TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
TỶ LỆ SẢY THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SẢY THAI<br />
Ở HUYỆN PHÙ CÁT - BÌNH ĐỊNH<br />
Trương Quang Đạt1, Trần Đức Phấn2, Ngô Văn Toàn2<br />
1<br />
<br />
Trường Cao đẳng Y tế Bình Định, 2Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu cắt ngang nhằm xác định tỷ lệ sẩy thai và một số yếu tố liên quan đến sẩy thai ở huyện Phù<br />
Cát - Bình Định trên 6.600 phụ nữ 15 - 49 tuổi đã có gia đình, đã từng mang thai ở 30 thôn thuộc 18 xã, thị<br />
trấn của huyện Phù Cát - Bình Định ở thời điểm tháng 1/2012. Kết quả cho thấy tỷ lệ bà mẹ bị sẩy thai là<br />
9,58%. Tỷ lệ bà mẹ bị sẩy thai tăng dần từ lần mang thai thứ 3: tỷ lệ sẩy thai lần mang thai thứ 3 là 5,53%;<br />
lần mang thai thứ 4 là 7,89% (OR3-4 = 7; 95% CI: 4 - 12,3). Tỷ lệ sẩy thai ở phụ nữ bị hút thuốc lá thụ động là<br />
4,21% và phụ nữ không hút thuốc lá thụ động là 2,85% (p < 0,05). Tỷ lệ sẩy thai ở phụ nữ bị phơi nhiễm với<br />
thuốc bảo vệ thực vật là 4,68%; không phơi nhiễm là 3,14% (p < 0,05).<br />
Từ khóa: sẩy thai, thuốc bảo vệ thực vật, hút thuốc lá thụ động<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sẩy thai là việc mang thai kết thúc một<br />
<br />
nhưng tất cả các tác giả đều thống nhất: tỷ lệ<br />
<br />
cách tự nhiên trước khi thai nhi đạt tới độ tuổi<br />
<br />
bất thường sinh sản ở vùng đã từng nhiễm<br />
chất độc hóa học trong chiến tranh đều cao<br />
<br />
có thể sống bên ngoài tử cung. Theo chuẩn<br />
quốc gia của Việt Nam hiện nay, sẩy thai là<br />
<br />
hơn so với vùng không bị ô nhiễm. Có nhiều<br />
dự án can thiệp, nhưng tỷ lệ bất thường sinh<br />
<br />
trường hợp thai và rau bị tống ra khỏi buồng<br />
tử cung trước 22 tuần (kể từ ngày đầu của kỳ<br />
<br />
sản vẫn còn ở mức cao. Phù Cát - Bình Định<br />
có sân bay Phù Cát, là nơi chứa chất độc hóa<br />
<br />
kinh cuối) [1]. Sẩy thai là một trong những bất<br />
thường sinh sản phổ biến nhất. Tỷ lệ sẩy thai<br />
<br />
học trong chiến tranh; huyện Phù Cát cũng là<br />
<br />
khác nhau tùy theo nơi nghiên cứu ở bệnh<br />
<br />
nơi bị rải chất độc hóa học trong chiến tranh.<br />
Nghiên cứu của Trịnh Văn Bảo và cộng sự<br />
<br />
viện hay tại cộng đồng. Ở Việt Nam, tỷ lệ mẹ<br />
bị sẩy thai từ 8 - 12% [2; 3].<br />
<br />
(2006) ở một số xã xung quanh sân bay Phù<br />
Cát: tỷ lệ mẹ bị sẩy thai: 8,7%, nghiên cứu cho<br />
<br />
Nguyên nhân của bất thường sinh sản là<br />
do di truyền, do tác động của các tác nhân vật<br />
<br />
thấy tỷ lệ sẩy thai ở đây cao hơn so với các<br />
nơi khác [3]. Tuy nhiên, tình hình bất thường<br />
<br />
lý, hóa học và sinh vật học. Ở Việt Nam, ngoài<br />
<br />
sinh sản luôn thay đổi theo thời gian, đồng<br />
<br />
các nguyên nhân như các nước, ở một số<br />
vùng còn chịu ảnh hưởng của chất độc hóa<br />
<br />
thời nghiên cứu này cũng chỉ tập trung vào<br />
vùng gần sân bay. Xuất phát từ những lí do<br />
<br />
học trong chiến tranh [3]. Ở Việt Nam, tỷ lệ bất<br />
