Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐỘNG LỰC CAI THUỐC LÁ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH<br />
Lê Thị Nhung*, Jane Champion**, Trần Thiện Trung***<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng tắc nghẽn mạch vành. Việc cai thuốc lá ở người<br />
bệnh động mạch vành sau đặt stent là bắt buộc để tránh nguy cơ tắc nghẽn dẫn đến tái hẹp. Nghiên cứu nhằm<br />
tìm hiểu động lực cai thuốc lá của người bệnh động mạch vành và các yếu tố liên quan để có những cơ sở tư vấn<br />
giáo dục sức khỏe phù hợp giúp người bệnh cai thuốc lá thành công.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 384 người bệnh có chẩn đoán bệnh động mạch<br />
vành và có hút thuốc lá đang theo dõi tái khám tại phòng khám Tim mạch can thiệp của bệnh viện Nhân dân Gia<br />
Định từ thời gian tháng 01/2018 đến tháng 05/2018.<br />
Kết quả: Trong số 384 người bệnh động mạch vành được nghiên cứu có 100% là nam giới với độ tuổi trung<br />
bình là 58,9 + 9,5. Tỷ lệ người bệnh có động lực cai thuốc lá là 83,3% (320/384). Những yếu tố liên quan đến<br />
động lực cai thuốc lá của người bệnh có ý nghĩa thống kê là tình trạng hôn nhân, số điếu hút hàng ngày và mức<br />
độ lo lắng về bệnh.<br />
Kết luận: Nghiên cứu đã mô tả được tình hình cai thuốc lá của người bệnh động mạch vành và các yếu tố<br />
liên quan, điều này có ý nghĩa trong công tác tư vấn giáo dục sức khỏe của nhân viên y tế nhằm giúp cho người<br />
bệnh cai thuốc lá được thành công hơn.<br />
Từ khóa: Bệnh động mạch vành, hút thuốc lá, động lực, cai thuốc lá.<br />
ABSTRACT<br />
MOTIVATION FOR SMOKING CESSATION AMONG PATIENTS WITH CORONARY HEART<br />
DISEASE<br />
Le Thi Nhung, Jane Champion, Tran Thien Trung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 165-172<br />
Objectives: Cigarette smoking is a risk factor for coronary heart disease. Smoking cessation in patients with<br />
coronary artery disease after stent placement is mandatory to avoid the risk of blockage. The study aimed to<br />
investigate the motivation of patients and related factors to have suitable health education counseling to help them<br />
with successful smoking cessation.<br />
Methods: A cross – sectional study was conducted on 384 patients with coronary artery disease who were<br />
undergoing follow – up visits at the intervention cardiology clinic of the Gia Dinh People’s Hopital from January<br />
to May in 2018.<br />
Results: A total of 384 patients with coronary artery disease were studied. 100% were men with an average<br />
age of 58.9 + 9.5. The rate of patients had motivation to quit smoking is 83.3% (320/384). Factors related with the<br />
motivation to quit smoking of coronary artery patients were statistically significant that marital status, number of<br />
cigarettes smoked daily and anxiety levels about disease.<br />
Conclusions: The study described the smoking cessation status of patients with coronary artery disease and<br />
related factors, which is significant in counseling the health education of health care workers to help the patients<br />
quit smoking will be more successful.<br />
<br />
*Phòng Điều Dưỡng – bệnh viện Nhân dân Gia Định TPHCM.<br />
*Trường Đại học Bắc Colorado – Hoa Kỳ, ***Trường Đại học Y dược TPHCM.<br />
