh không. Nếu hiểu đúng thì họ sẽ tìm được nhữ ng<br />
câu tương đương trong tiếng Việt.<br />
Kết quả cho th ấy người Việt và người Australia có khi r ấ t khác n h a u về<br />
cách lựa chọn các chiến lược cho câu yêu cầu, và có khi lại tương tự n ha u. Vấn đề là<br />
ta có thể hiểu sự giông n h a u và khác n h a u đó như t h ế nào cho đúng? Liệu có phải<br />
khi người Việt chọn chiến lược tương tự với người A u s tr a l ia là họ đã biết cách thể<br />
hiện ý nghĩa ngữ dụng học giông người bản ngừ? Và vì sao mà họ lại khác người<br />
bản ngữ?<br />
<br />
3. N hữ n g k ết quả n g h iê n cứu và b ìn h luận<br />
Như đã nói ở trên, kết quả p h â n tích sô" liệu cho t h ấ y hai nhóm đôi. tượng<br />
được nghiên cứu là nhóm sinh viên Au stralia và sinh viên Việt Nam học tiếng Anh<br />
đã sử dụng nh ữn g chiến lược (strategy) như n ha u khi h ìn h t h à n h các lòi yêu cầu<br />
trong một sô" tình hu ống nghiên cứu. Tuy nhiên, tôi đã kh ông tin rằng các dổi<br />
tượng được nghiên cứu là sinh viên Việt Nam và sinh viên A u s tr a l ia đã x u ấ t p h á t<br />
từ nh ữ n g ngu yê n n h â n n hư n h a ụ khi lựa chọn lời yêu cầu d ù n g cấu trúc "Can I ..."<br />
hoặc là "Can you Sự lựa chọn t r ù n g lặp đã x u ấ t hiện ở tro ng tìn h huống mượn<br />
ôtô (car) và trong tìn h huống kiểm t r a bằng lái xe (licence). Và sự nghi ngờ đó đã<br />
tăn g lên khi tôi n h ậ n thấy rằ n g ngưòi Việt Nam, trong tìn h h u ố n g mượn cái kích<br />
(jack) là tình huống mà cả hai nhóm khi điều t r a đều cho r ằ n g đây là một tình<br />
huống khó xử {of high im position), lại sử dụng chiến lược câu có mức độ giảm nhẹ ít<br />
hơn r ấ t nhiều so với dự đoán. Tôi ngờ rằng người Việt N a m có t h ể đã nghĩ r ằ n g cấu<br />
trúc nổi mà họ sử dụng có ý nghĩa giảm nhẹ lớn hơn mức độ mà người bản ngữ<br />
đánh giá về cấu trúc đó. Thực vậy, trong tình h u ống (jack) này, trong khi ngưòi<br />
Australia lựa chọn nh ữ n g chiến lược nh ư 'F easibility 1 (th ă m dò tín h khả thi) và<br />
Đôi điếu về chuyên di ngừ dụn g học.. 33<br />
<br />
'Perm ission' (lời yêu cầu kiểu xin phép) thì người Việt Nam chọn kiểu chiến lược<br />
1A bility (thăm dò khả năng). Chiến lược được coi là có mức độ giảm nhẹ nhỏ hơn<br />
nhiều so với chiến lược mà người Australia lựa chọn. Đê tìm hiếu nguyên n h â n vê<br />
những sự giông n h a u và khá c nhau này, tôi đã thu th ập thêm sô" liệu ở một sô" sinh<br />
viên Việt Nam đang học tậ p ở những trường đại học khác n h a u ỏ Melbourne. Chín<br />
câu yêu cầu bằ ng tiếng Anh được lựa chọn bao gồm các chiến lược 'A b ility ,<br />
Permission, và Im p e r a tiv e ' (kiêu th ă m dò khả năng, kiểu xin phép, và kiểu m ện h<br />
lệnh) mà đốì tượng n gh iên cứu là người Việt đã sử dụn g và đưa vào trong phiếu<br />
câu hỏi phục vụ cho p h ầ n điều tra này.<br />
Kết quả là :<br />
1. Chín trong số n h ữ n g người được hỏi đã dịch "Can I see your drivin g<br />
licence?" sa ng tiếng Việt là "Anh cho tôi xem bằng lái xe!" hay là "Đề nghị<br />
an h Ichị cho tôi xem bằng lái xe!". Tám trong số n h ữ n g người được yêu cầu<br />