thường sinh sản nói chung hay từng loại bất<br />
<br />
trên, nghiên cứu đã được tiến hành nhằm mục<br />
tiêu xác định tỷ lệ sẩy thai và một số yếu tố<br />
<br />
thường sinh sản nói riêng trong các nghiên<br />
cứu có thể khác nhau (do cỡ mẫu, cách chọn<br />
<br />
liên quan ở huyện Phù Cát - Bình Định.<br />
<br />
mẫu, phương pháp điều tra, cách đánh giá...)<br />
Địa chỉ liên hệ: Trương Quang Đạt, Trường Cao đẳng Y tế<br />
Bình Định<br />
Email: bstruongquangdat@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 25/02/2013<br />
Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br />
<br />
144<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng: tất cả phụ nữ trong độ tuổi<br />
sinh sản (tuổi từ 15 - 49) và đã từng có thai tại<br />
huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.<br />
2. Phương pháp<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả<br />
mô tả cắt ngang nhằm xác định tỷ lệ sẩy thai<br />
và một số yếu tố liên quan ở huyện Phù Cát Bình Định .<br />
- Phương pháp thu thập thông tin: sử<br />
dụng phiếu điều tra theo hộ gia đình bằng<br />
cách hỏi đáp trực tiếp.<br />
- Cỡ mẫu: được tính theo công thức:<br />
n = Z2(1-α/2)<br />
<br />
p (1 - p)<br />
<br />
x DE<br />
<br />
d2<br />
Trong đó: p là tỷ lệ mẹ có bị sẩy thai =<br />
8,7% (Theo Trịnh Văn Bảo và cộng sự (2006),<br />
<br />
7 điếu trong 1 tuần được coi là người có hút<br />
thuốc. Người không hút thuốc là người chưa<br />
bao giờ hút thuốc hoặc hút dưới 100 điếu<br />
thuốc trong cuộc đời. Một điếu thuốc lá được<br />
tính tương đương với một điếu thuốc lào. Khi<br />
phân tích mối liên quan giữa hút thuốc lá thụ<br />
động và tình trạng sẩy thai, chúng tôi chỉ sử<br />
dụng biến định tính có hay không có hút thuốc<br />
lá thụ động.<br />
3. Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng<br />
phần mềm Stata 10.0.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu đều tuân thủ nghiêm ngặt các<br />
<br />
tỷ lệ mẹ bị sẩy thai ở Phù cát năm 2002 là<br />
<br />
quy định, nguyên tắc, chuẩn mực về đạo đức<br />
<br />
8,7%) [3]. d: sai số tuyệt đối và DE: hệ số thiết<br />
kế mẫu = 2. Cỡ mẫu điều tra là 6,600 bà mẹ.<br />
<br />
nghiên cứu y sinh học của Việt Nam, phù hợp<br />
với các chuẩn mực chung của Quốc tế.<br />
<br />
- Chọn mẫu: Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu<br />
30 cụm ngẫu nhiên đối với 118 thôn của<br />
<br />
Nghiên cứu không gây nguy hiểm và tác dụng<br />
<br />
huyện. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn để chọn<br />
các phụ nữ vào diện nghiên cứu.<br />
<br />
tượng đều tự nguyện tham gia.Tất cả các số<br />
<br />
xấu đến đối tượng nghiên cứu. Tất cả các đối<br />
liệu thu thập được nếu mang tính chất cá<br />
<br />
- Xử lý thông tin<br />
<br />
nhân đều được giữ bí mật. Nội dung nghiên<br />
<br />
Nhóm tuổi mẹ khi sẩy thai: để tính toán tỷ<br />
<br />
cứu đã được Hội đồng khoa học kỹ thuật tỉnh<br />
<br />
lệ sẩy thai theo nhóm tuổi của mẹ khi sẩy thai,<br />