Tác giả liên lạc: CN Lê Thị Nhung, ĐT: 0908 153551, Email: lenhungq2@gmail.com<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 165<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Keywords: Coronary heart disease, smoking, cessation, motivation.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ICD là I.25.<br />
Bệnh lý tim mạch là nguyên nhân gây tử Đang sử dụng thuốc lá.<br />
vong hàng đầu trên thế giới, theo Tổ chức y tế Tiêu chí loại ra<br />
thế giới mỗi năm có khoảng 17,5 triệu người chết Nguy cơ xảy ra đột quỵ tại thời điểm trước<br />
do bệnh tim mạch và các biến chứng của nó thực hiện cuộc khảo sát (xác định bằng cách lấy<br />
chiếm khoảng 31% các trường hợp tử vong(4). Có dấu sinh hiệu và nhận định tình trạng của người<br />
nhiều yếu tố nguy cơ thúc đẩy tiến triển của bệnh tại phòng khám).<br />
bệnh lý tim mạch, trong đó thuốc lá là một yếu Tri giác không tỉnh táo, không đủ nhận thức<br />
tố nguy cơ có mối liên quan mạnh đến bệnh lý để thực hiện bộ câu hỏi.<br />
tắc nghẽn mạch vành(2). Các nghiên cứu về động Định nghĩa biến số<br />
lực cai thuốc lá trong và ngoài nước cho thấy<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi biến số kết<br />
phần lớn người bệnh ý thức được tác hại của<br />
cục (biến phụ thuộc) là động lực cai thuốc lá<br />
thuốc lá và có dự định cho việc cai thuốc lá, tuy<br />
(biến nhị giá) được xác định dựa vào câu hỏi:<br />
nhiên tỉ lệ cai thuốc thất bại vẫn rất cao.<br />
"Ông/Bà đang nghĩ gì về việc cai thuốc lá?" Với 4<br />
Đối với những người bệnh động mạch mức độ trả lời:<br />
vành sau đặt stent việc cai thuốc lá là chỉ định<br />
1. Tôi không nghĩ đến việc cai thuốc lá.<br />
bắt buộc nhằm hạn chế nguy cơ tái hẹp(10).<br />
Nghiên cứu nhằm tìm ra các đặc điểm hút 2. Tôi nghĩ nên cai thuốc lá nhưng tôi chưa<br />
thuốc lá của người bệnh và các yếu tố liên hoàn toàn sẵn sàng.<br />
quan đến động lực cai thuốc lá để giúp nhân 3. Tôi bắt đầu suy nghĩ đến việc sẽ thực hiện<br />
viên y tế có thêm cơ sở đưa ra những nội dung cai thuốc lá.<br />
tư vấn cai nghiệnthuốc lá phù hợp. 4. Tôi đang chuẩn bị cho việc cai thuốc lá của mình.<br />
Mục tiêu nghiên cứu Để xác định người bệnh có động lực cai<br />
Mô tả các đặc điểm hút thuốc lá của người thuốc lá đánh giá vào việc người bệnh chọn câu<br />
bệnh động mạch vành. trả lời (3) hoặc (4), nếu chọn câu (1) hoặc (2) xem<br />
như người bệnh không có động lực để cai thuốc<br />
Xác định tỉ lệ người bệnh động mạch vành<br />
lá. Vì động lực là xuất phát từ bên trong và có<br />
có động lực cai thuốc lá.<br />
động cơ thúc đẩy dẫn đến hành động, do đó khi<br />
Xác định các yếu tố liên quan đến động lực<br />
xác định một người đang có động lực là dựa vào<br />
cai thuốc lá của người bệnh.<br />
việc họ đang có dự định hành động để thay đổi<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hành vi hoặc để đạt được mục tiêu nào đó(11).<br />
Thiết kế nghiên cứu Thu thập dữ liệu<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Đối tượng đủ tiêu chuẩn chọn mẫu được<br />
Đối tượng nghiên cứu đưa vào nhóm nghiên cứu và được phỏng vấn<br />
Người bệnh động mạch vành tái khám tại trực tiếp bằng bộ câu hỏi tự điền gồm 50 câu với<br />
phòng khám Tim mạch can thiệp bệnh viện Cronbach’s alpha là 0,78. Số liệu được nhập và<br />