đã dịch câu "Can I borrow your car this Sunday?" san g tiếng Việt là : "Em<br />
mượn xe a n h chủ n h ậ t này nhé?” hay là "Em mượn xe anh chủ n h ậ t này<br />
được không?”<br />
2. Mưòi hai trong sô' nhữ ng người được hỏi đã dịch câu "Can you lend me<br />
your car this Sunday?" sang tiếng Việt là "Anh có thể cho em mượn xe vào<br />
chủ n h ậ t này được không?"<br />
3. Chín trong sô' n h ữ n g người được hỏi đã dịch câu "Please lend me your<br />
jack!" là "Làm ơn cho tôi mượn cái kích" hay "Xin vui lòng cho tôi mượn cái<br />
kích."<br />
4. Có một người được hỏi đã dịch cả hai câu "Can I see you driving licence?"<br />
và "Could you show me your driving licence, please" sang tiếng Việt là<br />
"Đê nghị a n h / chị cho xem giấy tờ!" là một kiểu câu yêu cầu trực tiếp và có<br />
thể tỏ ra quyền h à n h , hông hách trong tiếng Việt.<br />
So sá nh các câu tiếng Anh và tiếng Việt tr ê n ta n h ậ n thấy: Trong sổ* ba loại<br />
chiên luỢc được người Việt Nam sử dụng, thì 1, 2, 3 là th ứ tự giảm dần mức độ gián<br />
tiêp trong tiêng Anh, còn tiêng Việt nếu theo t r ậ t tự giảm dần đó thì phải là 2, 3, 1.<br />
Thực ra, trong tiêng Việt kiểu câu loại 1 "A n h có thê cho em mượn xe vào chủ n h ậ t<br />
này được khôngV' là kiểu lòi yêu cầu t h ẳ n g t h ắ n (very direct). Đặc biệt là trong<br />
tình huỏng về kiêm t r a b ằ n g lái xe, câu tiếng Việt được dùn g nghe giông câu mệnh<br />
lệnh hơn là lời yêu cầu. Dạ ng câu thuộc loại 2 ở trên trong tiếng Việt lại có ý t h ă m<br />
dò nhiều hơn, tỏ ra ít áp đặt, và lịch sự hơn là câu 3 và câu 1. Câu tiếng Việt thuộc<br />
loại 3 ở tr ê n có ý nghĩa giảm nhẹ hơn nhiều, ít k h ẳ n g định hơn loại câu 1 bơi vì<br />
cách dùng của cụm từ "x in vui lòng". Điều đó có nghĩa là người Việt Nam đã coi lời<br />
yêu cầu bằng tiêng Anh kiểu 'Can I (permission request) và kiểu câu mệnh lệnh<br />
(imperative) là ngang n h a u về mức độ lịch sự, còn 'Can you...' (ability request) thì<br />
được hiéu chuyên sang tiêng Việt bằng loại câu yêu cầu có mức độ giảm nhẹ lớn<br />
34 Hà Cẩm Tâm<br />
<br />
n hấ t và lịch sự nhất. Như vậy, kiểu câu mệnh lệnh của tiế n g Anh có th êm "plea se"<br />
được người Việt Nam hiểu r ằ n g đó là kiểu câu yêu cầu có mức độ giảm n h ẹ lỏn n h ấ t<br />
và tương ứng với lòi yêu cầu ở dạng nhã n h ặ n n h ấ t trong tiế ng Việt. Điều lý thú là<br />
trong một sô" sách giáo khoa và một sô" sách dùng cho ngưòi học tiếng Anh t a cũng<br />
thấy cách dịch*tương tự loại câu yêu cầu hỏi khả nă ng (Ability request) của tiếng<br />
Anh sang tiếng Việt. Ch ẩng h ạ n như trong cuôn "Sách học tiế ng Anh lớp 11" (1994,<br />
tr. 51) câu "Could you tell me the way to Regent's Park?” đã được chuyền sang câu<br />
tiếng Việt sau như: "Xin ông vui lòng chí cho tôi đường tới công viên R eg en t", đây là<br />
một kiểu câu yêu cầu r ấ t lịch sự trong tiếng Việt.<br />
Hơn t h ế nữa, kết quả của việc chuyển từ tiếng Anh sa n g tiếng Việt ỏ trên đã<br />
cho thấy: Người Việt Nam cho rằng, trong tiếng Anh kiểu câu “Can you I Could you<br />