<br />
Bình Định thông qua.<br />
<br />
chúng tôi xác định tuổi của người mẹ ở lần<br />
sẩy thai đầu tiên và phân nhóm độ tuổi khi<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
mang thai theo nhóm 5 năm.<br />
Phơi nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Khi tìm<br />
hiểu các yếu tố liên quan giữa phơi nhiễm<br />
thuốc bảo vệ thực vật với tình trạng sẩy thai,<br />
chúng tôi sử dụng biến định tính (có hay<br />
không có phơi nhiễm trước và trong thời gian<br />
mang thai một hoặc nhiều hơn một loại thuốc<br />
bảo vệ thực vật có trong danh mục được quy<br />
định tại Thông tư 10 của Bộ Nông nghiệp và<br />
Phát triển nông thôn) [4].<br />
Hút thuốc lá thụ động: Chúng tôi sử dụng<br />
khái niệm hút thuốc lá được sử dụng trong<br />
Báo cáo kết quả điều tra Y tế Quốc gia 20012002 [5]: người đã từng hút trên 100 điếu<br />
thuốc trong cả cuộc đời và trung bình hút trên<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy số các bà mẹ bị sẩy thai<br />
là 9,58%, trong đó chủ yếu là sảy thai 1 lần<br />
(7,92%). Tỷ lệ các bà mẹ có sảy thai 2 lần và<br />
3 lần là ít hơn rất nhiều (1,27% và 0,38%).<br />
Bảng 2 cho thấy tỷ lệ sẩy thai ở mang thai<br />
lần thứ 1 là 3,64%; ở lần mang thai thứ 2 là<br />
3,42%; ở lần mang thai thứ 3 là 5,53%. Các<br />
lần mang thai từ thứ 3 trở lên có xu hướng<br />
tăng cao.<br />
Trong số 6,600 phụ nữ được điều tra có ít<br />
nhất một lần mang thai và đã kết thúc thai kỳ.<br />
Trong lần mang thai đầu tiên có 240 phụ nữ bị<br />
sẩy thai. Ở đây chúng tôi chỉ phân tích một số<br />
yếu tố liên quan đến sẩy thai ở lần mang thai<br />
đầu tiên.<br />
145<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 1. Tỷ lệ phụ nữ sẩy thai và số lần sẩy thai<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Tần số (n = 6.600)<br />
<br />
%<br />
<br />
5,968<br />
<br />
90,42<br />
<br />
632<br />
<br />
9,58<br />
<br />
Sẩy thai 1 lần<br />
<br />
523<br />
<br />
7,92<br />
<br />
Sẩy thai 2 lần<br />
<br />
84<br />
<br />
1,27<br />
<br />
Sẩy thai từ 3 - 5 lần<br />
<br />
25<br />
<br />
0,38<br />
<br />
Phụ nữ không bị sẩy thai<br />
Phụ nữ bị sẩy thai<br />
Trong đó<br />
<br />
Bảng 2. Tỷ lệ sẩy thai ở các lần mang thai<br />
Lần mang thai<br />
<br />
Số phụ nữ có thai<br />
<br />
Số phụ nữ bị sẩy thai<br />
<br />
%<br />
<br />
1<br />
<br />
6,600<br />
<br />
240<br />
<br />
3,64<br />
<br />
2<br />
<br />
5,533<br />
<br />
189<br />
<br />
3,42<br />
<br />
3<br />
<br />
3,145<br />
<br />
174<br />
<br />
5,53<br />
<br />
4<br />
<br />
1,356<br />
<br />
107<br />
<br />
7,89<br />
<br />
5<br />
<br />
494<br />
<br />
37<br />
<br />
7,49<br />
<br />
6<br />
<br />
156<br />
<br />
15<br />
<br />
9,62<br />
<br />
7<br />
<br />
49<br />
<br />
7<br />
<br />
14,29<br />
<br />
8<br />
<br />
13<br />
<br />
2<br />
<br />
15,38<br />
<br />
9<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
25,00<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
17.350<br />