Nhân dân Gia Định từ tháng 01/2018 - 05/2018. xử lý bằng phần mềm SPSS 22. Kết quả nghiên<br />
cứu được trình bày theo tần số, tỷ lệ phần trăm<br />
Cỡ mẫu:<br />
(biến định tính), giá trị trung bình ± độ lệch<br />
N= 384.<br />
chuẩn (biến định lượng). Đánh giá mối liên quan<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu giữa động lực cai thuốc lá (biến nhị giá) với các<br />
Bệnh động mạch vành sau đặt stentcó mã yếu tố liên quan sử dụng kiểm định Chi bình<br />
<br />
166 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
phương. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê khi p Nhận xét: Trong 384 người bệnh tham gia<br />
< 0,05 tại khoảng tin cậy 95%. nghiên cứu có 4,6% (18/384) người bệnh nghiện<br />
KẾT QUẢ thuốc lá ở mức độ nặng, còn lại chủ yếu nghiện<br />
ở mức độ nhẹ và vừa.<br />
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br />
Kiến thức về tác hại của thuốc lá<br />
Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 01/2018<br />
Bảng 3. Kiến thức về tác hại của thuốc lá<br />
đến 05/2018 tại phòng khám Tim mạch can thiệp<br />
Đặc điểm Tần suất Tỷ lệ %<br />
bệnh viện Nhân dân Gia Định có 384 người bệnh Có 374 97,4<br />
tham gia nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu 100% Khói thuốc lá có ảnh<br />
Không 5 1,3<br />
hưởng đến sức khoẻ<br />
là nam giới, trong đó có 96,6% (371/384) người Không biết 5 1,3<br />
bệnh ở thành thị. Tuổi trung bình là 58,9 + 9,5, Có 345 89,8<br />
Hút thuốc lá thụ động<br />
Không 31 8,1<br />
tuổi thấp nhất là 33 tuổi và cao nhất là 88 tuổi. có hại cho sức khoẻ<br />
Không biết 8 2,1<br />
Trình độ học vấn chủ yếu là cấp 3 chiếm 36,5% Có 100 26<br />
Hút thuốc lá có lợi cho<br />
(140/384) và trung cấp nghề chiếm 28,9% sức khoẻ không Không 284 74<br />
(111/384). Đa số đối tượng đã kết hôn và đang Thuốc lá có đầu lọc Có 154 40,1<br />
sống chung với vợ với tỷ lệ 95,6% (367/384). an toàn hơn không Không 230 59,9<br />
<br />
Trong số đối tượng tham gia nghiên cứu có Nhận xét: Trong 384 người bệnh tham gia<br />
22,4% (86/384) là cán bộ hưu trí và làm nghề tự nghiên cứu có 97,4% (374/384) có biết khói thuốc<br />
do chiếm 55,5% (213/384). Tỷ lệ không có thu lá có hại cho sức khoẻ, tuy nhiên có 8,1% người<br />
nhập hàng tháng chiếm 54,2% (208/384), trong bệnh cho rằng hút thuốc lá thụ động không có<br />
đó 97,4% (374/384) gia đình không phải hộ hại và 2,1% trả lời không biết. 26% (100/384)<br />
nghèo và đa số đều có BHYT chiếm 94,8% người bệnh cho rằng hút thuốc lá cũng có lợi cho<br />
(364/384). sức khoẻ và 40,1% (154/384) cho rằng thuốc lá<br />
đầu lọc an toàn hơn loại không có đầu lọc.<br />
Đặc điểm về hút thuốc lá<br />
Công tác tư vấn giáo dục sức khoẻ của nhân<br />
Bảng 1. Đặc điểm hút thuốc lá<br />
viên y tế<br />
Trung Độ lệch Cao Thấp<br />
Đặc điểm<br />
bình chuẩn nhất nhất Bảng 4. Công tác tư vấn giáo dục sức khoẻ cho người bệnh<br />
Chỉ số gói-năm 21 15,7 94 1,4 Đặc điểm Tần suất Tỷ lệ %<br />
Tuổi hút thuốc lá 18,3 3,4 35 13 Được NVYT cung cấp thông tin đầy đủ về bệnh<br />
Số năm hút thuốc lá 49,5 10,3 72 8 Có 381 99,2<br />
Nhận xét: Trong 384 người bệnh tham gia Không 3 0,8<br />
Được NVYT khuyên CTL<br />
nghiên cứu, số gói thuốc lá hút trung bình là 21 +<br />
Có 380 99<br />
15,7 gói/năm, người hút ít nhất là 1,4 gói/năm và<br />
Không 4 1<br />
