TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI LO ÂU, TRẦM CẢM<br />
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TẠI HÀ NỘI<br />
Trần Thị Thanh Hương1,2, Nguyễn Thị Thúy Linh2, Trần Văn Thuấn2<br />
1<br />
<br />
Viện đào tạo Y học Dự phòng &Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
2<br />
Viện Ung thư quốc gia, Bệnh viện K<br />
<br />
Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở nữ giới tại Việt Nam. Người bệnh ung thư vú không những<br />
chịu đựng nỗi đau về thể xác mà còn về tinh thần. Tuy nhiên, rất ít các nghiên cứu ở Việt Nam tìm hiểu về<br />
tình trạng lo âu, trầm cảm trên nhóm đối tượng này. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, với thang đo lo âu, trầm<br />
cảm của bệnh viện HADS (Anxiety, Depression in Hospital Scale) được sử dụng để phỏng vấn 264 bệnh<br />
nhân ung thư vú tại Hà Nội. Kết quả cho thấy bệnh nhân ung thư vú có lo âu thực sự, trầm cảm thực sự, vừa<br />
có lo âu thực sự và vừa có trầm cảm thực sự chiếm 28,8%, 15,9% 13,3% một cách tương ứng. Những yếu<br />
tố liên quan đến lo âu được xác định là số năm học, phương pháp điều trị, trong khi đó, những yếu tố liên<br />
quan đến trầm cảm là số năm học, tình trạng tham gia bảo hiểm y tế. Cần có can thiệp thích hợp trên nhóm<br />
phụ nữ bị ung thư vú với tình trạng lo âu, trầm cảm để đảm bảo chất lượng cuộc sống của họ.<br />
Từ khóa: lo âu, trầm cảm, ung thư vú, thang đo HADS<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
không mong muốn do các phương pháp điều<br />
<br />
Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở<br />
<br />
trị gây ra thì bệnh nhân ung thư vú thường<br />
<br />
phụ nữ cả ở các nước phát triển và các nước<br />
<br />
phải đối mặt với những vấn đề về tâm lý như<br />
<br />
đang phát triển. Tại Việt nam, theo số liệu ghi<br />
<br />
lo âu, trầm cảm [3].<br />
<br />
nhận ung thư năm 2010, ung thư vú đứng<br />
hàng đầu ở nữ giới với tỷ lệ mắc chuẩn theo<br />
tuổi trung bình trong cả nước là 29,9/100.000<br />
dân. Ước tính năm 2020, con số này là<br />
38,1/100.000 [1; 2]. Ung thư vú không những<br />
trở thành mối đe dọa cho sức khỏe của phụ<br />
nữ về thể chất và tinh thần mà còn mang tới<br />
gánh nặng về kinh tế xã hội.<br />
Người phụ nữ khi được chẩn đoán mắc<br />
ung thư vú đã phải trải qua rất nhiều cung bậc<br />
<br />
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra sự<br />
hỗ trợ để giải quyết các vấn đề tâm lý xã hội<br />
đem lại lợi ích rất lớn trong việc hỗ trợ điều trị<br />
cho bệnh nhân ung thư vú cũng như nâng cao<br />
chất lượng sống cho họ [4]. Tuy nhiên, tại Việt<br />
Nam, những nghiên cứu về vấn đề này còn<br />
rất hạn chế. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài<br />
với mục tiêu nhằm xác định một số yếu tố liên<br />
quan tới lo âu, trầm cảm của bệnh nhân ung<br />
thư vú tại Hà Nội năm 2015.<br />
<br />
cảm xúc như sốc, lo lắng, sợ hãi, từ chối điều<br />
trị. Trong quá trình điều trị, bên cạnh những<br />
đau đớn về thể chất và các tác dụng<br />
Địa chỉ liên hệ: Trần Thị Thanh Hương, Viện Đào tạo<br />
Y học Dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y<br />
Hà Nội<br />
Email: huongtranthanh@hmu.edu.vn<br />
Ngày nhận: 30/5/2018<br />
Ngày được chấp thuận: 15/8/2018<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Thời gian và địa điểm<br />
Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện<br />
K, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, Trung tâm Y<br />
học hạt nhân và Ung bướu – Bệnh viện Bạch<br />
