intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014

Chia sẻ: Ketap Ketap | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

113
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của người cao tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống người cao tuổi tại xã Trung Lương huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về giới, sống độc thân, nguồn thu nhập, điều kiện kinh tế gia đình, khả năng vận động và mắc bệnh mạn tính có mối liên quan với chất lượng cuộc sống của người cao tuổi. Người cao tuổi là nữ giới, không có nguồn thu nhập chủ động ổn định có chất lượng cuộc sống về tâm lý kém hơn nam giới, người cao tuổi có thu nhập chủ động từ công việc hoặc lương hưu, trợ cấp. Người cao tuổi thuộc hộ nghèo, sống độc thân, bị hạn chế khả năng vận động, mắc bệnh mạn tính sẽ có chất lượng cuộc sống kém hơn. Các chương trình can thiệp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cần ưu tiên cho những người cao tuổi là nữ giới, không có nguồn thu nhập chủ động, ổn định, có điều kiện kinh tế khó khăn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ðẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG<br /> CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ TRUNG LƯƠNG,<br /> HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM, NĂM 2014<br /> Lê Thị Hoàn, Trần Thị Thoa, Nguyễn Phương Hoa, Bùi Thị Lụa<br /> Trường ðại học Y Hà Nội<br /> <br /> Việt Nam ñang b ước vào giai ñoạn già hóa dân số, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức trong việc cải<br /> thiện chất lượng cuộc sống của người cao tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang ñược tiến hành nhằm mô tả một<br /> số yếu tố liên quan ñến chất lượng cuộc sống người cao tuổi tại xã Trung Lương huyện Bình Lục, tỉnh Hà<br /> Nam năm 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về giới, sống ñộc thân, nguồn thu nhập, ñiều kiện kinh<br /> tế gia ñình, khả năng vận ñộng và mắc b ệnh mạn tính có mối liên quan với chất lượng cuộc sống của người<br /> cao tuổi. Người cao tuổi là nữ giới, không có nguồn thu nhập chủ ñộng ổn ñịnh có chất lượng cuộc sống về<br /> tâm lý kém hơn nam giới, người cao tuổi có thu nhập chủ ñộng từ công việc hoặc lương hưu, trợ cấp. Người<br /> cao tuổi thuộc hộ nghèo, sống ñộc thân, b ị hạn chế khả năng vận ñộng, mắc bệnh mạn tính sẽ có chất<br /> lượng cuộc sống kém hơn. Các chương trình can thiệp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cần ưu tiên cho<br /> những người cao tuổi là nữ giới, không có nguồn thu nhập chủ ñộng, ổn ñịnh, có ñiều kiện kinh tế khó khăn.<br /> <br /> Từ khóa: người cao tuổi, chất lượng cuộc sống, yếu tố liên quan<br /> <br /> <br /> I. ðẶT VẤN ðỀ<br /> thống các giá trị, và trong mối quan hệ với các<br /> Dân số cao tuổi Việt Nam ñang tăng lên mục tiêu, kỳ vọng, chuẩn mực và mối quan<br /> nhanh chóng cả về số lượng và tỷ lệ so với tâm của họ”. Chất lượng cuộc sống thường<br /> tổng dân số do tỷ suất sinh và tỷ suất tử vong ñược ñánh giá về bốn khía cạnh chính là sức<br /> giảm cùng với tuổi thọ tăng. Việt Nam ñang khỏe thể chất, sức khỏe tâm lý, các mối quan<br /> bước vào giai ñoạn già hóa dân số với tỷ hệ xã hội và môi trường sống [1]. Các tác giả<br /> trọng người trên 65 tuổi ñạt 7% tổng dân số, cũng cho rằng chất lượng cuộc sống thường<br /> sớm hơn dự báo 6 năm. Mặc dù ñời sống vật bao gồm những khía cạnh về thể chất, xã hội,<br /> chất và tinh thần của người cao tuổi ñã ñược tâm lý và yếu tố tinh thần [2]. Nghiên cứu ở<br /> cải thiện cùng với những tiến bộ nhất ñịnh của Hải Dương cũng cho thấy những khía cạnh<br /> hệ thống y tế trong công tác chăm sóc sức quan trọng ñối với chất lượng cuộc sống<br /> khỏe người cao tuổi, tuy nhiên vẫn còn nhiều người cao tuổi là thể chất, tâm lý, xã hội, môi<br /> thách thức trong việc cải thiện chất lượng trường, tôn giáo và kinh tế [3].<br /> cuộc sống của người cao tuổi tại Việt Nam Các nghiên cứu trên Thế giới cũng ñã chỉ<br /> Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chất lượng ra yếu tố liên quan ñến chất lượng cuộc sống<br /> cuộc sống là “sự hiểu biết của cá nhân về vị trí của người cao tuổi bao gồm: giới, ñiều kiện<br /> xã hội của họ trong bối cảnh văn hóa và hệ kinh tế, thu nhập, lối sống, tình trạng sức<br /> khỏe, mối quan hệ gia ñình và xã hội [4; 5; 6].<br /> ðịa chỉ liên hệ: Lê Thị Hoàn, Viện ðào tạo YHDP&YTCC, Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về yếu<br /> Trường ðại học Y Hà Nội<br /> tố liên quan tới chất lượng cuộc sống của<br /> Email: lethihoan@hmu.edu.vn<br /> Ngày nhận: 14/4/2015 người cao tuổi ở Việt Nam nói chung cũng<br /> Ngày ñược chấp thuận: 20/7/2015 như ở Hà Nam nói riêng. Vì vậy chúng tôi<br /> <br /> <br /> 2015 TCNCYH 95 (3) - 2015 87<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Mô tả ñiểm trung bình chất lượng cuộc sống thu<br /> một số yếu tố liên quan ñến chất lượng cuộc ñược từ mẫu nghiên cứu và tham số của<br /> sống người cao tuổi tại xã Trung Lương quần thể.<br /> huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2014. α: Mức ý nghĩa thống kê lựa chọn = 0,05.<br /> Z21-α/2: Giá trị Z thu ñược từ bảng Z ứng<br /> II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> với giá trị a = 0,05 là 1,96.<br /> 1. ðịa ñiểm nghiên cứu Ước tính ñược cỡ mẫu tối thiểu của nghiên<br /> cứu là 219 + 10 (5% dự trữ cho những trường<br /> Nghiên cứu ñược tiến hành tại xã Trung<br /> hợp có thể từ chối tham gia nghiên cứu) bằng<br /> Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. ðây là<br /> 229 người cao tuổi.<br /> một xã nông thôn, có diện tích 8,41 km2, dân<br /> Ch$n m'u: Chọn xã Trung Lương là xã có<br /> số 9000 người, tỷ lệ người cao tuổi là 11,1 %<br /> ñiều kiện kinh tế xã hội trung bình của huyện<br /> dân số, với ñiều kiện kinh tế - xã hội ở mức<br /> Bình Lục. Lập danh sách số người cao tuổi<br /> trung bình.<br /> trong xã và chọn ra danh sách tất cả người<br /> 2. Thời gian thu thập số liệu tại thực cao tuổi từ 60 - 70 tuổi ñủ tiêu chuẩn tham gia<br /> ñịa: tháng 2/2014. nghiên cứu. Chọn ngẫu nhiên 229 người cao<br /> tuổi tham gia vào nghiên cứu bằng phần mềm<br /> 3. ðối tượng<br /> Excel 2010.<br /> Người cao tuổi (tuổi từ 60 - 70 tuổi tính ñến Thu th,p thông tin: ðiều tra viên là sinh<br /> năm 2014), với các tiêu chuẩn: người cao tuổi viên Y học dự phòng năm thứ 6, ñã ñược tập<br /> ñang sống ở xã Trung Lương, huyện Bình huấn kỹ về bộ câu hỏi với sự giám sát của các<br /> Lục, tỉnh Hà Nam tối thiểu 1 năm; người cao tác giả bài báo. Thông tin ñược thu thập bằng<br /> tuổi từ 60 - 70 tuổi, tinh thần minh mẫn và phương pháp phỏng vấn trực tiếp người cao<br /> sẵn sàng tham gia nghiên cứu. Theo nhiều tuổi với bộ câu hỏi phát triển sẵn. Bộ câu hỏi<br /> nghiên cứu, chất lượng cuộc sống có sự khác gồm 2 phần:<br /> nhau theo tuổi, trong phạm vi nghiên cứu này Phần 1: Thông tin chung của người cao<br /> mới chỉ tập trung nghiên cứu ở nhóm tuổi tuổi về ñặc ñiểm nhân khẩu học, ñiều kiện<br /> 60 - 70 tuổi. kinh tế hộ gia ñình và tình trạng sức khỏe tự<br /> 4. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả ñánh giá.<br /> cắt ngang. Phần 2: Các câu hỏi ñánh giá chất lượng<br /> cuộc sống (WHOQOL - BREF) là phiên bản<br /> Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu<br /> rút gọn QoL-100 của Tổ chức Y tế Thế giới<br /> ước tính giá trị trung bình trong quần thể:<br /> xây dựng với 26 câu hỏi, gồm 4 khía cạnh là<br /> s2 sức khỏe thể chất (7 câu); sức khỏe tâm lý (6<br /> n = Z21-α/2 câu); mối quan hệ xã hội (3 câu); môi trường<br /> ∆2 (8 câu) và hai ñiểm chuẩn kiểm tra nhận thức<br /> Trong ñó: chung của ñối tượng về chất lượng cuộc sống<br /> n là số người cao tuổi cần ñiều tra và sức khỏe.<br /> s: ðộ lệch chuẩn = 14,9 ước tính từ nghiên Phân tích số liệu: Những khía cạnh của<br /> cứu trước ñây [7]. chất lượng cuộc sống ñược phân tích theo<br /> ∆ = 0,02: khoảng sai lệch cho phép giữa bốn khía cạnh: thể chất, tâm lý, xã hội và môi<br /> <br /> <br /> 88 TCNCYH 95 (3) - 2015<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> trường nêu trên. Phần mềm STATA 10.0 ñược khoẻ của người cao tuổi. Nghiên cứu sử dụng<br /> sử dụng ñể phân tích số liệu. ðiểm về từng mức ý nghĩa α = 0,05 và khoảng tin cậy 95%.<br /> khía cạnh của chất lượng cuộc sống ñược 5. ðạo ñức nghiên cứu<br /> tính theo hướng dẫn cách tính ñiểm của Tổ<br /> Các ñối tượng tham gia nghiên cứu ñược<br /> chức Y tế Thế giới và chuyển ñiểm sang thang<br /> ñiểm từ 0 - 100, ñiểm càng cao mức ñộ chất giải thích về mục ñích, nội dung của nghiên cứu,<br /> lượng cuộc sống càng tốt. Áp dụng mô hình tự nguyện ñồng ý tham gia và có quyền rút lui<br /> hồi qui ña biến ñể phân tích mối liên quan khỏi nghiên cứu ở bất cứ giai ñoạn nào. Các<br /> giữa chất lượng cuộc sống và các ñặc ñiểm thông tin thu ñược sẽ ñược giữ bí mật và chỉ<br /> cá nhân, kinh tế hộ gia ñình và tình trạng sức ñược sử dụng phục vụ cho mục ñích nghiên cứu.<br /> <br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> Trong số 229 người cao tuổi tham gia nghiên cứu, tỷ lệ người cao tuổi nam và nữ giới tương<br /> ñối bằng nhau. Số người trong ñộ tuổi từ 60 - 65 cao hơn nhóm từ 66 - 70 (57,2% so với 42,8%).<br /> Phần lớn (84,2%) người cao tuổi ñang sống với vợ (hoặc chồng). Người cao tuổi làm nông<br /> nghiệp chiếm ña số (65,5%). Số người cao tuổi có thu nhập ổn ñịnh từ lương hưu hoặc trợ cấp<br /> chiếm 46,7%, tiếp theo là có thu nhập từ công việc ñang làm (42,4%). Người cao tuổi có nguồn<br /> thu nhập phụ thuộc vào gia ñình hoặc người thân chiếm 10,9%. Tỷ lệ hộ gia ñình người cao tuổi<br /> xếp loại nghèo chiếm 25,3% (bảng 1).<br /> <br /> Bảng 2. Tình trạng sức khoẻ và hoạt ñộng của người cao tuổi<br /> <br /> <br /> Tình trạng sức khoẻ và hoạt ñộng Số lượng (n = 229) %<br /> <br /> Kh2 năng v,n ñ6ng<br /> <br /> Vận ñộng kém 17 7,4<br /> Vận ñộng bình thường 212 92,6<br /> <br /> M8c b;nh m d@c<br /> <br /> Không tập thể dục 59 25,8<br /> <br /> Có tập thể dục 170 74,2<br /> <br /> Tham gia ho
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2