<br />
772<br />
<br />
4,45<br />
<br />
So sánh<br />
<br />
(OR2-3 = 5,1; 95% CI: 3,1 - 8,2); (OR3-4 = 7; 95% CI: 4 - 12,3);<br />
(OR4-5 = 15; 95% CI: 6,4 - 35,3);<br />
(OR5-6 = 102,3; 95% CI: 32,2 - 324,6)<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy có 4 biến: tuổi mẹ, trình độ học vấn, tình trạng hút thuốc lá thụ động và phơi<br />
nhiễm với thuốc bảo vệ thực vật. Tuổi mẹ có thai lần đầu được phân theo nhóm 5 tuổi; nhóm<br />
dưới 20 tuổi có tỷ lệ sẩy thai cao nhất 3,86% và nhóm 30 - 34 tuổi có tỷ lệ sẩy thai thấp nhất<br />
2,7%. Trình độ hoc vấn được chia theo 3 nhóm tiểu học, trung học và sau trung học phổ thông; tỷ<br />
lệ sẩy thai ở phụ nữ có trình độ tiểu học 3,31%. Phụ nữ hút thuốc lá thụ động có tỷ lệ sẩy thai<br />
4,21%; phơi nhiễm với thuốc bảo vệ thực vật có tỷ lệ sẩy thai 4,68%.<br />
<br />
146<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 3. Một số yếu tố liên quan đến sẩy thai ở lần mang thai thứ nhất<br />
Bị sẩy thai<br />
<br />
Không bị sẩy thai<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
< 20 tuổi<br />
<br />
28<br />
<br />
3,86<br />
<br />
698<br />
<br />
96,14<br />
<br />
20 - 24 tuổi<br />
<br />
147<br />
<br />
3,73<br />
<br />
3,790<br />
<br />
96,27<br />
<br />
25 - 29 tuổi<br />
<br />
52<br />
<br />
3,44<br />
<br />
1,459<br />
<br />
96,56<br />
<br />
30 - 34 tuổi<br />
<br />
10<br />
<br />
3,17<br />
<br />
305<br />
<br />
96,83<br />
<br />
> 34 tuổi<br />
<br />
3<br />
<br />
2,7<br />
<br />
108<br />
<br />
97,3<br />
<br />
Tiểu học<br />
<br />
56<br />
<br />
3,31<br />
<br />
1,694<br />
<br />
96,69<br />
<br />
Trung học<br />
<br />
166<br />
<br />
3,75<br />
<br />
4,258<br />
<br />
96,25<br />
<br />
Trên phổ<br />
thông<br />
<br />
16<br />
<br />
3,77<br />
<br />
408<br />
<br />
96,23<br />
<br />
Hút thuốc lá<br />
thụ động<br />
<br />
Có<br />
<br />
160<br />
<br />
4,21<br />
<br />
3,636<br />
<br />
95,79<br />
<br />
Không<br />
<br />
80<br />
<br />
2,85<br />
<br />
2,724<br />
<br />
97,15<br />
<br />
Phơi nhiễm<br />
thuốc bảo vệ<br />
thực vật<br />
<br />
Có<br />
<br />
99<br />
<br />
4,68<br />
<br />
2,015<br />
<br />
95,32<br />
<br />
Không<br />
<br />
141<br />
<br />
3,14<br />
<br />
4,345<br />
<br />
96,86<br />
<br />
Đặc trưng<br />
<br />
Tuổi lúc<br />
sẩy thai<br />
<br />
Trình độ<br />
học vấn<br />
<br />
Tình trạng<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Huyện Phù Cát - Bình Định, trong thời gian<br />
<br />
năm 2002 (của Trịnh Văn Bảo). Một điều tra<br />
<br />
chiến tranh bị rải chất độc hóa học với mật độ<br />
<br />
vào năm 2002, tỷ lệ sẩy thai ở Đà Nẵng là<br />
3,57% và ở Thái Bình là 2,84% [3]. Như vậy,<br />
<br />
rất cao, nhất là vùng hồ Hội Sơn và vùng núi<br />
Bà, đồng thời lại có sân bay Phù Cát là nơi<br />
<br />
tỷ lệ sẩy thai ở Phù Cát cao hơn so với kết<br />
quả một số nơi ở Việt Nam. Có 2 lý do giải<br />
<br />
chứa chất độc hóa học và nơi máy bay thực<br />