Mai Hà Nội từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2016.<br />
2. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br />
139<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
3. Đối tượng<br />
<br />
5. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân<br />
- Bệnh nhân nữ đã được chẩn đoán xác<br />
định là ung thư vú nguyên phát trong vòng 2<br />
năm tính đến thời điểm phỏng vấn và đang<br />
điều trị tại bệnh viện.<br />
- Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên.<br />
<br />
tin<br />
5.1. Công cụ thu thập thông tin: sử dụng<br />
thang đo lo âu, trầm cảm tại bệnh viện HADS<br />
(Hospital<br />
<br />
Anxiety<br />
<br />
and<br />
<br />
Depression Scale),<br />
<br />
gồm có 14 câu trong đó 7 câu đánh giá về lo<br />
âu và 7 câu đánh giá về trầm cảm [5]. Bệnh<br />
nhân cần cung cấp các thông tin liên quan tới<br />
<br />
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
các dấu hiệu này theo 4 mức độ từ 0 tới 3<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
điểm. Kết quả được phân tích theo điểm trung<br />
<br />
- Bệnh nhân đang trong tình trạng quá yếu,<br />
không thể tham gia nghiên cứu.<br />
- Không đủ thể lực và tinh thần để hoàn<br />
thành phỏng vấn.<br />
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
bình của tổng điểm mỗi loại câu hỏi A (lo âu)<br />
hay D (trầm cảm) và theo các mức độ:<br />
- Từ 0 đến 7 điểm: bình thường.<br />
- Từ 8 đến 10 điểm: gợi ý có thể có triệu<br />
chứng của lo âu hoặc trầm cảm.<br />
- Từ 11 đến 21 điểm: lo âu hoặc trầm cảm<br />
<br />
4. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu<br />
<br />
(lo âu hay trầm cảm thực sự).<br />
<br />
4.1.Cỡ mẫu: được xác định dựa trên công<br />
<br />
6. Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng<br />
vấn bệnh nhân theo bộ câu hỏi.<br />
<br />
thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu ngang mô tả<br />
với độ tin cậy 95%, sai số ước lượng là 0,17;<br />
tỷ lệ ước tính tỷ lệ lo âu là 0,35 như sau:<br />
(p.(1 - p)<br />
n = Z2(1- α/2)<br />
<br />
(ε2.p2<br />
<br />
7. Xử lý và phân tích số liệu<br />
Số liệu sau khi đã làm sạch thì được nhập<br />
bằng phần mềm Epidata 3.1, sau đó được xử<br />
lý và phân tích bằng các thuật toán thống kê y<br />
học trên phần mềm STATA 12.0. Các test<br />
<br />
Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết; α:<br />
<br />
thống kê được sử dụng là Chi bình phương và<br />
<br />
độ tin cậy. Tương ứng với độ tin cậy 95%, p:<br />
tỷ lệ bệnh nhân ung thư vú bị lo âu trong<br />
<br />
Fisher’s exact test, sử dụng mô hình hồi quy<br />
<br />
nghiên cứu năm 2011 ở Thổ Nhĩ Kỳ [4]; Ɛ: sai<br />
số mong muốn. Đưa vào công thức ta tính<br />
<br />
số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm.<br />
<br />
được cỡ mẫu tối thiểu là 247 bệnh nhân.<br />
4.2. Chọn mẫu<br />
Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện.<br />
Lựa chọn tất cả bệnh nhân ung thư vú<br />
<br />
logistic đơn biến hoặc đa biến để xác định một<br />
<br />
8. Đạo đức nghiên cứu<br />
Trước khi tham gia nghiên cứu, tất cả các<br />
đối tượng nghiên cứu được cung cấp thông<br />
tin rõ ràng liên quan đến mục tiêu nội dung<br />
<br />
nguyên phát đang điều trị tại các cơ sở<br />
chuyên khoa ung bướu ở Hà Nội đồng ý tham<br />
<br />
nghiên cứu và tự nguyện quyết định tham gia<br />
<br />
gia nghiên cứu cho tới khi đủ số bệnh nhân.<br />
<br />
thoả thuận đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