cao nhất là 94 gói/năm. Tuổi hút thuốc lá trung Nhận lời khuyên CTL từ NVYT<br />
bình là 18,36 + 3,4 trong đó số tuổi hút sớm nhất Bác sĩ 377 98,4<br />
là 13 tuổi lớn nhất là 35 tuổi. Số năm hút thuốc lá ĐD 323 84,3<br />
trung bình là 49,5 + 10,3 trong đó thấp nhất là 8 Kỹ thuật viên 21 5,5<br />
năm và cao nhất là 72 năm. Hộ lý 27 7,0<br />
Các nguồn thông tin về tác hại của thuốc lá<br />
Bảng 2. Phân loại mức độ nghiện theo thang điểm Phương tiện truyền thông 361 94<br />
Fagerstrom thu gọn Tạp chí, áp phích trong bệnh viện 205 53,4<br />
Mức độ nghiện Tần suất Tỷ lệ Nhân viên y tế 242 63<br />
Mức độ nhẹ 179 46,6 Gia đình 120 31,3<br />
Mức độ trung bình 187 48,6 Bạn bè, đồng nghiệp 73 19<br />
Mức độ nặng 18 4,6 Có biết đường dây nóng tư vấn cai nghiện miễn phí<br />
Tổng cộng 384 100 Có 163 42,4<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 167<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Đặc điểm Tần suất Tỷ lệ % Nhận xét: Bệnh lý liên quan đến hút thuốc lá<br />
Không 221 57,6 mà người bệnh chọn làm động lực để cai thuốc<br />
Có biết BV Nhân Dân Gia Định có phòng khám tư vấn cai<br />
nghiện thuốc lá<br />
lá đó là bệnh động mạch vành chiếm 53,9%<br />
Có 262 68,2 (207/384) và ung thư phổi là 36,2% (139/384). Có<br />
Không 122 31,8 74,5% (286/384) cho rằng phương pháp hiệu quả<br />
Nhận xét: 99,2% (381/384) người bệnh được nhất để cai thuốc lá là nhờ vào sự quyết tâm của<br />
cung cấp đầy đủ thông tin về bệnh và 99% bản thân, 10,7% (41/384) chọn điều trị theo bác sĩ<br />
(380/384) được nhân viên y tế khuyên cai thuốc và 9,6% (37/384) người bệnh cho rằng không có<br />
lá trong đó chủ yếu là từ bác sĩ chiếm 98,4% biện pháp nào hiệu quả. Bên cạnh đó có 68,2%<br />
(377/384) và điều dưỡng là 84,3% (232/384). Có (262/384) người bệnh chọn sự hỗ trợ từ nhân<br />
94% (361/384) người bệnh biết đến tác hại của viên y tế để cai thuốc lá và 74,5% (286/384) chọn<br />
thuốc lá chủ yếu từ các nguồn phương tiện sự hỗ trợ từ người thân, 44,3% (170/384) chọn<br />
truyền thông, 63% (242/384) biết từ nhân viên y biện pháp tự cai. Các yếu tố cản trở cho việc cai<br />
tế. 57,6% (221/394) người bệnh chưa biết có thuốc lá của người bệnh đó là cảm giác mệt mỏi,<br />
đường dây nóng tư vấn cai nghiện miễn phí và bức rứt chiếm 85,1% (326/384), mất tập trung là<br />
31,8% (122/384) người bệnh chưa biết tại bệnh 65,8% (252/384) và mất ngủ 35,8% (137/384).<br />
viện Nhân dân Gia Định có phòng khám tư vấn Các yếu tố liên quan đến động lực cai thuốc lá<br />
cai nghiện thuốc lá. của người bệnh<br />
Các vấn đề liên quan đến việc cai thuốc lá của người bệnh Bảng 6. Các yếu tố liên quan đến động lực cai thuốc lá<br />
Bảng 5. Các vấn đề liên quan đến việc cai thuốc lá Có động Không có<br />
Tổng<br />
Đặc điểm lực động lực P<br />
Đặc điểm Tần suất Tỷ lệ %<br />
n % n % n %<br />
Bệnh lựa chọn cho động lực để cai thuốc lá<br />
Tổng 320 83,3 64 16,7 384 100<br />
Cơn đau tim (bệnh động mạch vành) 207 53,9<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
Đột quỵ (tai biến mạch máu não) 34 8,9<br />
Độc thân 3 0,8 0 0 3 0,8<br />
Ung thư phổi 139 36,2<br />
Đã kết<br />
Các bệnh về phổi khác 3 0,8 hôn/sống với 310 80,7 57 14,8 367 95,5<br />
Các ung thư khác 1 0,3 vợ<br />
Chọn phương pháp hiệu quả nhất để cai thuốc lá Sống<br />