•213<br />
<br />
214 •<br />
<br />
ĐỒNG THÁP (067)<br />
<br />
Đồng Tháp Mười<br />
Đồng Tháp Mười là vùng đất trũng mênh mông nằm phía tây<br />
nam T P H C M , từ đông sang tây 120km, từ bắc xuống nam 50km.<br />
Thủy thổ đặc biệt: ‘Nửa mùa nắng cháy, nửa mùa nước dâng’.<br />
Mùa khố, Đổng Tháp Mười là cả một cánh đồng cỏ bằng phẳng,<br />
khô cháy, nứt nẻ, nhiễm phèn. Mùa nước nổi - kéo dài từ tháng<br />
tám đến tháng mười - cánh đồng biến thành biển nước mênh<br />
mông, có nơi sâu đến 4,5 mét. Thực vật chính là cỏ, và đôi chỗ<br />
là rừng tràm.<br />
Đồng Tháp Mười đang được đào kênh, làm đường, khai phá<br />
mạnh mẽ, và những cánh đồng lúa đang dần dần thế chỗ của<br />
đất hoang.<br />
<br />
Thơ m à không cần phải ghé Cao Lãnh. Từ Sài Gòn đi xẻo<br />
Quýt trong ngày dễ dàng. Từ ngã ba An Hữu trê n quốc lộ<br />
lA, rẽ vào quốc lộ 30 (dường đi Cao L ãnh), đi 12km đến thị<br />
trấ n Mỹ Hiệp, rẽ phải vài cây số, xe ô tô vào đến tậ n nơi.<br />
Xẻo Quýt có n h à h à n g với nhiều m ón đặc sả n m iền Nam.<br />
Xẻo Quýt (Xẻo tiế n g địa phương là m ột rạc h nước tự<br />
n h iên nhỏ) là hình ảnh Đồng Tháp Mười nguyên thủy. Tại<br />
đây có cánh rừng tràm 20 m ẫu được bảo vệ tốt, vì nơi đây<br />
trước kia là căn cứ Tỉnh ủy Kiến Phong, nay là di tích lịch sử.<br />
Quang cảnh th ay đổi tìiy m ùa. M ùa khô, đi dạo trong<br />
rừng tràm , cây trà m cổ thụ cao 30m, th â n cây bám đầy dây<br />
leo. M ùa nước nổi, đi xẻo Quýt lúc này mới th ấ y h ế t cái<br />
đặc sắc của Đồng T háp Mười, trê n là rừng, dưới là nước.<br />
N hững con thuyền ba lá chèo tay của khu du lịch lướt chậm<br />
rã i giữa các gốc trà m cổ thụ. Lướt trê n nước, m à cũng lướt<br />
trê n hoa, th ảm thực v ậ t nổi trê n m ặt nước đang đua nhau<br />
tă n g trưởng. N hững hoa súng be bé, m àu tím hay đỏ khắp<br />
nơi. Có nơi cả m ặ t nước m ênh m ông phủ to àn loài hoa<br />
vàng bé tí .<br />
<br />
ĐỒNG THÁP (067) # 2 1 5<br />
<br />
GÒ Tháp<br />
Gốc gác chữ Gò T háp, hay đầy đủ phải là Gò Tháp Mười,<br />
có th ể đây là vị trí của cây th áp thứ mười, do người C hân<br />
Lạp dựng, vào th ế kỷ 12, 13. Đây có th ể xem là tru n g tâm<br />
của Đồng T háp Mười. Đứng ở cái ‘gò’ này, b ạn không cảm<br />
n h ậ n được độ cao gì cả, vì gò chỉ cao chừng 5m so với m ặt<br />
biển, nhưng độ cao này cũng đủ để gò không bị ngập trong<br />
m ùa nước nổi. T hiên n h iên xung quanh gò được bảo tồn để<br />
du khách có th ể th ấ y m ột Đồng T háp Mười nguyên thuỷ.<br />
Có nhiều đường đến Gò T háp (bđ tr 208, 209). Từ th à n h<br />
phố Cao Lãnh, đến th ị trấ n Mỹ An, theo tỉn h lộ 845 khoảng<br />
7km đến Trường Xuân, rồi rẽ phải đi th êm vài cây số. Đường<br />
trả i nhựa tốt. Có tuyến xe buýt từ Cao L ãnh đến trạ m cuôl là<br />
Trường Xuân, và đi xe ôm vào Gò Tháp.<br />
Từ Cai Lậy trê n quốc lộ 1, theo tỉn h lộ 829 (tỉnh Tiền Giang)<br />
lên hướng bắc, rồi rẽ vào tỉn h lộ 865 đến ngay Mỹ An.<br />
Đường đ ấ t đá, nên đi vào m ùa khô.<br />
<br />