140<br />
<br />
vào nghiên cứu thông qua việc ký tên vào bản<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Bảng 1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br />
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Số lượng = 264<br />
<br />
%<br />
<br />
27 - 39<br />
<br />
39<br />
<br />
14,8<br />
<br />
40 - 49<br />
<br />
72<br />
<br />
27,3<br />
<br />
50 - 59<br />
<br />
92<br />
<br />
34,8<br />
<br />
≥ 60<br />
<br />
61<br />
<br />
23,1<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
<br />
51,1 ± 10,6 (min = 27; max = 77)<br />
<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
Sống chung với chồng/bạn tình<br />
<br />
229<br />
<br />
86,7<br />
<br />
Ly hôn/goá chồng/độc thân<br />
<br />
35<br />
<br />
13,3<br />
<br />
0-5<br />
<br />
23<br />
<br />
8,7<br />
<br />
6 – 12<br />
<br />
209<br />
<br />
79,2<br />
<br />
> 12<br />
<br />
32<br />
<br />
12,1<br />
<br />
Số năm học đã hoàn thành<br />
<br />
Số năm học trung bình<br />
<br />
8,9 ± 3,2 (min = 1; max = 18)<br />
<br />
Loại Bảo hiểm y tế được chi trả<br />
0% (không có bảo hiểm y tế)<br />
<br />
11<br />
<br />
40%<br />
<br />
6<br />
<br />
80%<br />
<br />
147<br />
<br />
95%<br />
<br />
31<br />
<br />
100%<br />
<br />
69<br />
<br />
Thời gian được chẩn đoán bệnh (tháng)<br />
< 3 tháng<br />
<br />
49<br />
<br />
3 - 6 tháng<br />
<br />
125<br />
<br />
7 - 12 tháng<br />
<br />
57<br />
<br />
> 12 tháng<br />
<br />
33<br />
<br />
Thời gian trung bình được chẩn đoán (tháng)<br />
<br />
6,7 ± 5,5 (min = 1; max = 24)<br />
<br />
Phương pháp đã điều trị<br />
Một phương pháp<br />
<br />
104 (39,4%)<br />
<br />
Từ 2 phương pháp trở lên<br />
<br />
160 (60,4%)<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
141<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 51 tuổi (51,1 ± 10,6). Nhóm tuổi từ 50 - 59<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất với 34,8%. Trong số đối tượng tham gia nghiên cứu, nhóm bệnh nhân đã kết<br />
hôn hoặc chưa kết hôn nhưng đang chung sống cùng bạn tình chiếm tỷ lệ 86,7%. Về trình độ học<br />
vấn: số năm học trung bình là 9 năm (8,9 ± 3,2). Hầu hết bệnh nhân đều có bảo hiểm y tế được<br />
hưởng ở các mức độ khác nhau trong đó bệnh nhân được hưởng bảo hiểm y tế 80% chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất là 57,7%. Về đặc điểm liên quan tới bệnh, thời gian mắc bệnh trung bình của đối tượng<br />
nghiên cứu tại thời điểm nghiên cứu là 6,7 tháng (SD = 5,5); nhóm có thời gian mắc từ 3 - 6<br />
tháng chiếm tỷ lệ cao nhất với 47,3%. Trong số các đối tượng tham gia nghiên cứu, có tới 60,4%<br />
bệnh nhân ung thư vú đã được điều trị từ hai phương pháp trở lên.<br />
<br />
Biểu đồ 1. Tỷ lệ lo âu và trầm cảm của đối tượng nghiên cứu<br />
Biểu đồ 1 cho thấy có 28,8% bệnh nhân ung thư vú có rối loạn lo âu thực sự và 23,1% bệnh<br />
nhân ung thư vú có triệu chứng của lo âu; 23,9% bệnh nhân ung thư vú có triệu chứng của trầm<br />
cảm và 15,9% bệnh nhân ung thư vú cho thấy tình trạng trầm cảm thực sự. Khi xem xét sự kết<br />
hợp của nhóm lo âu và trầm cảm này thì có 19,7% bệnh nhân ung thư vú có cả triệu chứng lo âu<br />
và trầm cảm và có đến 13,3% bệnh nhân ung thư vú vừa có rối loạn lo âu và vừa có rối loạn trầm<br />
cảm thực sự.<br />
Bảng 2. Phân bố tỷ lệ lo âu và trầm cảm theo một số đặc điểm<br />
về nhân khẩu học và tình trạng bệnh<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Lo âu<br />
<br />
p<br />
<br />
Trầm cảm<br />
<br />
Không<br />
<br />
Có n (%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
27 - 39<br />
<br />
24 (61,5)<br />
<br />
15 (38,5)<br />
<br />
35 (89,7)<br />
<br />
4 (10,3)<br />
<br />
40 - 55<br />
50 - 59<br />
<br />
53 (73,6)<br />
67 (72,8)<br />
<br />
19 (26,4)<br />
25 (27,2)<br />
<br />
62 (86,1)<br />
73 (79,4)<br />
<br />
10 (13,9)<br />
19 (20,7)<br />
<br />
≥ 60<br />
<br />
44 (72,1)<br />
<br />
17 (27,9)<br />
<br />
52 (85,3)<br />
<br />
9 (14,8)<br />
<br />
142<br />
<br />
0,547*<br />
<br />
p<br />
<br />
Có<br />
<br />
0,480<br />
**<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Đặc điểm<br />
<br />
p<br />
<br />
Lo âu<br />
Không<br />
n (%)<br />
<br />
Có<br />
n (%)<br />
<br />
Trầm cảm<br />
Không<br />
n (%)<br />
<br />
Có<br />
n (%)<br />
<br />
194(84,7)<br />
<br />
35(15,3)<br />
<br />
28(80,0)<br />
<br />
7(20,0)<br />
<br />
16(69,6)<br />
175 (83,7)<br />
<br />
7(30,4)<br />
34(16,3)<br />
<br />
31(96,9)<br />
<br />
1(3,1)<br />
<br />
p<br />
<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
Sống chung với chồng/bạn tình<br />
<br />
163(71,2)<br />
<br />
66(28,8)<br />
<br />
Ly hôn/góa/độc thân<br />
<br />
25(71,4)<br />
<br />
10(28,6)<br />
<br />
Số năm học đã hoàn thành<br />
0-5<br />
6 - 12<br />
<br />
15(65,2)<br />
143(68,4)<br />
<br />
8(34,8)<br />
66(32,6)<br />
<br />
>12<br />
<br />
30(93,4)<br />
<br />
2(6,3)<br />
<br />
Tình trạng công việc<br />
Bán thời gian<br />
<br />
24(75,0)<br />
<br />
8(25,0)<br />
<br />
Không làm việc<br />
Toàn thời gian<br />
<br />
52(72,2)<br />
112(70,0)<br />
<br />
20(27,8)<br />
48(30,0)<br />
<br />
Bảo hiểm y tế<br />
Không có bảo hiểm y tế<br />
<br />
6(54,6)<br />
<br />
5(45,5)<br />
<br />
Có bảo hiểm y tế<br />
<br />
182(71,9)<br />
<br />
71(28,1)<br />
<br />
Thời gian được chẩn đoán<br />
bệnh (tháng)<br />
≤ 6 tháng<br />
> 6 tháng<br />
<br />
61(67,8)<br />
127(73,0)<br />
<br />
29(32,2)<br />
47(27,1)<br />
<br />
8(44,4)<br />
<br />
10(55,6)<br />
<br />
180(73,2)<br />
<br />
66(26,8)<br />
<br />
7(16,7)<br />
<br />
35(83,3)<br />
<br />
181(81,5)<br />
<br />
41(18,5)<br />
<br />
Đang điều trị<br />
≥ 2 phương pháp<br />
1 phương pháp<br />
Trầm cảm<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
0,976<br />
<br />
0,005<br />
<br />
0,829**<br />
<br />
0,212**<br />
<br />
0,375*<br />
<br />
0,009*<br />
<br />
0,000*<br />
<br />
30(93,6)<br />
<br />
2(6,3)<br />
<br />
60(83,3)<br />
132(82,5)<br />
<br />
12(16,7)<br />
28(17,5)<br />
<br />
0,477<br />
<br />
0,019**<br />
<br />
0,301**<br />
<br />
6(54,6)<br />
<br />
5(45,5)<br />
<br />
216(85,4)<br />
<br />
37(14,6)<br />
<br />
74(82,2)<br />
148(85,1)<br />
<br />
16(17,8)<br />
26(14,9)<br />
<br />
0,550*<br />
<br />
14(77,8)<br />
<br />
4(22,2)<br />
<br />
0,501**<br />
<br />
208(84,6)<br />
<br />
38(15,5)<br />
<br />
0,006**<br />
<br />
14(77,8)<br />
208(84,6)<br />
<br />
Lo âu<br />
Có<br />
<br />
41(54,0)<br />
<br />
35(46,0)<br />
<br />
Không<br />
<br />
181(96,3)<br />
<br />
7(3,7)<br />
<br />
0,000*<br />
<br />
(*) test ᵪ2; (**): Fisher's exact test.<br />
Đối với rối loạn lo âu, tỷ lệ bệnh nhân lo âu ở nhóm có số năm đi học 0-5 năm (34,8%) cao<br />
hơn nhóm có số năm đi học trên 5 năm và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tỷ lệ<br />
bệnh nhân ung thư vú bị lo âu mà đang điều trị từ 2 phương pháp trở lên cao gấp đôi so với bệnh<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
143<br />
<br />