intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồng biểu hiện protein p53 và ki67 trong ung thư hốc miệng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

49
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để tìm hiểu về sự sinh sản tế bào trong diễn tiến sinh học của ung thư, nghiên cứu này đánh giá biểu hiện hóa mô miễn dịch của protein p53 và protein Ki67 trong 110 ca ung thư tế bào gai ở hốc miệng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồng biểu hiện protein p53 và ki67 trong ung thư hốc miệng

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐỒNG BIỂU HIỆN PROTEIN P53 VÀ KI67 TRONG UNG THƯ HỐC MIỆNG ............................................. 134<br /> Nguyễn Thị Hồng* ....................................................................................................................................................... 134<br /> ẢNH HƯỞNG CỦA TẨY TRẮNG RĂNG VÀ TÁC DỤNG CỦA CPP-ACFP LÊN ĐỘ CỨNG BỀ MẶT<br /> MEN RĂNG: NGHIÊN CỨU IN VITRO ................................................................................................................. 140<br /> Nguyễn Thị Diễm Hà*, Nguyễn Thị Thư*, Hoàng Tử Hùng*................................................................................... 140<br /> NGUY CƠ SÂU RĂNG CỦA TRẺ 9-10 TUỔI CÓ SÂU RĂNG CAO TẠI QUẬN BÌNH CHÁNH, THÀNH<br /> PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................................................................................. 146<br /> Nguyễn Thị Ngọc Diệp*, Ngô Thị Quỳnh Lan** ....................................................................................................... 146<br /> KHẢO SÁT VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ TRONG NHIỄM KHUẨN DO RĂNG TẠI THÀNH PHỐ<br /> CẦN THƠ ..................................................................................................................................................................... 155<br /> Trần Kim Định*, Nguyễn Thị Hồng**......................................................................................................................... 155<br /> HIỆU QUẢ TRẤN AN BỆNH NHI NHA HOA TỪ 2-5 TUỔI VỚI THUỐC MIDAZOLAM THEO ĐƯỜNG<br /> MŨI ................................................................................................................................................................................ 163<br /> Nguyễn Thị Thúy Lan* ................................................................................................................................................ 163<br /> TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ Ở CÁC KHU ĐIỀU TRỊ KHOA RHM, ĐHYD169<br /> Đặng Thị Minh Trang*, Ngô Thị Quỳnh Lan* ........................................................................................................... 169<br /> PHÁT HIỆN CÁC TÝP NGUY CƠ CAO CỦA VIRÚT BƯỚU NHÚ NGƯỜI (HPV) TRONG UNG THƯ<br /> NIÊM MẠC MIỆNG ................................................................................................................................................... 177<br /> Trần Thị Kim Cúc* ........................................................................................................................................................ 177<br /> CẢI THIỆN THÓI QUEN VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA MỘT SỐ HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ PHỤ<br /> HUYNH THÔNG QUA TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TẠI NHÀ ...................... 184<br /> Nguyễn Lang Thanh*, Phan Ái Hùng** ....................................................................................................................... 184<br /> KHẢO SÁT GIẢI PHẪU BUỒNG TỦY RĂNG CỐI LỚN THỨ NHẤT............................................................. 193<br /> Ngô Thị Quỳnh Lan*, Lữ Lam Thiên* ........................................................................................................................ 193<br /> ẢNH HƯỞNG CỦA VẠT BAO VÀ VẠT TAM GIÁC ĐỐI VỚI PHẪU THUẬT RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI<br /> ........................................................................................................................................................................................ 201<br /> Phan Văn Hữu*, Lê Đức Lánh** .................................................................................................................................. 201<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> 133<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> ĐỒNG BIỂU HIỆN PROTEIN P53 VÀ KI67<br /> TRONG UNG THƯ HỐC MIỆNG<br /> Nguyễn Thị Hồng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Sự sinh sản tế bào không kiểm soát là một trong những cơ chế sinh học quan trọng nhất trong quá<br /> trình sinh ung thư. Protein p53 ngăn cản tế bào sinh sản. Protein Ki67 ở nhân tế bào liên quan chu trình tế bào.<br /> Phương pháp: Để tìm hiểu về sự sinh sản tế bào trong diễn tiến sinh học của ung thư, nghiên cứu<br /> này đánh giá biểu hiện hóa mô miễn dịch của protein p53 và protein Ki67 trong 110 ca ung thư tế bào<br /> gai ở hốc miệng.<br /> Kết quả: Tỉ lệ biểu hiện quá mức protein p53 là 75,5%, của Ki67 là 67,3%. Đồng biểu hiện quá mức<br /> p53/Ki67 chiếm tỉ lệ 54,5%. Có sự tương quan thuận giữa biểu hiện p53 với Ki67, giữa biểu hiện p53 và Ki67<br /> với độ ác tính mô học của bướu.<br /> Kết luận: Nghiên cứu cho thấy vai trò của đồng biểu hiện protein p53 và Ki67 trong quá trình sinh ung<br /> thư ở hốc miệng, và biểu hiện quá mức protein p53 có thể thúc đẩy sự sinh sản tế bào ung thư.<br /> Từ khóa: p53, Ki67, biểu hiện quá mức, đồng biểu hiện, ung thư tế bào gai ở hốc miệng.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CO-EXPRESSION OF P53 AND KI67 PROTEINS IN ORAL CANCER<br /> Nguyen Thi Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 134 - 139<br /> Background: Uncontrolled cell proliferation is one of the most important biological mechanisms associated<br /> with oncogenesis. p53 protein controls normal cell proliferation. Ki67 is a cell cycle-associated nuclear protein.<br /> Methods: To explore the status of cell proliferation that may underlie the biologic behavior of oral cancer, the<br /> immunohistochemical expression of p53 and Ki67 proteins was analyzed using paraffin-embedded specimens<br /> obtained from 110 oral squamous cell carcinoma (OSCC) patients.<br /> Results: The results showed a high prevalence of p53 overexpression (75.5%) and elevated Ki67 expression<br /> (67.3%). Co-overexpression of p53/Ki67 was detected in 54.5% cases. A statistically significant positive<br /> correlation was found between the expression of p53 and Ki67, and also between their expression with the<br /> histologic grading of malignancy of the tumours.<br /> Conclusion: This study may suggest that the co-expression of p53 and Ki67 may play a role in oral<br /> carcinogenesis and p53 overexpression may promote cell proliferation in OSCC.<br /> Key words: p53, Ki67, overexpression, co-expression, OSCC.<br /> thường bị đột biến nhất(1). Gen p53 có nhiều chức<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> năng sinh học quan trọng trong tế bào như ngăn<br /> Ung thư hốc miệng (UTHM) có xuất độ và<br /> cản tế bào bị tổn thương DNA sinh sản, khởi<br /> tử suất vẫn còn cao(1). Quá trình hình thành ung<br /> động quá trình sửa chữa DNA, làm tế bào chết<br /> thư là một tiến trình đa giai đoạn, tích lũy nhiều<br /> theo lập trình nếu như tổn thương quá nặng(1).