do X ...” nhã n h ặ n hơn kiểu câu “Can I have I do X ...” là điều ngược lại tro n g tiếng<br />
Anh. Như vậy, hai nhóm người Việt và Australia đã có n h ữ n g quan điểm đ á n h giá<br />
khác nhau về lực dụng học (pragmatic force) của ba kiểu câu 'Can r , 'Can / Could<br />
y o u ' và 'Please do X ’. Lý do là trong tiếng Việt loại câu yêu cầu kiểu xin phép<br />
(permission) về phương diện ngôn ngữ có thể được biểu đ ạ t bằng cả hai cách, hoặc<br />
là “Tôi có th ề mượn xe của a nh được k h ô n g T (Can I borrow your car?) hoặc là "A nh<br />
có th ể vui lòng cho tôi mượn xe được không?' (Can you please lend me your car?).<br />
Tuy nhiên, trong tiếng Việt thì kiểu câu đầu không nhã n h ặ n bằng câu sau.<br />
Sự khác n h a u này trước tiên liên quan tỏi sự khác n h a u trong quan niệm về<br />
định vị người nói và người nghe (speaker and he a r e r pespectives). Trong tiếng<br />
Anh, theo một sô" học giả như Gordon và Ervin-Tripp [3], kiêu câu "Can I h av e / do<br />
X ..." được coi là lịch sự vì nó sử dụng speaker perspective trong kiểu câu yêu cầu<br />
xin phép (permisison request). Th'eo các tác giả này thì d ạ n g câu yêu cầu này ám<br />
chỉ rằng người nghe làm chủ tình huống và có thể điều k h iể n người nói; người nói<br />
mong muôYi rằng người nghe sẽ đồng ý, và việc yêu cầu dưới hình thức nêu lên<br />
mong m uôn của mình là một biểu hiện lịch sự và n h ã n h ặ n . Cũng theo các tác giả<br />
này thì đây là kiểu câu hoàn toàn đối lập với kiểu câu m ệnh lệnh vê m ặ t đ á n h giá<br />
vai trò của ngưòi nói với người nghe. Gordon và Ervin-Tripp [3, 308] đã k ế t luận<br />
rằng "câu yêu cầu kiểu xin phép đã mang một hàm ý r ấ t đặc biệt vì nhờ cách nói đó<br />
người nói không có vẻ áp đặt, không ép buộc đối với người nghe."<br />
*<br />
<br />
<br />
Điều lý th ú là q u a n niệm về speaker perspective t r o n g câu yêu cầu kiêu xin<br />
phép trong tiếng Anh khác h ẳ n với tiếng Việt. Trong tiếng Việt, hearer perspective,<br />
chẳng hạn n h ư “A n h cho tôi mượn ...” được coi là n h ã n h ặ n hơn speaker perspective<br />
“Tói mượn anh vì dùng kiểu câu th ứ n h ấ t người nói giảm nhẹ mức độ áp đặt<br />
bằng cách đề cập đến người nghe trước và do đó được coi là n h ã n h ặ n hơn. Ngược<br />
lại, dùng kiểu câu thứ hai người nói đưa “tôi” lên đầu câu, do đó tò ra áp đ ặ t và<br />
không nhã n h ặ n bằng kiểu câu thứ nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy h ầ u hết<br />
ngưòi Việt Nam đều dịch kiểu câu “Cou/d you ...” sa ng kiểu câu có mức độ nhã<br />
nhặn, lịch sự cao trong tiếng Việt. Điều đó cũng có nghĩa là kiểu câu “Ca^ / do ...”<br />
Đôi điều vê chuyên di ngừ dụng hoc . 35<br />
<br />
và kiểu câu “Can you / Could you ...” có lực d ụ n g học (pragmatic force) khác nhau<br />
trong hai th ứ tiếng.<br />
Ngoài ra, đã có n h ữ n g dấu hiệu cho thấy rằng người Việt Nam đã hiểu lầm<br />
lực dụn g học (pragmatic force) của kiểu câu “Please do X" trong tiếng Anh. Lý do là<br />
họ đã dịch kiểu câu này sa n g kiểu câu tiếng Việt tương đối lịch sự, đôi khi còn rất<br />
lịch sự, trong khi trong tiếng Anh kiểu câu này không có mức độ lịch sự cao đến<br />
nh ư vậy. Có thê thấy rằng, người Việt Nam đã sử dụng tiêu chuẩn ngừ dụng học<br />
tiếng Việt đê hiếu và dịch câu đó sang tiếng Việt. Bới trong tiếng Việt, một câu yêu<br />
cẩu có th êm từ “làm ơn” (please) được coi là nhã nhặn, lịch sự, nên trong thực tê<br />
người ta không dùng nó khi nói với ngưòi thân, hay người trong gia đình, vì khi<br />
dùng nó với người t h â n , người nói bị coi là tỏ ra khách sáo, xa lạ. Ngược lại, trong<br />
tiếng Anh, kiểu câu yêu cầu Im perative đi kèm vối 'p lease' không được coi là đủ<br />
lịch sự cho n h ữ n g tìn h huống như tình huống mượn cái kích (jack) vì nó chưa thê<br />
hiện được mức độ lịch sự cần thiết. Đê tỏ ra t h ậ t sự lịch thiệp và nhã nhặn, người<br />
bản ngữ trong tình huống mượn cái kích đã phải dùng r ấ t nhiều từ giảm nhẹ<br />
(mitigators) và biện ph áp giảm nhẹ (modification). Có thê th ấy từ giảm nhẹ trong<br />
nội bộ câu yêu cầu có vai trò r ấ t lớn trong việc thê hiện mức độ lịch sự trong tiếng<br />
Anh [7]. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằn g : Chuyển di của ngữ dụng học tiếng Việt<br />
vào tiếng Anh là nguyên n h â n của những lòi yêu cầu cộc lốc của người Việt trong<br />
những tìn h huống đòi hỏi phải r ấ t nhã n h ặ n và lịch sự nh ư tìn h huống cái kích.<br />
S a u khi đã ghi n h ậ n sự khác n h a u của hai nhóm dối tượng nghiên cứu trong<br />
việc biêu đ ạ t mức độ lịch sự và nhã n h ặ n và việc sử dụng các kiểu câu yêu cầu<br />
Ability, Pe rmission và Imperative, bây giò chúng ta hãy khảo sá t thử một vài tình<br />
huống để th ấ y rõ hơn điều n h ậ n xét ở trên.<br />
Trước tiên hãy quay trở lại tình huống bằng lái (licence). Theo số liệu thông<br />
kê của nghiên cứu (xem b ả n g 1) ta có 32% đối tượng nghiên cứu người Việt đã chọn<br />
kiểu câu p e rm issio n , và kiểu câu im perative, và 68% người A ustralia chọn kiểu câu<br />
perm ission. Việc lựa chọn tr ên thể hiện sự hiểu lầm ý nghla dụng học của kiểu câu<br />
này của người Việt, bởi trong thực tê người Việt Nam ít khi nói một cách nhún<br />
nhường trong ngữ cảnh này. Bằng chứng là khi dịch sang tiếng Việt, loại câu yêu<br />
cầu này được dịch sa n g câu yêu cầu rất t h ẳ n g th ắn , quyết đoán trong tiếng Việt.<br />
Tương tự như vậy, Kasper [6] đã p hát hiện th ấy rằng "kiểu câu yêu cầu của tiếng<br />
Anh 'Can I borrow yo u r notes?', về mặt hình thức, có thể tương đương với câu 'kann<br />
ich deine ciusfzeichnungen leihen' trong tiếng Đức, và câu 'kan jeg lane dine noter'<br />
trong tiêng Đan Mạch, song không n h ấ t thiế t tương tự về m ặ t chức nă ng (về ngữ<br />
dụ n g học1) trong cả ba ngôn ngữ và ba nền văn hóa.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1 LỜI giải th íc h củ a người v iế t bài<br />
36 Hà Cấm Tám<br />
<br />
Bang 1. Sư lưa chon chiến lươc câu Cằ»^ ‘:r»h huống "bằng lái xe"<br />
St. Situation 3 (+P,+D) License<br />
A Ị V ! Sig<br />
N % ị N ] % j p