Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
ĐỐT NHÁNH VÁCH BẰNG CỒN TRONG BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI<br />
Phạm Nguyễn Vinh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Từ 1 trường hợp Bệnh Cơ Tim Phì Đại Tắc Nghẽn điển hình, nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng<br />
của bệnh. Từ đó rút ra các khái niệm áp dụng trong chẩn đoán và điều trị tại VN<br />
Phương pháp: Trường hợp lâm sàng Bệnh Cơ Tim Phì Đại Tắc Nghẽn ở bệnh nhân nam 54 tuổi điều trị<br />
bằng phương pháp đốt nhánh vách bằng cồn và tham khảo các tài liệu y văn trên thế giới và trong nước.<br />
Kết quả: Triệu chứng lâm sàng cải thiện sau đốt nhánh vách bằng cồn. Bệnh nhân có kết quả lâm sàng tốt ở<br />
thời điểm theo dõi 6 tháng sau can thiệp.<br />
Kết luận: Đốt nhánh vách bằng cồn trong Bệnh Cơ Tim Phì Đại Tắc Nghẽn cho thấy kết quả cải thiện triệu<br />
chứng và khả năng gắng sức đáng kể. Và là phương pháp thay thế ít xâm lấn hơn ở bệnh nhân ở bệnh nhân<br />
không có khả năng phẫu thuật.<br />
Từ khóa: Bệnh cơ tim phì đại, đốt nhánh vách bằng cồn, đột biến gen<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ALCOHOL SEPTAL ABLATION IN HYPERTROPHIC CARDIOMYOETHY: CASE REPORT<br />
Phạm Nguyễn Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 178 - 183<br />
Goals: The purpose of this review is to enhance understanding of clinical markers, diagnosis and treatment<br />
from typical case of Obstructive Hypertrophic Cardiomyopathy. The implications for treatment withdrawed to<br />
Vietnamese patients.<br />
Methods: We report here a 54 year-old gentleman with shortness of breath and chest pain on exertion due to<br />
Obstructive Hypertrophic Cardiomyopathy, which was treated by Alcohol Septal Ablation and review of the<br />
medical literature in VietNam and all over the world.<br />
Results: The symtoms was improved after Alcohol Septal Ablation. The patient maintained the clinical state<br />
of well being through his six months follow-up visits.<br />
Conclusion: Alcohol Septal Ablation in patient with Obstructive Hypertrophic Cardiomyopathy provides<br />
the advantages: Improvements in symptoms and exercise capacity. Alcohol Septal Ablation is alternative less<br />
invasive intervention for selected patients who are not optimal surgical candidates.<br />
Keyword: Hypertrophic cardiomyopathy, alcohol septal ablation, gene mutation<br />
buồng tống thất trái lên đến 70% trong bệnh cơ<br />
Bệnh cơ tim phì đại (BCTPĐ) (Hypertrophic<br />
tim phì đại lúc nghỉ hoặc với các nghiệm pháp<br />
cardiomyopathy) không phải là không thường<br />
gắng sức(11).<br />
gặp, lần đầu tiên được Sir Russell Brock phát<br />
hiện vào năm 1957(2), tần xuất khoảng 1 người<br />
mang bệnh trên 500 dân(2). Trong đó, Tắc nghẽn<br />
buồng tống thất trái xảy ra ở 25% bệnh nhân và<br />
được gọi là bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn<br />
(Hypertrophic obstructive cardiomyopathy)(8),<br />
những nghiên cứu gần đây cho thấy tắc nghẽn<br />
<br />
Nguyên nhân BCTPĐ là do đột biến gen mã<br />
hóa protein cơ tim, Bệnh có tính di truyền và là<br />
bệnh duy nhất có thể biểu hiện lâm sàng ở tất cả<br />
mọi lứa tuổi (từ 1 ngày tuổi đến hơn 90<br />
tuổi)(13,7,15). BCTPĐ là nguyên nhân đột tử hàng<br />
đầu ở vận động viên trẻ (hình 1), triệu chứng<br />
<br />
* Bệnh Viện Tim Tâm Đức, Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Viện Tim Tp.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh,<br />
ĐT: 0903928982 Email:<br />
phamnguyenvinh@yahoo.com<br />
<br />
178<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
lâm sàng chính của bệnh là: đau ngực, khó thở,<br />
ngất, hoặc loạn nhịp hay đột tử(12,Error! Reference source<br />
not found.,26). Điều trị bao gồm: nội khoa bằng thuốc<br />
và các biện pháp can thiệp như: đốt nhánh vách<br />
bằng cồn, bít nhánh vách bằng coil, phẫu thuật<br />
cắt bỏ một phần cơ tim vách liên thất, máy tạo<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhịp 2 buồng ở những bệnh nhân không đáp<br />
ứng với điều trị nội khoa tối ưu. Đặt máy phá<br />
rung (Implantable Cardioverter Defibrillator) chỉ<br />
định trong các trường hợp có Nhịp nhanh thất,<br />
rung thất, ngất, tiền căn gia đình đột tử.<br />
<br />
Hình 1. Nguyên nhân tim mạch gây đột tử ở 1435 vận động viên trẻ: The Minneapolis Heart Institute<br />
Foundation Registry, từ năm 1980 đến 2005. ARVC: Bệnh cơ tim thất phải gây loạn nhịp; AS: Hẹp van động<br />
mạch chủ; CAD: Bệnh mạch vành; C-M: Bệnh cơ tim; HD: Bệnh tim; LAD: Đông mạch liên thất trước; LVH:<br />
phì đại thất trái; và MVP: Sa van hai lá<br />
<br />
CA LÂM SÀNG<br />
<br />
Chẩn đoán<br />
<br />
Bệnh nhân nam 54 tuổi, nhập Bệnh Viện Tim<br />
Tâm Đức vì đau ngực và khó thở khi gắng sức;<br />
Siêu âm tim: bệnh cơ tim phì đại, vách liên thất<br />
dầy 25mm, độ chênh áp qua buồng tống thất<br />
trái: 82/37mmHg. Điều trị nội khoa với<br />
verapamil 120mg/ngày và atenolol 25 mg/ngày,<br />
nhưng bệnh nhân vẫn còn triệu chứng khi gắng<br />
sức. Chụp mạch vành bình thường.<br />
<br />
-Triệu chứng bộ ba thường gặp là: khó thở,<br />
đau ngực, ngất. Khó thở khi gắng sức do rối<br />
loạn chức năng tâm trương, hở van hai lá hoặc<br />
thiếu máu cơ tim (triệu chứng tương đương đau<br />
ngực). Đau ngực thường không có tổn thương<br />
mạch vành thượng mạc mà do tổn thương vi<br />
mạch vành và tăng nhu cầu oxy cơ tim. Ngất<br />
hoặc tiền ngất thường xảy ra khi gắng sức do:<br />
tắc nghẽn buồng tống thất trái, thiếu máu cơ<br />
tim, loạn nhịp thất hoặc nhĩ, bất thường đáp<br />
ứng huyết áp khi gắng sức(3,12, 26,).<br />
<br />
Đốt nhánh vách thứ nhất bằng cồn: trước<br />
đốt nhánh vách độ chênh áp qua buồng tống<br />
thất trái đo bằng thông tim: 75/34mmHg, sau khi<br />
đốt nhánh vách thứ nhất: 13/7 mmHg. Bệnh<br />
nhân xuất viện sau 3 ngày không còn triệu<br />
chứng. Theo dõi sau 6 tháng: không còn triệu<br />
chứng, độ chênh áp qua buồng tống thất trái<br />
giảm 9/4mmHg.<br />
<br />
-Chẩn đoán BCTPĐ chủ yếu dựa vào tiêu<br />
chuẩn siêu âm: dầy thành thất trái hơn 15mm,<br />
thất trái không dãn, loại trừ các bệnh tim và<br />
bệnh toàn thân khác gây phì đại thất trái(5). Thể<br />
điển hình là phì đại vách liên thất và tỉ lệ vách<br />
liên thất/thành sau thất trái > 1.3. Các thể bệnh<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
179<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
khác như phì đại mỏm (Apical hypertrophic<br />
cardiomyopathy) chiếm khoảng 3% ở Mỹ và<br />
15% ở Nhật Bản(4), phì đại đồng tâm thất trái<br />
(Concentric left ventricular hypertrophy), phì<br />
đại thành bên (Left ventricular free wall<br />
hypertrophy), tắc nghẽn giữa thất trái<br />
(Midventricular obstruction).<br />
-Dấu hiệu vận động về phía trước của van<br />
hai lá trong kỳ tâm thu SAM (Systolic anterior<br />
motion) (hình 2) gây hở van hai lá là rất quan<br />
trọng có độ đặc hiệu trong bệnh cơ tim phì đại<br />
đến 98%(9). Tắc nghẽn buồng tống thất trái lúc<br />
nghỉ được định nghĩa là độ chênh áp lực qua<br />
buồng tống thất trái >30mmHg điều này có ý<br />
<br />
nghĩa tiên lượng tử vong và tiến triển suy tim<br />
trong bệnh cơ tim phì đại(14), đối với bệnh nhân<br />
có triệu chứng lâm sàng nhưng độ chênh áp lực<br />
qua buồng tống thất trái lúc nghỉ