intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dược liệu có tác dụng nhuận gan mật

Chia sẻ: Nguyen Van Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

327
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công dụng - Tác dụng nhuận gan, lợi mật, sát khuẩn, chống viêm, làm giảm huyết áp. - Dùng chữa: Viêm gan, vàng da, loét dạ dày, phụ nữ sau khi sinh đẻ đau bụng, bế kinh, kinh không đều; ngoài ra còn dùng làm gia vị, làm thuốc thử.Cách dùng: 4-12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc cốm, thuốc viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dược liệu có tác dụng nhuận gan mật

  1. BÀI 18 DƯỢC LIỆU TÁC DỤNG NHUẬN GAN, LỢI MẬT Trường trung cấp Y tế Bắc Ninh
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Tr× bÇy ® ® nh ­îc Æc ® iÓm thùc vËt, ph© bè, bé phËn dïng, thu h¸i, chÕ n biÕn cña d­îc liÖu cã t¸c dông nhuËn gan, lîi mËt 2. Tr× bÇy ® thµnh phÇn ho¸ häc, nh ­îc c«ng dông, c¸ch dïng cña d­îc liÖu cã t¸c dông nhuËn gan, lîi mËt 3. Tr× bÇy ® c mét sè bµi thuèc ch÷ nh ù¬ a bÖnh gan, mËt…
  3. NỘI DUNG HỌC TẬP Nghệ vàng 1. Nhân trần 2. 3. Cây actiso 4. Dành dành
  4. NGHỆ VÀNG • Tên khác: Khương hoàn, uất kim • Tên khoa học: Curcuma longa • Họ gừng: Zingiberaceae
  5. 1. Đặc điểm thực vật, phân bố
  6. 1. Đặc điểm thực vật, phân bố 1.1. Đặc điểm thực vật - Thân thảo, sống nhiều năm, cao 0,5-1m, thân rễ phân nhánh nhiều, màu vàng, mùi hắc. - Lá to, hình dải, mọc so le, mép lá nguyên, cuống lá có bẹ. - Hoa tự bông, mọc ở kẽ lá, màu vàng, có lá bắc màu lục hoặc pha hồng ở đầu. - Quả nang hình cầu có ba ô, mở bằng van 1.2. Phân bố: Được trồng ở nhiều nơi, làm gia vị, làm thuốc
  7. 2. Bộ phận dùng, thu hái 2.1. Bộ phận dùng: Thân rễ (gọi là củ) 2.2. Thu hái - Thu hoạch vào mùa thu (tháng 8-9) - Cắt bỏ rễ con, sấy khô hoặc đồ chính rồi sấy khô gọi là Uất kim, độ ẩm không quá 12%, tạp chất không quá 1%
  8. 3. Thành phần hóa học - Hỗn hợp chất màu: Curcumin I, II, III. - Tinh dầu trên 1,5%: gồm các sesquiterpen như zingiberen, D-α-phellandren…
  9. 4. Công dụng, cách dùng 4.1. Công dụng - Tác dụng nhuận gan, lợi mật, sát khuẩn, chống viêm, làm giảm huyết áp. - Dùng chữa: Viêm gan, vàng da, loét dạ dày, phụ nữ sau khi sinh đẻ đau bụng, bế kinh, kinh không đều; ngoài ra còn dùng làm gia vị, làm thuốc thử. 4.2. Cách dùng: 4-12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc cốm, thuốc viên.
  10. NHÂN TRẦN • Tên khác: Hoắc hương núi, nhân trần Việt Nam. • Tên khoa học: Adenosma caeruleum • Họ hoa mõn chó: Scrophulariaceae
  11. 1. Đặc điểm thực vật, phân bố
  12. 1. Đặc điểm thực vật, phân bố 1.1. Đặc điểm thực vật - Thân thảo, sống hàng năm, cao khoảng 0,3-1m, thân tròn màu tím, toàn thân và lá có màu trắng. - Lá mọc đối, hình trái xoan nhọn, mép lá khía răng cưu tù, gân lá hình lông chim, cuống ngắn. - Hoa tự chùm hoặc bông, mọc ở kẽ lá, màu lam tím - Quả hình trứng trong chứa nhiều hạt nhỏ 1.2. Phân bố: Mọc ở vùng núi trung du: Phú thọ, Vĩnh phúc, Bắc giang…
  13. 2. Bộ phận dùng, thu hái 2.1. Bộ phận dùng: Thân cành mang lá và hoa 2.2. Thu hái Lúc cây đang ra hoa, phơi khô, độ ẩm không quá 12%, tạp chất không quá 1%.
  14. 3. Thành phần hóa học - Tinh dầu: Cineol - Ngoài ra còn có flavonoid, saponin, acid thơm.
  15. 4. Công dụng, cách dùng 4.1. Công dụng - Tác dụng: nhuận gan, lợi mật, lợi tiểu, khu phong, trừ thấp, giúp tiêu hóa, làm ra mồ hôi. - Dùng chữa: hoàng đản, tiểu tiện ít, và vàng đục; phụ nữ sau khi sinh đẻ kém ăn. 4.2. Cách dùng - Dùng 10-15g/ ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm. - Nhân dân thường dùng Nhân trần nấu nước uống thay trè rất tốt.
  16. CÂY ACTISO • Tên khoa học: Cynara scolymus • Họ cúc: Asteraceae
  17. 1. Đặc điểm thực vật, phân bố
  18. 1. Đặc điểm thực vật, phân bố 1.1. Đặc điểm thực vật - Cây thảo, sống nhiều năm, cao 1-2m, trên thân và mặt dưới lá có lông mịn trắng như bông - Năm thứ nhất có một vòng lá to và dài, mọc cách, phiến lá khía sâu thành nhiều thùy, mép lá có gai, gân lá nổi rõ. - Năm thứ 2 từ giữa cây mọc lên một thân cao khoảng 1,5m, mang cụm hoa to hình đầu, màu tím nhạt. - quả đóng, màu nâu xẫm, bên trên có mào lông trắng.
  19. 2. Bộ phận dùng, thu hái 2.1. Bộ phận dùng: Lá 2.2. Thu hái - Thu hái lúc cây chưa ra hoa, dọc bỏ cuống, phơi hoặc sấy khô. Cần ổn định dược liệu trước bằng hơi nước nóng có áp suất cao trước khi chế biến. - Vị thuốc nhăn nheo, có lông trắng, vón vào nhau, không mùi, vị mặn và hơi đắng
  20. 3. Thành phần hóa học - Chất đắng: Cynarin - Alcaloid: luteolin - Pectin, acid malic… - Các muối kim loại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2