hiện các phi vụ rải chất độc hóa học trong<br />
<br />
thích các tỷ lệ này là sự điều tra ở 2 thời điểm<br />
khác nhau (10 năm), thứ 2 là diện điều tra<br />
<br />
chiến tranh. Như vậy nguy cơ phơi nhiễm với<br />
chất độc hóa học trong chiến tranh của người<br />
<br />
rộng hơn. Tuy nhiên các tỷ lệ cao có thể cho<br />
<br />
dân huyện Phù Cát có thể do tồn lưu chất độc<br />
<br />
thấy giả thuyết về sự tồn tại các yếu tố liên<br />
quan đến sẩy thai ở Phù Cát mà yếu tố môi<br />
<br />
hóa học trong chiến tranh tại sân bay hoặc từ<br />
các vùng bị rải. Trong năm 2002 - 2003 có<br />
<br />
trường cần xem xét đến.<br />
Khi nghiên cứu mối liên quan giữa độ tuổi<br />
<br />
một điều tra tại Phù Cát, cách chọn mẫu thuận<br />
tiện và khảo sát 8 xã xung quanh sân bay và<br />
<br />
người vợ khi mang thai và nguy cơ gây sẩy<br />
thai, hầu hết các tác giả đều cho rằng tỷ lệ sẩy<br />
<br />
vùng Hội Sơn. Nghiên cứu của chúng tôi thực<br />
<br />
thai tăng lên ở những người vợ cao tuổi, đặc<br />
<br />
hiện vào cuối năm 2011 và trên diện rộng với<br />
30 cụm trên toàn huyện. Kết quả tỷ lệ mẹ bị<br />
<br />
biệt là từ 35 tuổi trở lên [6]. Bảng 3 cho thấy<br />
chưa có mối liên quan giữa tuổi mẹ có thai lần<br />
<br />
sẩy thai 9,58%. Tỷ lệ mẹ bị sẩy thai 9,58%,<br />
cao hơn 8,7% so với khảo sát 8 xã vào những<br />
<br />
đầu và tình trạng sẩy thai; tuy nhiên ở bảng 2<br />
cho thấy tỷ lệ sẩy thai tăng cao từ lần mang<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
147<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
thai thứ 3 trở đi với p < 0,05, điều này có thể<br />
<br />
mang thai đều có thể làm tăng nguy cơ bị sẩy<br />
<br />
lý giải là chúng tôi chỉ phân tích ở lần mang<br />
thai đầu tiên nên số phụ nữ mang thai lần đầu<br />
<br />
cứu của Blanco-Munoz, J., L. Torres-Sanchez<br />
<br />
ở tuổi từ 35 trở lên rất thấp nên mối liên quan<br />
chưa được thể hiện rõ. Trong nghiên cứu này<br />
<br />
thai. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên<br />
và L. Lopez-Carrillo (2009) [11] và Cupul Uicab L. A. và cộng sự (2011) [8].<br />
<br />
chúng tôi còn nhận thấy tỷ lệ sẩy thai trong<br />
nhóm những người vợ mang thai dưới 20 tuổi<br />
<br />
dụng trong nông nghiệp ngày càng phong phú<br />
<br />
(3,86%) cũng cao hơn so với những người vợ<br />
<br />
và số lượng hóa chất được sử dụng hàng<br />
<br />
mang thai ở độ tuổi từ 20 đến 34 tuy nhiên<br />
không có ý nghĩa thống kê. Có thể lý giải rằng<br />
<br />
Các loại thuốc bảo vệ thực vật được sử<br />
<br />
năm cũng không ngừng tăng lên. Tất cả các<br />
nghiên cứu về thuốc bảo vệ thực vật đều<br />
<br />
ở những người vợ dưới 20 tuổi, do cơ thể<br />
chưa phát triển một cách hoàn thiện để có thể<br />
<br />
không thể phủ nhận tác hại của nó đến sức<br />
<br />
mang thai một cách tốt nhất do đó dễ gây ra<br />
sẩy thai. Ngoài ra công việc chưa ổn định,<br />
<br />
Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với sức<br />
<br />
chưa sẵn sàng về mặt tâm lý, về kinh tế cho<br />