<br /> tổn thương di truyền dẫn đến mất kiểm soát sự<br /> Đột biến gen p53 sản xuất protein p53 đột biến<br /> sinh sản và sự chết của tế bào.<br /> bị mất chức năng, nhưng tồn tại lâu hơn nên<br /> Trong các gen liên quan ung thư, gen p53<br /> phát hiện được qua nhuộm hóa mô miễn dịch.<br /> *: Bộ môn Nha khoa cơ sở, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.<br /> Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Thị Hồng, ĐT: 0903810003, Email: nguyopat@hcm.vnn.vn<br /> <br /> 134<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> Biểu hiện quá mức protein này có thể liên quan<br /> với di căn hạch, không đáp ứng xạ trị, tiên lượng<br /> xấu(3,14). Vì vậy, p53 hiện đang là một đích nhắm<br /> quan trọng trong liệu pháp đích(1).<br /> Protein Ki67 trong nhân tế bào được xem là<br /> chất đánh dấu sinh học về sự sinh sản tế bào, do<br /> chỉ hiện diện trong chu trình tế bào(8). UTHM<br /> tăng biểu hiện Ki67 thường có xu hướng kháng<br /> xạ, tái phát và tiên lượng xấu(3,11,12).<br /> Để tìm hiểu sự sinh sản tế bào trong bệnh<br /> sinh và diễn tiến UTHM, nghiên cứu này khảo<br /> sát protein p53 và Ki67 với các mục tiêu sau:<br /> - Xác định tỉ lệ biểu hiện quá mức protein<br /> p53, Ki67, p53/Ki67 trong UTHM.<br /> - Phân tích sự liên quan giữa biểu hiện<br /> protein p53 với Ki67, giữa biểu hiện protein p53<br /> và Ki67 với một số yếu tố lâm sàng, giải phẫu<br /> bệnh của UTHM.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Mẫu nghiên cứu<br /> 110 bệnh nhân ung thư tế bào gai ở hốc<br /> miệng được điều trị tại Bệnh viện Ung bướu Tp.<br /> HCM từ 7/2000 đến tháng 7/2002.<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Cắt ngang, theo dõi.<br /> <br /> Các bước thực hiện<br /> - Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng: ghi nhận các dữ<br /> liệu lâm sàng, cận lâm sàng.<br /> - Nhuộm hóa mô miễn dịch: Qui trình nhuộm<br /> hóa mô miễn dịch theo phương pháp phức hợp<br /> avidin-biotin-peroxidase (ABC), sử dụng kit<br /> Histofine (Nichirei, Nhật Bản) và các kháng thể<br /> đơn dòng kháng p53 (DO-7), kháng Ki67 (MIB1)<br /> (Dako, Đan Mạch). Mỗi đợt nhuộm luôn có 2<br /> tiêu bản chứng kèm theo, gồm một chứng<br /> dương chứa lát cắt mô ung thư đã biết có chứa<br /> kháng nguyên cần tìm cho phản ứng dương tính<br /> và một chứng âm thay kháng thể thứ nhất bằng<br /> dung dịch đệm PBS.<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Đánh giá kết quả hóa mô miễn dịch<br /> Tế bào bướu nhuộm dương tính: khi nhân<br /> bắt màu nâu, bất kể cường độ màu đậm nhạt.<br /> Mức độ nhuộm của bướu: được đánh giá<br /> dựa trên tỉ lệ % số tế bào bướu nhuộm dương<br /> tính trên tổng số tế bào bướu.<br /> Do mô bình thường có thể nhuộm dương<br /> tính nên để đánh giá mức độ nhuộm của mô<br /> ung thư cần phải xác định giá trị ngưỡng. Dựa<br /> theo nhiều nghiên cứu trước đây, nghiên cứu<br /> này chọn mức ngưỡng đối với protein p53 là<br /> 10%(3,5,8,14), đối với Ki67 là 20%(3,9). Thang đánh giá<br /> như sau:<br /> Biểu hiện p53 âm tính:0-10%; dương tính 1+:<br /> 11-25%, 2+: 26-50% và 3+: 51-100%(3, 14). Biểu hiện<br /> Ki67 âm tính: 0-20%, dương tính: 21-100%(3).<br /> Theo dõi bệnh đến 10/2004 qua tái khám, điện<br /> thoại và thư từ.<br /> <br /> - Nhập và xử lý dữ liệu<br /> Bằng phần mềm Excel và Stata 8.0. Phân tích<br /> sự liên quan giữa các biến bằng phép kiểm Chi<br /> bình phương, sự tương quan bằng hệ số tương<br /> quan Spearman. Liên quan có ý nghĩa khi<br /> P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2