Cảnh quan Đồng Tháp Mười tiêu biểu ở Gò Tháp<br />
<br />
216 •<br />
<br />
ĐỒNG THÁP (067)<br />
<br />
Từ thị xã T ân An theo quốc lộ 62 đến<br />
T ân T hạnh, rồi theo tỉn h lộ 844 về phía<br />
T ràm Chim. N hiều đoạn đường đ ấ t đá,<br />
chỉ nên đi vào m ùa khô.<br />
T rên m ột đoạn đường chừng lOOm ở<br />
Gò T háp, có các điểm sau: Khu khai<br />
quật Gò Tháp, đền thờ T hiên Hộ Dương<br />
và Đôh Binh Kiều, chùa T háp Linh, m iếu<br />
Bà Chúa Xứ.<br />
K hu k h a i q u ậ t Gò T h áp, có phần<br />
Khu khai quật Gò Tháp<br />
n ền m óng bằng gạch của các kiến trúc<br />
(có mái che) và cây trâm<br />
thuộc nền văn hoá Phù Nam , xây dựng cổ thụ.<br />
khoảng 1500 năm trước.<br />
Đ ề n th ờ T h iê n h ộ D ư ơ ng và Đ ôc b in h K iều , dựng<br />
năm 1958, làm mới lại năm 1993. Giữa sân có tượng Thiên<br />
hộ Dương và Đôc binh Kiều. Sau đền có mộ Đốc Binh Kiều.<br />
Thiên hộ Dương, th ế kỷ 19, tên th ậ t là Võ Duy Dương,<br />
nhà khá giả, quy tụ cả ngàn nghĩa dũng, nên được gọi là<br />
T hiên Hộ. ô n g cùng Đốc binh N guyễn T ấn Kiều khởi quân<br />
chống Pháp. Yếu thế, ông rú t về vùng Tháp Mười hiểm trở<br />
lập căn cứ. K hi quân Pháp đánh đến, Đốc binh Kiều tủ<br />
trận. T hiên Hộ Dương đ ịn h rú t về m iền Trung nhưng bị<br />
nạn, chết ngoài biển.<br />
Lễ hội tưởng niệm T hiên hộ Dương và Đốc binh Kiều trong<br />
3 ngày, 14, 15, 16 th á n g 11 âm lịch, thường trù n g ngày năm<br />
mới dương lịch. Trong những ngày này, r ấ t đông người h à n h<br />
hương, cơm canh bày sẵn m iễn phí, ca nhạc, h á t bội, cải lương.<br />
C h ùa T h áp L inh, hay T háp Mười cổ tự, m ột ngôi chùa<br />
nhỏ, không có gì đặc biệt. Trong chùa có ả n h chụp ngôi th áp<br />
10 tầng, cao 42m, dựng thời Ngô Đình Diệm. Ngôi th áp này bị<br />
quân Giải Phóng đánh sập năm 1960.<br />
M iếu B à C húa Xứ r ấ t đơn sơ. Ngày vía Bà, 15, 16 th án g 3<br />
âm lịch, r ấ t đông người h à n h hương.<br />
<br />
ĐỒNG THÁP (067) # 2 1 7<br />
<br />
Gáo Giồng<br />
(bđ tr 208, 209) Một nơi đáng ghé lại,<br />
và nếu được ngủ lại m ột đêm lại càng<br />
đáng nhớ. Từ Cao L ãnh, theo quôh lộ<br />
30, đi chừng lOkm Bình Trị, rẽ phải ở<br />
chỗ có tâ'm b ả n g ‘K hu Du lịch G áo<br />
Giồng’. Đi tiếp 12km đến cổng khu du<br />
lịch. Đường tốt, xe hơi đi dễ dàng.<br />
M ột cách khác, sau khi th ăm Gò Tháp, Nhân viên ồ Khu Du<br />
ra đường đi T ràm Chim (tỉn h lộ 844). lịch Gáo Giồng<br />
Khi qua cầu ‘kinh 13’, rẽ trá i di đường<br />
làng vào khu du lịch Gáo Giồng. Đường này chỉ nên đi bằng<br />
xe máy, trong mùa khô, và có qua m ấy cây cầu ván nhỏ.<br />
Gáo Giồng, Đ t 3926 097, 3926 270, là m ột khu rừng<br />
trà m mới trồng, giữa vô số mương rạch, hồ sen. Có th áp<br />
ngắm cảnh, đi xuồng ba lá th am quan cảnh bưng biền. Một<br />
n h à h à n g tr ê n hồ, với các m ón đặc sả n N am Bộ, rắ n ,<br />
chuột... Các n h à trọ cao cẳng b iệt lập bằng gỗ lợp lá, đêm<br />
<br />
,^wrrậ<br />
<br />
Nhà trọ ở Khu Du lịch Gáo Giồng<br />
<br />