<br />
khỏe con người đặc biệt là sức khỏe sinh sản.<br />
khỏe con người có thể biểu hiện ngay sau khi<br />
tiếp xúc hoặc rất lâu sau đó phụ thuộc vào loại<br />
<br />
việc sinh con... có thể cũng góp phần làm tăng<br />
tỷ lệ sẩy thai ở những người vợ trẻ tuổi này.<br />
<br />
thuốc, liều lượng và thời gian tiếp xúc [12].<br />
<br />
Nghiên cứu của Katz J. và cộng sự ở vùng<br />
nông thôn của Nepal (2009) cho thấy phụ nữ<br />
<br />
liên quan ở biến định tính là có hay không<br />
<br />
trẻ dưới 18 tuổi có nguy cơ bị sẩy thai [7]. Phụ<br />
nữ có trình độ học vấn bậc trên trung học có<br />
tỷ lệ sẩy thai 3,77% cao hơn ở phụ nữ có bậc<br />
học thấp hơn, tuy nhiên không có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0,05).<br />
Ảnh hưởng của hút thuốc thụ động đến<br />
sẩy thai cũng đã được một số tác giả nghiên<br />
cứu [8, 9, 10]. Kết quả nghiên cứu của các tác<br />
<br />
Trong nghiên cứu, chúng tôi chỉ phân tích mối<br />
phơi nhiễm thuốc bảo vệ thực vật với sẩy thai<br />
mà chưa có điều kiện đi sâu phân tích với<br />
từng loại thuốc bảo vệ thực vật cụ thể; nhận<br />
thấy tỷ lệ sẩy thai ở nhóm có phơi nhiễm với<br />
thuốc bảo vệ thực vật cao hơn so với nhóm<br />
không phơi nhiễm một cách có ý nghĩa thống<br />
kê với p < 0,05. Kết quả nghiên cứu cho thấy<br />
tỷ lệ sẩy thai tăng lên theo thứ tự của lần<br />
mang thai, càng mang thai nhiều lần thì nguy<br />
<br />
giả này đều cho thấy có mối liên quan giữa<br />
<br />
cơ bị sẩy thai của người phụ nữ càng tăng lên<br />
<br />
hút thuốc thụ động và nguy cơ sẩy thai. Thực<br />
<br />
với OR khá cao. Theo chúng tôi, những lý do<br />
<br />
trạng hút thuốc lá khá phổ biến ở đàn ông Phù<br />
<br />
làm cho tỷ lệ sẩy thai tăng lên theo số lần<br />
<br />
Cát và tỷ lệ phụ nữ sống trong hộ gia đình bị<br />
<br />
mang thai của người phụ nữ là độ tuổi khi<br />
<br />
phơi nhiễm với khói thuốc lá do tình trạng hút<br />
<br />
mang thai của người chồng và người vợ tăng<br />
<br />
thuốc lá thụ động là khó tránh khỏi. Tỷ lệ sẩy<br />
<br />
lên; người phụ nữ bị giảm sút sức khỏe sau<br />
<br />
thai ở nhóm phơi nhiễm khói thuốc lá 4,21%<br />
<br />
những lần mang thai trước đó; tăng hiệu giá<br />
<br />
cao hơn nhóm không phơi nhiễm với p < 0,05.<br />
<br />
kháng thể của mẹ trong những trường hợp có<br />
<br />
Trong nghiên cứu, chúng tôi chỉ phân tích mối<br />
<br />
bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai.<br />
<br />
liên quan ở biến định tính mà chưa có điều<br />
kiện đi sâu phân tích số lượng thuốc lá hút<br />
<br />
V. KẾT LUẬN<br />
<br />
mỗi ngày. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br />
cho thấy hành vi hút thuốc của người chồng<br />
<br />
Tỷ lệ mẹ bị sẩy thai ở Phù Cát 9,58%.<br />
Tỷ lệ bà mẹ sẩy thai tăng theo số lần mang<br />
<br />
và các thành viên trong gia đình khi người vợ<br />
<br />
thai. Có một số yếu tố liên quan đến sẩy thai ở<br />
<br />
148<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />