Động vật và chọn giống di truyền: Phần 2
lượt xem 7
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Động vật và chọn giống di truyền sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về di truyền học tập tính ở động vật, di truyền học tính trạng số lượng, cơ sở di truyền học của chọn lọc và nhân giống động vật, công nghệ sinh học với công tác chăn nuôi, chọn giống động vật. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Động vật và chọn giống di truyền: Phần 2
- C h ư ơ n g 6 D I T R U Y Ề N H Ọ• C T Ậ• P T Í N H ở Đ Ộ• N G V Ậ• T 6.1. NHỬNG KHÁI NIỆM CHUNG Tập tính (lộng vật nói chung là sự biểu hiện hoạt động sông với khả năng thích nghi cao của dộng vật trong môi trường nhất dịnh. Nghiên cứu tập tính bắt đầu từ Dacuyn (1808-1882) khi ông tìm hiểu về tập tính trong nghiên cứu nguồn g 00 các loài. Công trình nghiên cứu tiếp theo là của Fabre J. H. (1823-1915) nghiên cứu tạp tính của loài ong. Pavlov (1848-1936) là người nghiên cứu thực nghiệm trên động vật qua phản xạ có điều kiện. Sau này nhiều nhà khoa học dã nghiên cứu tập tính xã hội của ong, kiến, tập tính ở cá, chim. thú... Di truyền tập tính chỉ được bát đầu vào những năm gần đây và dược phát triển trên cơ sỏ nghiên cửu về vai trò của cà nhân tố di truyền và môi trường liên quan đến tập tính. Di truyền học tập tính dùng nhiêu phương pháp khác nhau đê nghiên cứu, thông qua thực nghiệm để xem xét vai trò của các nhân tố như hoocmon sinh dục, các pheromon, các cơ quan thụ câm, hộ thống thần kinh... có liên quan với tập tính. Di truyền học tập tính cũng nghiên cửu những vấn đề liên quan đến tập tính và hành vi của người như sự thông minh, chỉ số 1Q... Ngày nay, người ta chia các tập tính thành các loại chính như sau: 129
- - Tập tính bẩm sinh, - Tập tính tiếp thu, - Tập tính hỗn hợp. Tập tính và di truyền tập tính dã có nhiều thành tựu thực nghiệm, nghiên cứu chứng minh tính chất di truyền của tộp tính. Mọi trạng thái biểu hiện về cấu trúc và hoạt dộng sống của sinh vật, trong đó có tập tính, đều chịu sự kiểm soát của nhàn tố di truyền. Tuy vậy, việc phân tích, xác định vai trò cụ thể của các gen trong sự chi phối tập tính là việc rất khó khăn, phức tạp nhất của di truyền học nói riêng và sinh học nói chung. 6.2. DI TRUYỀN HỌC I T Ậ• P TÍNH ở ĐỘNG • VẬT • Người ta ngày càng đi sâu và làm rõ tập tính của nhiêu loài Jộng vật và người. Hướng nghiên cửu chủ yếu là xác định vai trò của di truyền và môi trường đến biểu hiện tập tính của dộng vật, vật nuôi và ngay cả con ngươi. Sau đây, chúng ta đi sâu Ví\0 phân tích một số khía cạnh liên quan đến tập tính (ì động vật: 6.2.1. T ậ p tín h b ẩ m s in h ở d ộ n g v ậ t - B ả n n ă n g Tập tính bẩm sinh chính là bản năng của động vật. Bản năng bẩm sinh chính là các hoạt động, cử động có trước ý thức, dẫn đến các tính cách, biểu hiện sống của động vật. Bản năng chính là chuỗi phản xạ nôi tiếp theo một trình tự nhất dịnh được ghi trong hệ gen của động vật. Bản năng là đặc trưng cho loài và có lợi cho loài do quá trình tiến hóa và chọn lọc tự nhiên quyết định. Con ong xây tổ, con kiến tha ấu trùng tránh mưa, mối thợ chàm sóc chúa... đều theo bản năng chử h)àn toàn không có ý thức về việc làm đó. Con gà ấp trứng theo bản năng dù có trứng hay không có trứng hoặc trửng của loài khác ('húng 130
- cũng ấp. Chim, cá di cư tránh rét, đẻ trứng đều do bản năng sẵn có. tất cả hiện t ưựng trên đền là tập tinh bẩm sinh. Bản năng khác hẳn tư duy ý thức. Thông minh, tư duy ý thức luôn luôn kèm theo biến đổi, sáng tạo, đổi mới trong hoạt ctộttg, trong hành vi cuộc sông; còn bản năng không có sáng tạo, dổi mới. a. Tập tín h ở m ột sô'động vật bậc thấp Các nguyên sinh động vật và động vật bậc thấp đều có khả năng bẩm sinh phản ứng lại những biến đổi, kích thích từ môi trường bén ngoài như: - Phản ứng với sáng tối của giun đất (L u m b ric u s) Giun đất có các tê bào thụ cảm ánh sáng clược phân bố khắp bê mặt của cơ thể. đó chính là các cơ quan bảo đảm cho giun đất có phản ứng sáng tối. Thí nghiệm được tiến hành để xác định phản ứng sáng tối của fiun đất đó là: để con giun đất vào trong một ông nghiệm nh(ỏ dường kính khoảng 1 cm. Nếu ta dùng tờ giấy đen bọc một nửa Vng thì giun sẽ nằm yên trong vùng tối của ống nghiệm. N ếu dịch chuyển cuộn giấy cỉen di để phần đầu giun lộ ra ánh sá n g thì lập tức giun lùi vào vùng tôi. Nếu làm thí nghiệm tiêp để lộ phần đuôi ra ánh sán g thì giun cũng phản ứng như trên nhưng chậm hơn. Điểu đó chứng tỏ rằng, số lượng tê' bào cảm th ụ Ếnh sáng của phần đầu giun nhiều hdn phần đuôi. - Chuyển dộng hướng ánh sáng của trùng roi (Euglena) "rùng roi (E uglena virid is) có cơ quan thụ cảm ánh sáng ỏ gốc n i của con vật. Trùng roi bao giờ cũng bơi vể hướng có ánh sámg để quang hdp. Đó là tập tính quang hướng dương tính. Qu,a :ác thí nghiệm cũng thấy rằng, trùng roi không bơi thẳng đến nguồn sáng mà lại bơi vòng quanh hướng chính của tia sá n g để đi đến phía nguồn sáng. 131
- b. T ậ p tín h ở c ô n tr ừ n g (In s e c ta ) Côn trùng ỉà nhóm động vật có nhiều tập tính kỳ thú và phức tạp nhất. Ớ côn trùng có rất nhiều dạng tập tính khác nhau: - Tập tính hướng trọng lực và chuyển động hướng ánh sáng của ruồi giấm (D rosophila). Thí nghiệm của Hirsch và Dobzhansky Th. cho thấy, ở các loài D rosophila nuôi thí nghiệm đều có chuyên động âm tính vùi hướng trọng lực. Nghĩa là, nếu ta để ống nghiệm dựng dứng thì ruồi có xu hướng bay lên cao. Trong các loài ruồi giấm có loài Drosophila pseudoobscura có cả 3 trạng thái: chuyển động hướng trọng lực âm tính (bay lẻn cao); dương tính (bay xuống thấp) và trung tính (bay lưng chừng). 3 loại này trong quần thể ban đầu có tỷ lệ gần ngang nhau. Dobzhansky chọn lọc và cho phối các cá thể dương tính với dương tính, âm tính với âm tính. Sau quá trình chọn lọc và nhân thuần, ông đã thu được hai dòng ruồi chuyên động âm tính hướng trọng lực và chuyển động dương tính hướng trọng lực phân biệt nhau một cách rõ rệt. Kết quả tương tự cũng được chọn lọc theo tính trạng chuyển động hướng ánh sáng (quang hướng) d Drosophila pseudoobscura. Phân tích di truyền phản ứng với trọng lực của một sô loài ruồi giấm thấy rằng: phản ứng vói trọng lực dược quy định bởi một sỏ gen nầm trên các nhiễm sắc th ể X, số II và SÔ III. Trong quần thể tự nhiên thì gen trên nhiễm sắc thể X và sô II quy định chuyển dộng dương tính hướng trọng lực còn gen trên nhiễm sắc thể số III quv định chuyển động âm tính hướng trọng lực. Trong quần thể tự nhiên, các cá thể khác nhau về chuyển động hướng trọng lực từ âm tính cho đến ciưdng tính. Đó 132
- là biểu hiện về tính da dạng sinh học tự nhiên làm cho loài biêi. dổi linh hoạt, thích nghi với sự biến dổi phong phú, nhiều vẻ của môi trường. - Tập tính xây tổ ở ong (A p is ) Các loài ong có bàn năng xây tổ khác nhau, phương thức kiên trúc, nguyên liệu xây tổ rất khác nhau. Ong bò vẽ dùng dịch tiết, nhào trộn với đất. phân trâu bò, vỏ cây nghiền nát dể xây tổ. Độ bển cùa tổ rất cao, chịu dược niưa gió. Tập tính xây tổ này là một chuỗi phản xạ kê tiếp nhau theo một trình tự nhất định, theo kiến trúc tối ưu. 0 nhiểu loài ong các dộng tác xây tổ, làm vệ sinh tói bảo vộ đàn. kiếm mật hoa, làm mật... được hoàn thành theo một trình tự nhất định, bất di bất dịch. - Tập tính xây tổ của các loài mối (M acrotermes) Tổ mối là một kiến trúc độc đáo theo một thiết kế tối ưu. Kiến trúc tổ mối tương ứng với một tòa nhà nhiều tầng, nhiều phòng to, nhỏ kèm các hành lang thông trong đường ngầm và của lên mặt đất. Mỗi phòng trong tổ mối có một chức năng riêng nlní: phòng môi chúa, phòng mối vua, phòng mối thợ. phòng môi non, phòng trứng, các kho chứa thức ăn dự trữ. Tô mối còn có câu tạo phù hợp với sự thòng thoáng, có sán chơi và vườn nấm. Vườn nấm được mối vun trồng làm thức àn clự trữ. - Tập tính bắc cầu, làm dường của mối: Khi gặp chướng ngại vật trên dường di chuyển của tổ môl chúng sẽ bắc cầu, làm dưòng ngầm để vượt qua. Môì tha các viên đất nhỏ trộn phân thả lên chướng ngại vật (lớp thuỏr chống mối chẳng hạn) kiểu như đổ đá kè đê. đáp đập của người (lể vượt qua. Các viên đất này được đáp thứ tự tới khi chúng vượt qua được chướng ngại vật. - Tập tính phát âm thanh của côn trùng 133
- Côn trùng như ve, dế, ruồi, muỗi có hiện tượng phát âm thanh nhằm thu hút giới khác trong mùa sinh sản, hoặc để gọi bầy đàn. Cơ chê phát âm thanh của các côn trùng khác nhau là khác nhau. Ve sầu có cơ quan phát âm cấu tạo phức tạp và chỉ có ở ve đực. Bộ phận phát âm gồm có m àng nhĩ ở xoang bên và màng xếp, màng rung ở xoang bụng. Các cơ co, dãn màng nhĩ rung động để tạo âm thanh. Âm thanh được khuếch đại nhò màng xếp và màng rung. D ế đực phát tiếng kêu, phát âm thanh bằng cách nâng 2 cánh trước lên một góc 45° rồi cọ sát hai cánh vào nhau để phát ra âm thanh. Màng cánh căng ra có vai trò như mật trống và chính là bộ phận chỉnh âm. Khi bộ phận chỉnh âm rung lên làm không khí xung quanh dao động tạo sóng âm thanh và truvển đi xa. ở muỗi có kiểu phát âm khác. Muỗi cái phát âm thanh để gọi muỗi đực. Muỗi cái đập cánh trong khi bay phát ra âm thanh với tần số cao. Muỗi dực nhận âm trên các lông ở râu và có độ nhạy cao. - Tập tính thụ cảm ánh sáng, màu sắc ở côn trùng Do có cấu tạo mắt kép đặc thù và cơ quan thụ cảm màu sắc rất tinh tế nên côn trùng có khả năng cảm thụ ánh sáng rất kỳ diệu. Ruồi Tse tse nhìn thấy đàn trâu xa hàng trăm mét. Con chuồn chuồn thấy được vật cử động cách xa 2 mét. Con ong nhạy cảm với tia cực tím và nhìn đượe tia sáng từ đỏ da cam đến tím. Tất cả những khả năng biểu hiện tập tính ở côn trùng gắn liền với sự tiến hóa, nó biểu hiện sự thống nhất cao độ giữa cấu trúc tinh vi, cơ ch ế sống kỳ diệu với hoạt động sống trong môi trường sống của chúng. 134
- c. Tập tin h ở cá Ở cá có một số tập tính bình thường như di cư, di chuyển đến môi trường dẻ trứng, dấu mình để rình mồi... Ngoài ra. ở cá còn có một số tập tính đặc biệt như khả năng tích diện, phát điện. Ba loài cá điển hình có khả năng phát điện đó là cá chình điện, cá đuối điện, cá trê diện. Cá chình điện có khả năng phát điện với diện th ế 600- 800V, còng suất có thể đạt tói 6kW trong thời gian rất ngắn. Cá chình điện có bộ phận tích điện gồm 8000 tấm mỏng riêng biệt, nó tương tự như hệ tụ diộrĩ có điện dung lớn. Mặt khác, loài cá này cũng có bộ phận phát sáng, phản xạ các vật xung quanh và tliu lại, nhờ đó phát hiện kẻ thù. Cá đuối điện có cd quan phát điện gồm hàng trăm tấm mỏng cấu tạo như một hộ tụ điện có khả năng phóng điện 150 lán một giây, điện th ế 80V, kéo dài trong 10- 15 giây. Cá trê điện cũng có hệ thống phát điện xếp thành lóp mỏng dưới da. Điện th ế phóng ra có thể tới 360V. d. Tập tin h ớ động vật lưỡng cư Ỏ lưõng cư có nhiều tập tính như khả năng phát âm, khả năng dớp mồi nhạy bén. Cơ quan phát âm của ếch, nhái gồm 2 màng mỏng căng giữa đỏi xương sụn tạo thành khe họng. Không khí đi từ phổi qua họng làm rung động m àng mỏng tạo ra âm thanh. Ảm thanh dược khuếch đại nhờ 3 túi âm, 2 ở phía mang tai, 1 dưới cổ như thùng cộng hưỏng làm âm thanh lớn lên và vang xa. Sự tiếp nhận âm của ếch cái là do màng nhĩ nằm ở hai bện thái dương. Sự tranh giành ếch cái của ếch đực là bằng cường độ âm thanh. Ẻch nào kêu to là sẽ thắng. 0 ếch nhái còn có khả năng đặc biệt là phân tích, nhạy cảm với mọi khía cạnh của vật như ranh giới sáng tối, sự di động, cưòng độ chiêu sáng... do cấu tạo 135
- đặc biệt của m ắt ếch. Võng mạc ếch có 4 loại tê bào. mỗi loại oó khả năng riêng nên phản ứng rất chính xác nhạy bén, cuối cùng là để phát hiện con mồi. e. Cơ chẽ đ ịn h hướng và đ ịn h vị ở động vật Nhiều loài động vật có khả năng định hướng và định vị r;Yt chính xác, thể hiện ỏ sự di cư của cá, chim, rùa biển... Tập tính di cư dể đẻ trứng và tránh rét của một số loài chim hết sức hoàn thiện. Chim hải âu từ Bắc cực xuống Nam cực cách nhau trên 50.000 km bay suốt 6 tháng hết sức chính xác. Nhạn biển sống ỏ Bấc cực, mùa sinh sản lại di cư về phướng Nam làm tổ đẻ trứng với khoảng cách hàng ngàn km. Chim non nỏ ra, trưởng thành lại bay đúng hướng về quê hương miền Bắc cực. Chim bồ câu nhạy cảm với từ trường và dùng từ trường t rái đất để định hưóng. Cơ sở di truyền tập tính di cư ỏ chim do 2 yếu tô tạo nên cơ ch ế sinh học là: Nhân tô’ thụ cảm với môi trưòng như nhiệt độ, từ trư
- Hệ thống ra đa của cá heo, cá voi cũng đặc biệt phát triển. Các loài này có các túi nhỏ ở sọ chứa đầy không khí. Nhờ các cơ mà không khí bị đẩy từ túi này sang túi khác làm màng ngăn rung động tạo âm tần khác nhau. Âm thanh này qua đầu và m iệng đi thẳng ra ngoài. Nếu gặp chướng ngại vật sẽ phản xạ trỏ lại và dược bộ phận nhận sóng âm phản hồi nhò đó chúng dinh vị chính xác. Nghiên cứu tập tính âm thanh của cá có thể ứng dụng để tạo các máy định vị, tận dụng khả năng tuyệt vời của cá heo phục vụ cho quổc phòng, hoặc xác định được các đàn cá nhờ vào dặc tính phát âm của chúng. 6.2.2. Cơ sở d i tr u y ề n tá p tín h n h â n b iế t m ù i ở đ ộ n g v ậ t Khả năng nhận biết mùi, phát hiện mùi của động vật là một loại tập tính. Tập tính nhận biết mùi, phân biệt mùi có vai trò quan trọng trong hoạt động sống và sinh sản của một số loài động vật. Tập tính này nhò' sự sai khác nhau của các chất đánh dấu về pheromon của từng loài, tạo sự cách li sinh sản. Chất pheromon của mỗi loài là những chỉ thị hóa học, đặc thù cho từng loài đó là phương tiện thông tin nội bộ loài. Ví dụ, kiến tiết ra loại chất thơm khi bò, dó là yếu tô dẫn dường và chỉ huy đàn kiến di thành hàng. Chất này sai khác nhau lốn giữa các loài kiến hoặc giữa các tổ kiến trong một loài. Cá hồi lại có tập tính nhận biết mùi hòa tan trong nước với nồng độ rất thấp. Loài cá này có thể phát hiện chất hòa tan với nồng độ khoảng vài phần triệu gam trong một lít nước, sở dĩ chúng có khả năng nhận biết mùi là nhờ khả năng nhận biêt trong bộ não của chúng. Cơ sở di truyền phân tử của tập tính nhận biết mùi ở động vật cỉó là: Tập tính nhận biết mùi liên quan đến sự tiến hóa của c
- T r ê n cơ sở p h â n tíc h d i tru y ề n học p h â n tử , B e n - A r ie (1 9 4 4 ) x á c đ ịn h rằ n g , k h ả n A n g n h ậ n b iế t m ù i c ủ a động vậ t do hệ đ a gen thuộc vê siê u hệ đa gen liê n k ế t G - p ro te in c ủ a các th ụ q u a n xo ắ n ổc 7 c ạ n h x á c đ ịn h . Hệ gen này ỏ động vật có vú gồm khoảng 1000 gen. ơ chuột q u y mô lớn c ủ a hệ đa gen n à y do cơ c h ế lặ p đoạn n h iễ m sắ c th ể kéo theo lặ p đ oạn gen ( S u lliv a n , 1996). ở chó, độ n h ạ y về m ù i gấp 8 00 0 lầ n củ a người g an liề n vố i độ n h ạ y cự c k ỳ c ủ a d â y th â n k in h k h ứ u g iác c ủ a lo ài chó. N gười ta cũ n g đã p h á t h iệ n s ự s a i k h á c c ủ a lo ại p herom o n là hyd rơ cacb on b iểu bì ỏ Drosophila d ẫ n đến cách li s in h sà n . Lớ p hyclrocacbon trê n bề m ặ t b iểu bì có tá c d ụ n g bảo vệ d a củ a con v ậ t kh ô n g bị kh ô đ i. ơ con c á i, lớp n à y có v a i trò n h ư m ột p h erom ơ n d ần dụ. k íc h th íc h con đực cù n g lo ài. N g h iê n cữu th ự c n g h iệm củ a A . C o yn e (1 9 9 6 ) cho th ấ y , sự s a i k h á c m an g b ản c h ấ t d i tru y ề n vẻ' lớp h yđ ro cacb o n b iể u b ì củ a ru ồ i c á i thuộc h a i lo ài c h ị em c ủ a ru ồ i dấm là D. sechellia và D. mauritiana. ở D. sechillia hợp c h ấ t n à y là 7.11 h e p ta co sid ie n e (7 ,1 1 H D ), tro n g k h i đó ở con c á i củ a lo à i D. maurìtiana lạ i là 7 trico se n e (7 T ) . Do s ự s a i k h á c n à y d ẫ n đến cách li s in h s ả n . P h â n tíc h di tru y ề n cho th ấ y , sự s a i khác g iữ a các lo ài v ề p h ero in o n h yd ro ca rb o n b iểu bì liê n q u a n đến sự b iế n đổi 6 locut, gen nằm trê n n h iễ m sắc th ể th ư ờ n g s ố f I I . V ề tậ p tín h n h ậ n b iế t m ủ i ở các dộng v ậ t có v ú n h ư chó, n g ự a , gặm n h ấ m , d ơ i... liê n q u a n đến gen th ụ q u an k h ứ u g iá c, gen n h ậ n b iế t m ù i. S ự tiế n hóa củ a các gen th ụ q u an k h ứ u giác gắn liề n với m ức độ tin h v i, n h ạ y bén vổ k h ả n ă n g n h ậ n b iế t m ù i. C á c lo ài chó k h á c n h a u có k h ả n ă n g n h ậ n b iế t n ù i k h á c n h a u , l i ê n q u a n c h ủ y ế u VỚI 4 g e n t h ụ q u a n k h ứ u g i á c được biêu h iệ n ở p h ầ n biểu bì k h ứ u g iá c . 4 gen th ụ q u an k h ứ u g iác n à y n ằm trê n 3 n h iễm sắc th ể k h á c n h a u c ủ a chó. 138
- Đ ộng v ậ t cỏ v ú k h á c n h a u , có sự s a i k h á c v ề m ứ c độ cảm n h ậ n m ù i. k h ả n ă n g p h â n b iệ t m ù i v à n h ạ y c ả m c ủ a k h ứ u g iá c. S ụ s a i k h á c n à y p h ụ thuộc và o các yế u tố k h á c n h a u n h ư k íc h th ư ớ c và v ị t r í c ủ a biểu hì th ầ n k in h k h ứ u g iác tro n g m ũ i. N gư ời có k h o ả n g lO c n r b iểu bì k h ứ u g iác tro n g k h i ấ y chó Đ ứ c có tơ i 95- 1 6 9 c n r (theo M o u lto n , 1967). S ự s a i k h á c c ủ a não về n h ặ n b iế t m ù i còn th ể h iệ n ở tỷ lệ kích thước biểu bì khứu giác và kích thước thùv khứu giác ở nfio. sự biến đổi tro n g q u á t r ìn h tiế n hóa, chọn lọc đã p h â n b iệ t k h ả n ă n g n h ậ n b iế t m ù i ỏ n h iề u lo ài động v ậ t. 6.2.3. Táp tính ở th ú hoang - Tập tín h p h â n c h ia lã n h đ ịa C á c th ú hoang th ư ờ n g sô n g th à n h b ầ y đ àn c h iế m m ột v ù n g lã n h d ịa n h ấ t đ ịn h . N h iề u đ à n th ú hoang có lã n h th ổ rõ rà n g bát k h ả x á m p h ạ m , đặc b iệ t là tro n g th ờ i k ỳ s in h sả n và th ô n g tln íứ n g do con đực đ ầu đ àn p h ụ trá c h . Đ â y ]à m ột h ìn h th ứ c b iể n h iệ n tậ p tín h x ã hội m ột cách dơn g iả n . C á c cá th ể tro n g bi'iy d à n c ó t ổ c h ứ c x ã h ộ i . c ó m ố i l i ê n h ộ n h a u d a d ạ n g , p h o n g p h ú với sự th a m g ia c ủ a cá c g iác q u a n , h ìn h th à n h c á c "ngôn ntrữ " c ủ a động v ậ t. T ậ p tín h p h â n c h ia lã n h đ ịa , bảo vệ lã n h đ ịa là t ậ p tín h bẩm s in h và có cơ c h ế di t ru y ề n được h ìn h th à n h qua quá tr ìn h chọn lọc tự n h iê n . - T ậ p t ín h p h â n c h ia đ ẳ n g cấ p , d ầ u đàn Đ â y là m ột lo ại tậ p tín h Ì}ẩ m s in h tro n g cuộc sổng theo b ầ y , đ à n . T ậ p tín h n à y là yế u tô q u an trọ n g bảo đảm có tổ ch ứ c, k h ù n g lộ n xộ n . (lê c ù n g n h a u k iế m th ứ c ă n . chống lạ i k ẻ th ù . Cora đ ầu đ àn th ư ờ n g là con khỏe n h ấ t, già n h ấ t. T ro n g quá t r ìn h di c h u y ể n bao giò con đ ầ u đ àn cũ n g d i d ầ u , c á c con nhỏ, yỏu th ư ờ n g theo m ẹ. K h i gặp n g u y h iể m con dầu đ àn th ư ò n g phá t tín h iệ u , k ê u rô n g để cả đ à n c h ạ y th o á t hoặc tụ tậ p th à n h 139
- vòng, con khoẻ ở n g o ài vò ng , các con non, yế u , g ià ỏ g iữ a d àn . C o n đ ầu đ àn có th ể là con đự c g ià khoẻ n h ấ t củ ng có th ể là con c á i, mẹ g ià khoỏ n h ấ t. T r â u , bò. n g ự a đ ầu đ àn thư ờ ng là con đự c. M ột sô lo à i k h ỉ lạ i th e o t r ậ t tự "m ẫ u hệ", con dầu đ àn là con c á i. - T ậ p tín h vồ m ồi T ậ p tín h vồ m ồi ở th ú h o an g r ấ t đa d ạn g . T ậ p tín h n à y biểu hiện cách rình mồi, đuổi mồi và bắt mồi. Cách rình mồi thường là chọn v ị t r í k h ô n khéo trê n đường con mồi đi q u a. C á c h b ấ t m ồi cù n g đa d ạn g . M èo th ư ờ n g b ắ t ch u ộ t sau đó cắn n g an g , tu n g lên dể ch u ộ t rơ i xu ố n g lạ i vồ tiếp cho đến k h i ch u ộ t ch ết m ới ă n . B áo th ư ờ n g r ìn h m ồ i chờ cho m ồi đr qua b ấ t th ầ n lao ỉ-a cắn ngang cổ cho con mồi c h ế t, hoặc chờ con mồi tói tầ m th ích hợp, đuổi mồi với tổc độ cực n h a n h để tiếp cận con mồi. ở chó sói lạ i có tập tín h vồ m ồi theo k iể u tập th ể. Có con đuổi sau . con c h ạ y ch án đầu và cù ng tiếp c ậ n hỗ trợ n h a u để c ắ n chết con mồi. T ậ p tín h vồ m ồi cũ n g n h ư tập tín h k h á c có cơ sỏ di tru y ề n q u yế t đ ịn h cù n g vớ i sự ch ọ n lọc tự n h iê n tro ng quá t r ìn h tiế n hóa. Người ta th ấ y rằ n g , tậ p tín h n à y do gen quy đ ịn h và dược chương t r ìn h hóa tro n g hệ gen củ a lo ài. 6.3. TẬP TÍNH TIẾP THU VÀ KHẢ NĂNG HỌC TẬP HUẤN LUYỆN 6.3.1. Táp tin h tiếp th u ở dộng vật Ở động v ậ t bậc cao, n h ấ t là các loài th ú p hần lớn là các tập tín h bẩm s in h . T u y n h iê n n h iê u lo ài th ú tro n g quá t r ì r h th u ầ n hóa ch ú n g có k h ả n ă n g b ắ t chưỏc hoặc tiếp th u qua q .iá tr ìn h h u ấ n lu y ệ n c ủ a người. T ậ p tín h tiế p th u được b iểu h iệ n có liê n q u an đến m ức dộ tiế n hóa c ủ a từ n g lo à i v à s ự p h á t tr iể n c ủ a não bộ. 140
- T ậ p tín h tiế p th u đơn g iả n biểu h iệ n ở côn trù n g sống xã h ộ i. V í dụ, ở ong sống th à n h đ à n k h i b a y lư ợ n p h á t t ín h iệ u âm th a n h là 1 clạng "ngôn ngữ" đ ặc b iệ t là tậ p tín h tiế p th u . N h ữ n g ong non sống c á c h li k h i m ới nở, v ể s a u c h ú n g kh ô n g có k h ả n ă n g b a y theo d àn v à th ư ờ n g bị lạ c đ à n . Ớ lo ài k iế n , k h ả n ăn g p h â n b iệ t ấ u t r ù n g c ủ a đ àn vớ i đàn k h á c h a y lo ài k h á c , đó là d ạ n g tiế p th u . N ế u tá c h k iế n thợ r a k h i m ới nở cho sống vố i ấu tr ù n g k h á c lo à i, s a u m ộ t th ờ i g ia n nếu ta th a y đổi ấ u trù n g củ a c h ín h lo ài ấ y , tổ ấ y th ì k iế n th ợ n à y coi n h ư là ấ u trù n g x a lạ , c h ú n g có th ể c ắ n c h ế t hoặc d ù n g là m th ứ c ă n . C á c v ậ t n u ô i, m ột sô lo ạ i động v ậ t tiế n hỏa cao n h ư lin h trư ở n g , cá h eo ... có k h ả n ă n g h u ấ n lu y ệ n r ấ t tốt. T a n u ô i k h ỉ v à n g lâ u n g à y tro n g k h u t h í n g h iệ m , k h i th ả về r ừ n g c h ú n g ngd ngác kh ô n g n h ậ p đ àn đo c h ú n g kh ô n g được sự c h ă m sóc h u ấ n lu y ệ n c ủ a đ à n . N ế u tá c h k h ỉ con k h ỏ i m ẹ n u ô i r iê n g r a th ì k h i lớn nó r ấ t th ô bạo v ớ i m ẹ dẻ c h ú n g , còn con m ẹ k h ô n g yêu th ư ơ n g ch ăm sóc con k h ỉ bị tá c h n à y n h ư n h ữ n g con c ù n g sông với mẹ. T ậ p t ín h tiế p th u h u ấ n lu y ệ n có c á c cơ c h ế k h á c n h a u , ở g ia i đoạn con no n . tứ c là g ia i đoạn sớm c ủ a s ự p h á t t r iể n c ủ a hệ th ầ n k in h k h i m à con v ậ t m ẫ n c ả m , tiế p th u dễ d àn g với h u ấ n lu y ệ n th ư ờ n g b iể u h iệ n ở CCS chê b ắ t chướ c. N h iề u động tá c c h ú n g c h ỉ được h u ấ n lu y ệ n m ột v à i lầ n là trỏ th à n h bền vữ n g , C o n người k h i th u ầ n đưõng th ú h o an g th à n h v ậ t nuôi h u ấ n lu y ệ n đào tạo chó s ă n , chó n g h iệ p v ụ , chó quốc phòng, d ạ y hổ là m x iế c , d ạ y cá heo tiế p c ậ n tà u b iể n , d ạ y th ú là m " lín h ” gác, d ạ y n g ự a đ u a ... đều s ử d ụ n g cơ chê b ắ t chướ c k ế t hợp vổ i học tậ p h u ấ n lu y ệ n , lu y ệ n tậ p . N h ờ tậ p t ín h tiế p th u . k ế t hợp vó i học tậ p h u ấ n lu y ệ n m à con người đã lo ạ i bớt tậ p t ín h b ẩm s in h k h ô n g có lợi cho con n gườ i v à tạo r a tậ p t ín h m ới c ầ n cho con người. 141
- 6.3.2. Di truyên tập tinh tiếp thu, khả năng học tập huấn luyện T ậ p tín h tiếp th u v à k h ả n ăn g học tậ p h u â n lu y ệ n cỏ cơ sở di tru y ề n củ a nỏ. M ột tro n g n h ữ n g mối lic n q uan với tậ p tín h n à y là hoạt động c ủ a th ầ n k in h cấp cao. N h ữ n g t h í n g h iệ m cho th ấ y , h o ạt động th ầ n k in h cáp cao trê n cơ sở th à n h lậ p các p h án x ạ có đ iề u k iệ n liê n q u a n c h ặ t ch ẽ vớ i tậ p tin h tiế p th u . k h ả n ă n g học tậ p h u ấ n lu y ệ n . S ự đ á n h g iá tậ p tín h n à y là xá c (lịn h độ k ìm h ã m p h ả n x ạ b ằn g m ức cìộ d u y t r ì p h ả n x ạ k h i tă n g cườ ng độ c ủ a các n h â n tô ức ch ế. X á c đ ịn h tín h ỳ c ù a hoạt động th ầ n k in h cao cấp bằng q u a n hệ g iữ a h ư n g p h â n v à ức chê. X á c đ ịn h tín h lin h hoạt, lin h động của hoạt cỉộng th ầ n k in h c;Yp cao b ăng tõc độ th a y dổi củ a quá trìn h sử dụng cách h u ấn lu yện n à y , động tá c n à y san g cách h u ấ n luvộn kh ác, dộng tác kháo. K h i n g h iê n cứ u k h ả n ă n g h o ạt động th ầ n k in h cấp cao, người ta th ấ y nó liê n quan đến h o ạt tín h của erv/yin a c e ty lc h o lin e s te ra z a . E n z y m a c e ty lc h o lin e s te ra z a đóng góp vào quá t r ìn h tru y ề n x u n g động th ầ n k in h qua c á c x in a p th a n k in h . N h iề u người cũ ng c h ú ý xem x ệ t môi liê n q u an g iữ a tập tín h tiế p th u , k h á n à n g học tậ p h u ấ n lu y ệ n với trọ n g lượng b án cầu đ ạ i não. D ù n g phương p h áp la i vối 2 d ặc đ iểm là h à m lượng e n zy m a c e ty lc h o lin e s te ra z a với trọ n g lượng b án c ầ u đ ạ i não dể n g h iê n cứ u đặc tín h di tru y ề n cho th ấ y : K h i la i dòng chuộ t có h o ạt t ín h e n z y m a c e ty lc h o lin e s te ra z a cao. trọ n g lượng h án c ầ u đ ạ i não lớn n h ư n g h o ạ t động th ầ n k in h lạ i ké m với (lòng có các dặc điểm ngược lạ i cho t h â y , con la i p, củ a h a i dòng n à y b iểu h iện ưu t h ế về trọ n g lư ợ n g b án cÀu dại não lổn v à h o ạt động th ầ n k in h k é m . Đ iể u đó có n g h ĩa là : T rọ n g lượng b á n cầu đ ạ i não lớn là trộ i. H o ạ t đ ộ n g t h ầ n k i n h k é m là tr ộ i 142
- M ột sô tác g iả lạ i th ấ y h iệ u q u ả di tru y ề n theo dòng mẹ củ a
- T u y n h iê n , m ộ t sô tá c g iả c ũ n g d ư a r a m ộ t sô đ ịn h n g h ĩa như: W e c h s le r đ ịn h n g h ĩa : "T h ô n g m in h là k h ả n ă n g tông hỢp củ a m ỗi con ngưòi để h à n h động có m ục đ íc h , để s u y n g h ĩ n h iề u m ặ t v à để tá c động có h iệ u q u ả vào m ôi trư ờ n g ". Có th ể đ ịn h n g h ĩa th ô n g m in h là k h ả n ăn g p h ả n ứng có h iệ u q u ả tro n g n h ữ n g t ìn h h u ố n g m ói, là k h ả n ă n g tư d u y Vi\ giải quyết các vấn để nảy sinh. Thông minh dược đánh giá biển h iệ n q u a n h iề u yế u tố n h ư : T r í nhớ, k h ả n ăn g tư d u y trừ u tượng, k h ả n ăn g x ử lý các t ìn h huống gặp p h ả i, k h ả n ăn g diễn đ ạ t, k h ả n ă n g tín h to á n p h â n tíc h tổng hợp v ấ n để, k h ả n àng h iể u và h à n h đ ộng... N gư ờ i ta cho rằ n g t r í th ô n g m in h c ủ a con người là k ế t quả c ủ a m ối tương tá c , tá c động q u a lạ i g iữ a q u á k h ứ , h iệ n tạ i củ a c h ú n g ta , g iữ a cả hệ gen v à môi trư ờ n g sống củ a con npười. H iệ n t ạ i người ta d an g là m rõ v a i trò c ủ a 2 m ặ t: di tru y ề n và m ôi trư ờ n g tá c động lê n t r í th ô n g m in h . N h iề u tá c g iả cho rằ n g v a i trò c ủ a di tru y ề n đóng góp 65- 80% tro n g sự h ìn h th à n h t r í thô n g m in h củ a con n g ư ờ i. D i tru y ề n c h i phối t r í th ôn g m in h tro n g su ố t cuộc đòi c ủ a m ỗi con ng ư ờ i, trê n nến tả n g di tru y ề n n à y m à n h â n tố m ôi trư ờ n g tá c động k ể từ lú c bào th a i đến k h i ra đ à i, trư ở n g th à n h cho đến lú c ch ết. T iế n h à n h các công t r ìn h p h â n tíc h v à la i A D N g iữ a ngưòi v à tin h tin h cho th ấ y , có s ự s a i k h á c về b ản c h ấ t di tr u y ề n chủ y ế u n ằ m ở các gen đ iể u hòa. b. C h ỉ SỐ1Q và d i tru yền tr í th ô n g m in h - C h ỉ sô' th ô ng m in h IQ (In te llig e n c e Q u o tie n t) được x á c đ ịn h theo công th ứ c : IQ = X 100 144
- T r o n g đó A M : T u ổ i kh ô n (A g e m e n ta l) A R : T u ổ i th ự c (A g e r e a l) T u ổ i k h ô n được x á c đ ịn h nhờ các te s t th ử n g h iệ m về h ìn h v ẽ , đối c h iế u , so s á n h ... sau đó đối c h iế u với b ả n đ ịn h c h u ẩ n để cho đ iể m . C á c n é t riê n g , độc đáo, sắ p xếp q u y lu ậ t , k iể u d áng củ a các h ìn h m ẫ u có liê n hệ m ậ t th iế t với t r ìn h độ t r í tu ệ . V ề m ặ t (li tru y ề n học, t r í th ô n g m in h đước di tru y ề n CỈO đa gen c h i p h ố i. B ê n c ạ n h đó, n h iề u n h â n tô k h á c n h ư hôn n h â n n g ẫu n h iê n , tá c dộng m ôi trư ờ n g ... cũ n g c h i phối t r í th ô n g m in h . T ro n g x ã h ộ i, tro n g g ia đ ìn h có tru y ề n th ố n g giáo dục tố t, đ iề u k iệ n n u ô i d ư õng tố t, có t r ìn h độ v ă n hóa cao th ì y ế u tố di tru y ề n t r í th ô n g m in h có đ iề u k iệ n bộc lộ rõ hơn. Do v ậ y , vớ i tiề m n ă n g s ẵ n có (d i tr u y ề n ) c ù n g vói sự nỗ lự c p h ấ n đ ấ u c ủ a b ả n th â n (t ín h cá ch ) gắn liê n với s ự ch ă m lo giáo d ụ c, bồi dưỡng c ủ a x ã hội v à g ia đ ìn h (m ôi trư ờ n g ) th ì t r í thông minh được biểu hiện tốt. C ắ c t h í n g h iệ m đ á n h g iá m ức độ ả n h hưở ng c ủ a các n h â n tố đến t r í th ô n g m in h là : N h â n tô di tru y ề n ch iế m 4 7 ,9 2 % D i tr u y ề n đơn gon c h iế m 2 1 ,7 3 % H ô n n h â n n g ẫ u n h iê n c h iế m 17,91 % T á c động m ôi trư ờ n g th ư ờ n g x u y ê n c h iế m 1 .4 3 % T á c động m ôi trư ờ n g n g ẫu n h iê n c h iế m 5 ,7 7 % Các nhân tố kh ác c h iế m 5 ,2 4 % - S ự p h â n bô IQ tro n g q u ầ n th ể * M ô h ìn h p h â n bố IQ : C h ỉ số IQ là t ín h tr ạ n g đ a gen t.rong q u ần th ể p h ầ n hố th e o p h â n b ố c h u ẩ n . C á c công t r ìn h p h â n bố ]Q cho t h ấ y , 9 5 % số d â n có c h ỉ số IQ tro n g giới h ạ n từ 70- 130. C ò n lạ i là h iế m g ặp , tro n g đó k h o ả n g t ừ 2 ,3 - 2 ,5 % có IQ dưới 70 và c ũ n g có 2 ,3 - 2 ,5 % có IQ t r ê n 130. 145
- N h ữ n g người trê n 130 là n h ữ n g người r ấ t th ô n g m in h . Ngược lạ i, n h ữ n g người dưới 70 là n h ữ n g người t r í tu ệ ch ậm p h á t t r iể n . T h e o B ic ; et p h â n bố IQ là n h ư s a u : IQ B i ể u h iê• n t r í t u êé 140 trở lên T h iê n t à i, x u ấ t c h ú n g 120 - MO R ấ t th ô n g m in h 1 1 0 - 120 T h ô n g m in h 90 - 110 T r u n g b ìn h 8 0 - 90 H ơ i kém 70 - 80 Kém 5 0 - 70 Dốt nát 2 5 -5 0 Đ ầ n độn 0 - 25 Ngu C ó th ể sá p xế p , c h ia n h ó m nhỏ hơn n h ư th ê m nhóm ra n h giớ i g iữ a đ ần và ngu, b ìn h th ư ờ n g và ch ậm t r í tu ệ . T ro n g th ự c tế. p h â n bõ 1Q có s a i lệch với dường cong c h u ẩ n . N hóm người dưới 70 có tầ n sô cao n h ấ t (> 55 và p h ía dưới IQ = 55 n h iề u hơn p h ía trê n . - Q u y lu ậ t di tru y ề n c h i sô IQ T h ô n g th ư ờ n g người ta t ín h c h ỉ s ố IQ củ a con là : IQ bố + IQ me IA _ 1• 1 ỉ I + IQ tru n g b in h q u á n th ê IQ con = ------- — --------------- ------------------ ------------ 2 V í dụ IQ b ố là 120, IQ m ẹ là 1 1 0 . IQ q u ần th ổ 100 th ì: 1 2 0 : 1 1 0 + 100 IQ con = ------2-------------- = 107,5 2 146
- N h ư v ậ y , ỊQ con có xu hướng q u a y vê giá t r ị tru n g b ìn h củ a q u ả n th ể . - C á c n g h iệ m p h áp IQ C h ơ (lốn n a y , ngưồi ta có n h iề u n g h iệm p háp (te s t) để xá c (tịn h c h i số IQ . 1’ h ẩn lớn người ta d ù n g ng h iệm p h áp đổ đo k h á n fm jĩ q u a lờ i. k h ả n ăn g xử lý con số. k h ả n ăn g x á c đ ịn h m ức q u an hệ, k h ả n ă n g g iả i q u y ế t cá c tìn h h u ố n g ... để tín h IQ . T r ị số IQ là con sô t r u n g b ìn h tín h ra từ n h iề u n g h iệm p h áp dã xác: đ ịn h ỏ t r ê n . C á c n g h iệ m p háp thườ ng d ù n g đổ (tán h g iá IQ là : * Đánh giá trí nhớ gần: Dọc 1 2 cặp c h ữ thông th ư ờ n g tro n g :i0 ơi á y sau dó v iế t lạ i cá c c ặ p c h ữ nhớ được. Đ á n h giá số’ lư ợ n fĩ chữ đúng. * F)ónh giá tư duy logic: Đ ô i tượng p h ả i tìm m ột số b ấ t k ỳ tro n g b ản g có 16 ô có ] 6 con số k h á c n h a u . Đ á n h g iá độ d à i thờ i ííia n cỉối tượng tìm ra con số. H ọc s in h n ă n g k h iế u 1 4,99 g iâ y , học s in h b ìn h th ư ờ n g là 2 2 .1 8 g iâ y . * Danh giá độ chuyến tiếp sự chú ý: Đ â y là n g h iệm p h á p sủ' (lụ n g 6 ng h iệm p h áp p h ụ do p h ầ n lời (k h ả n ăn g lĩn h h ội, h iể u , k h ả n ă n g p h á t h iệ n sự tư ơ n g dồng, vốn t ừ ...) và 5 n g h iệm p h áp ilo p h ẩ n việ c (k h ả n ăn g lá p r á p . k h ả n ăn g tổng h ọ p ...) IQ nói c h u n g là IQ tổng cộng c ủ a các p h ầ n p h ụ trê n . 6.4.2. Các phương pháp nghiên cứu IQ N ịĩirô i ta d ù n g m ột s ố p h ư ơ n g p h áp dể n g h iê n cử u 1Q đó là : p h ư rin g p h áp n g h iê n c ứ u trỏ dồng s in h , phương p h á p n g h iê n cứ u g ia d in h v à n g h iê n cử u mối tư ơ n g q u an g iữ a nhóm m á u . ch i sô" h u y ế t học với 1 Q. + P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ử u tr ẻ đ ồ n g s in h 147
- S in h dôi có 2 lo ạ i: đồng s in h cù ng trứ n g và đồng sin h k h á c trứ n g . H a i lo ạ i đồng s in h n à y k h á c n h a u về cấu trú c d i tru y ề n c ủ a n h ữ n g trẻ đồng s in h . K h i n g h iê n cứ u trẻ đồng s in h người ta thư ờ ng tìm cáo'-< để x á c đ ịn h v a i trò n h â n tô di tru y ể n tro n g việc h ìn h th à n h tín h Công th ứ c đơn g iả n dể đ á n h giá là : _ % tư o n g hợp cù ng trứ n g - % tư o n g hợp k h á c trứ n g 100% - % tư o n g hợp k h á c N ếu H = 1 th ì tín h trạ n g được q u yế t đ ịn h hoàn toàn do di tr u y ề n , N ếu H = 0 tín h trạ n g q u y ế t đ ịn h hoàn to àn do môi trườ ng. K h i p h â n tíc h c h ỉ s ố IQ c ủ a các cặp đồng s in h v à a n h ch ị em ru ộ t sống tro n g đ iể u k iệ n k h á c n h a u th ấ y rà n g , mối tương q u a n c ủ a c h ỉ sô IQ có n h ữ n g s a i k h á c , c ụ th ể là : Đ ồng s in h cù n g trứ n g sống c h u n g H ệ tương q u an là 0.9 3 « Đ ồng s in h c ù n g trứ n g sông r iê n g H ệ tương q u an là 0.8 7 Đ ồng s in h k h á c trứ n g sống riê n g H ệ tương quan là 0 ,4 5 A n h c h ị em ru ộ t sống c h u n g H ệ tương q u an là 0 ,5 3 A n h c h ị em ru ộ t sống riê n g H ệ tương q uan là 0.44 Q u a số liệ u trê n ta th ấ y cơ sở d i tru y ề n đối với t r í thông m in h n h ư n g cũ n g th ấ y m ỏi trư ờ n g có v a i trò không k é m phần q u a n trọ n g . + Phương pháp nghiên cứu theo gia đình N h iề u g ia p h ả g h i chép v ề tru y ề n thống c ủ a m ột số dòng họ g ia đ ìn h v ề m ột số lĩn h v ự c k h á c n h au n h ư kh o a học, to án học. v ă n học nghệ th u ậ t, âm n h ạ c , hội họa, th ể th a o ... cho th ấ y về tru y ề n th ố n g r ấ t rõ. 148
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT - Chương 5
11 p | 412 | 110
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT - Chương 3
70 p | 260 | 105
-
Giáo trình -Chọn giống cây trồng - chương 4
17 p | 295 | 85
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT - Mở Đầu
7 p | 251 | 83
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT - Chương 4
24 p | 209 | 67
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT - Chương 6
34 p | 210 | 65
-
Giáo trình chọn giống và nhân giống - chương 4
20 p | 215 | 57
-
Giáo trình -Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi-chương 4
22 p | 198 | 50
-
Kiến thức về cơ sở di truyền chọn giống thủy sản: Phần 1
152 p | 187 | 34
-
Giáo trình -Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi-chương 5
4 p | 166 | 29
-
Động vật và chọn giống di truyền: Phần 1
126 p | 74 | 9
-
Đánh giá đa dạng di truyền các quần thể tôm sú bố mẹ (Penaeus monodon) và nguồn vật liệu ban đầu cho chương trình chọn giống theo tính trạng tăng trưởng
14 p | 36 | 5
-
Giáo trình Chọn giống cây trồng (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
34 p | 12 | 4
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 2 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
150 p | 23 | 4
-
Ảnh hưởng của chọn lọc lên năng suất sinh sản và tiến bộ di truyền của 3 thế hệ chim cút Nhật Bản
6 p | 16 | 2
-
Nghiên cứu chọn lọc tạo hai dòng gà LV qua bốn thế hệ
13 p | 27 | 2
-
Nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm nông học và đa dạng di truyền của các giống lúa nếp thu thập ở đồng bằng sông Cửu Long
9 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn