Đường lối đối ngoại Đại hội XI và những phát triển quan trọng trong tư duy đối ngoại của Đảng ta
lượt xem 32
download
Kế thừa đường lối đối ngoại của 25 năm Đổi mới, đường lối đối ngoại Đại hội XI có những bổ sung, phát triển phù hợp với tình hình mới. Tài liệu Đường lối đối ngoại Đại hội XI và những phát triển quan trọng trong tư duy đối ngoại của Đảng ta sẽ trình bày tóm tắt những nội dung chính và quan trọng về Đại hội XI.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đường lối đối ngoại Đại hội XI và những phát triển quan trọng trong tư duy đối ngoại của Đảng ta
- Đường lối đối ngoại Đại hội XI và những phát triển quan trọng trong tư duy đối ngoại của Đảng ta (MOFA -20/5/2011) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI diễn ra khi đ ất nước ta b ước vào th ập niên th ứ hai c ủa th ế k ỷ XXI. Đại hội Đảng đã thông qua 3 văn kiện quan trọng: Cương lĩnh xây d ựng đ ất n ước trong th ời kỳ quá đ ộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Chi ến l ược phát tri ển kinh t ế-xã h ội 2011-2020 và Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X t ại Đ ại h ội đ ại bi ểu toàn qu ốc l ần th ứ XI của Đảng. Ba văn kiện quan trọng này nêu quan điểm, phương hướng cơ b ản chỉ đ ạo cả lâu dài, trung h ạn và ng ắn hạn về đường lối đối ngoại, tạo thành một thể thống nh ất. Cương lĩnh nêu nh ững đ ịnh h ướng, nguyên tắc lớn, mang tầm chiến lược cho cả thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã h ội. Chi ến l ược c ụ th ể hóa đ ường lối đối ngoại nhằm phục vụ các mục tiêu phát triển kinh t ế xã hội giai đo ạn 2011-2020. Ph ần đ ối ngo ại trong Báo cáo chính trị đề cập nhiều định hướng cụ thể cho các hoạt động đ ối ngo ại 5 năm t ới. T ừ Báo cáo chính trị đến Chiến lược và Cương lĩnh, đường lối đ ối ngoại c ủa Đ ảng đ ược đ ề c ập phù h ợp v ới nhiệm vụ đối ngoại trong từng giai đoạn ngắn hạn, trung h ạn và dài h ạn, nh ưng th ống nh ất v ề m ục tiêu, nguyên tắc, phương châm và những định hướng lớn, lâu dài. Nội dung c ủa ph ần đ ối ngo ại trong các văn kiện đó hợp thành Đường lối đối ngoại Đại hội XI. Kế thừa đường lối đối ngoại của 25 năm Đổi mới, đường lối đối ngoại Đại h ội XI có nh ững b ổ sung, phát triển phù hợp với tình hình mới, thể hiện ở những nội dung chính d ưới đây: Thứ nhất, về mục tiêu của đối ngoại, văn kiện Đại hội XI nêu: “vì l ợi ích qu ốc gia, dân t ộc” . Cùng v ới l ợi ích quốc gia dân tộc, Đại hội XI cũng đặt m ục tiêu đối ngo ại là “vì m ột n ước Vi ệt Nam xã h ội ch ủ nghĩa giàu mạnh”. Hai mục tiêu này thống nhất với nhau. Bảo đ ảm l ợi ích qu ốc gia, dân t ộc là c ơ s ở c ơ b ản đ ể xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Xây dựng một n ước Vi ệt nam xã h ội ch ủ nghĩa giàu mạnh là phù hợp với lợi ích quốc gia dân t ộc và là đi ều ki ện c ần đ ể th ực hi ện các l ợi ích đó. Lần đầu tiên, mục tiêu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân t ộc” đ ược nêu rõ trong ph ần đ ối ngo ại c ủa Cương lĩnh và Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng. Nói nh ư v ậy không có nghĩa Đ ảng ta ch ưa t ừng xác định mục tiêu đối ngoại là vì lợi ích quốc gia, dân t ộc. T ừ khi Đ ảng ra đ ời, l ợi ích qu ốc gia, dân t ộc luôn luôn là mục tiêu phấn đấu của Đảng ta. Nghị quyết 13 c ủa B ộ Chính trị khóa VI đã kh ẳng đ ịnh “L ợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta là phải củng cố và gi ữ v ững hòa bình đ ể t ập trung s ức xây d ựng và phát triển kinh tế” . Nghị quyết Trung ương 8, khóa IX nh ấn mạnh “b ảo vệ l ợi ích qu ốc gia, dân t ộc” là một trong những mục tiêu then chốt của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ t ổ quốc . Tuy nhiên, việc nêu rõ lợi ích quốc gia, dân t ộc là m ục tiêu đ ối ngo ại trong văn ki ện Đ ại h ội XI c ủa Đ ảng có ý nghĩa rất quan trọng, khẳng định rõ hơn định h ướng: Đ ảng ta ho ạch đ ịnh và tri ển khai chính sách
- đối ngoại trên cơ sở lợi ích quốc gia, dân t ộc, t ừ đó tái kh ẳng đ ịnh s ự th ống nh ất và hòa quy ện gi ữa l ợi ích của giai cấp và lợi ích của dân tộc. Khẳng định lợi ích quốc gia, dân t ộc là m ục tiêu đ ối ngo ại cũng có nghĩa là Đại hội đặt lợi ích quốc gia, dân tộc là nguyên t ắc cao nh ất c ủa các ho ạt đ ộng đ ối ngo ại. Nói cách khác, bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc là nguyên t ắc mà t ất c ả các ho ạt đ ộng đ ối ngo ại, t ừ ngo ại giao Nhà nước, đối ngoại Đảng đến ngoại giao nhân dân, đều ph ải tuân th ủ. Thứ hai, về nhiệm vụ của công tác đối ngoại, văn kiện Đại h ội XI nêu rõ: “Nhi ệm v ụ c ủa công tác đ ối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đ ẩy m ạnh công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa; b ảo v ệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị th ế c ủa đ ất n ước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, đ ộc l ập dân t ộc, dân ch ủ và ti ến b ộ xã h ội trên th ế gi ới” . Phục vụ các mục tiêu quốc gia về phát triển, an ninh và nâng cao vị thế đất nước là nhi ệm v ụ nh ất quán trong đường lối, chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới. Đi ểm mới trong ph ần đ ối ngo ại c ủa văn ki ện Đ ại hội XI là xác định rõ hơn khía cạnh an ninh khi nêu rõ nhi ệm v ụ “b ảo v ệ v ững ch ắc đ ộc l ập, ch ủ quy ền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ”. Độc lập, chủ quyền, thống nh ất và toàn v ẹn lãnh th ổ là c ơ s ở t ồn t ại của một quốc gia. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nh ất và toàn v ẹn lãnh th ổ luôn luôn là m ột trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia. Việc nêu rõ điều này trong nhi ệm v ụ đ ối ngo ại là nh ằm đáp ứng những phát triển mới của tình hình, đồng thời kh ẳng đ ịnh vai trò c ủa đ ối ngo ại trong s ự nghi ệp b ảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất n ước. Thứ ba, về các nguyên tắc phải tuân thủ khi tiến hành các hoạt đ ộng đ ối ngo ại, tái kh ẳng đ ịnh các nguyên tắc của đường lối, chính sách đối ngoại th ời kỳ Đổi m ới, Đ ại h ội XI nêu: “b ảo đ ảm l ợi ích qu ốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu ngh ị, hợp tác và phát tri ển”, “tôn tr ọng các nguyên t ắc c ơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc”. Bên c ạnh nh ững nguyên t ắc nh ất quán này, văn kiện Đại hội XI, phần định hướng giải quyết các vấn đề còn t ồn t ại về biên gi ới, lãnh th ổ, ranh gi ới trên biển và thềm lục địa với các nước liên quan, nêu thêm nguyên t ắc gi ải quy ết các v ấn đ ề t ồn t ại trên cơ sở các “nguyên tắc ứng xử của khu vực”. Thứ tư, về phương châm của đường lối đối ngoại, các văn kiện của Đại hội kh ẳng đ ịnh: th ực hi ện nh ất quán đường lối đối ngoại độc lập, t ự chủ, hòa bình, hợp tác và phát tri ển; đa ph ương hóa, đa d ạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là b ạn, đ ối tác tin c ậy và thành viên có trách nhi ệm trong cộng đồng quốc tế. Điểm mới trong phương châm đối ngoại c ủa Đ ại h ội XI là “h ội nh ập qu ốc t ế” và “thành viên có trách nhiệm”. Về hội nhập quốc tế, Đại hội XI chuyển từ chủ trương “chủ đ ộng và tích c ực h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực khác” đ ược thông qua t ại Đ ại h ội X sang “ch ủ động và tích cực hội nhập quốc tế” . Với chủ trương này, hội nh ập quốc t ế không còn bó h ẹp trong lĩnh vực kinh tế mà mở rộng ra tất cả các lĩnh vực khác, kể cả chính tr ị, qu ốc phòng, an ninh và văn hóa-xã hội....
- Hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực mang đến cho chúng ta nhi ều c ơ h ội, nh ất là kh ả năng tranh thủ hiệu quả hơn các nguồn lực bên ngoài. Cùng với hội nh ập kinh t ế, h ội nh ập trong các lĩnh v ực khác sẽ tạo cơ hội lớn hơn trong tiếp cận t ới tri thức tiên tiến c ủa nhân lo ại, gia tăng m ức đ ộ đan xen l ợi ích, từng bước làm cho đất nước trở thành bộ phận hữu cơ của khu v ực và th ế gi ới, chi ếm v ị trí ngày càng cao trong nền kinh tế, chính trị và văn hóa toàn c ầu. H ội nh ập qu ốc t ế trên các lĩnh v ực cũng t ạo cho chúng ta khả năng tận dụng được sự tác động qua lại, b ổ sung l ẫn nhau gi ữa h ội nh ập trong t ừng lĩnh vực. Tuy nhiên, từ hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng h ợp tác trong các lĩnh v ực khác chuy ển sang h ội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực đặt ra cho chúng ta m ột s ố thách th ức m ới. Tác đ ộng tiêu c ực t ừ các diễn biến bên ngoài sẽ gia tăng. Những bất ổn không ch ỉ về kinh t ế mà c ả v ề an ninh, chính tr ị, xã hội từ bên ngoài sẽ nhanh chóng tác động tới nước ta; các loại t ội ph ạm xuyên biên gi ới nh ư: buôn bán ma túy, rửa tiền, thâm nhập tiền giả, tài liệu ph ản đ ộng, văn hóa ph ẩm không lành m ạnh và các thách thức an ninh phi truyền thống khác có thể gây tác h ại đ ến m ọi m ặt c ủa an ninh qu ốc gia t ừ an ninh kinh tế đến an ninh chính trị xã hội. Phạm vi và tốc độ lây lan c ủa các cú s ốc t ừ bên ngoài cũng gia tăng. Đồng thời, yêu cầu bổ sung và hoàn thiện thể chế; cải cách và hi ện đ ại hóa n ền hành chính qu ốc gia, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất l ượng cao v.v... sẽ ngày càng l ớn. Theo đó, để giảm thiểu các tác động tiêu cực và khai thác t ối đa các c ơ h ội t ừ h ội nh ập qu ốc t ế, n ội hàm và lộ trình của hội nhập trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh và văn hóa-xã h ội c ần ph ải được xác định phù hợp với thế, lực của đất nước và bối cảnh tình hình đ ất n ước sao cho h ội nh ập qu ốc tế phục vụ hiệu quả nhất mục tiêu phát triển, bảo vệ Tổ quốc XHCN và vị thế quốc gia. Từ đường lối đối ngoại trên cơ sở tuyên bố “muốn là bạn” (Đại hội Đảng l ần th ứ VII), “s ẵn sàng là b ạn” (Đại hội Đảng lần thứ VIII), “là bạn và đối tác tin c ậy” (Đ ại hội Đ ảng l ần th ứ IX), Đ ại h ội Đ ảng l ần th ứ XI hoàn chỉnh và bổ sung thêm cụm từ là “thành viên có trách nhi ệm trong c ộng đ ồng qu ốc t ế”. N ội hàm này thể hiện bước trưởng thành của ngoại giao Vi ệt Nam với sự tham gia ngày càng tích c ực, ch ủ đ ộng, có trách nhiệm của nước ta tại các cơ chế/tổ chức/diễn đàn khu vực, đa ph ương và toàn c ầu (ngo ại giao đa phương), góp phần củng cố, nâng cao vị thế của Vi ệt Nam trên tr ường qu ốc t ế, b ổ sung, h ỗ tr ợ hi ệu quả cho ngoại giao song phương. Nội hàm mới này là một trong nh ững c ơ s ở đ ể xác đ ịnh m ột trong những ưu tiên đối ngoại trong thời gian tới là “xây d ựng Cộng đ ồng ASEAN v ững m ạnh”. Tuy v ậy, trách nhiệm bao gồm những gì và thực hiện trách nhiệm như thế nào luôn luôn c ần đ ược tính toán k ỹ trên c ơ sở lợi ích quốc gia dân tộc, năng lực thực hi ện của ta trong t ừng v ấn đ ề, t ừng giai đo ạn. Trách nhi ệm cần được xác định theo các cấp độ: trách nhiệm đối với dân t ộc c ủa mình; trách nhi ệm đ ối v ới khu v ực của mình; trách nhiệm đối với những vấn đề chung của nhân loại. Thứ năm, về định hướng đối ngoại, bên cạnh định hướng bao trùm là nâng cao hi ệu qu ả các ho ạt đ ộng đối ngoại, tiếp tục đưa các mối quan hệ quốc tế đi vào chi ều sâu, Đ ại h ội XI nêu đ ịnh h ướng v ề: gi ải quyết các vấn đề tồn tại về biên giới lãnh thổ; ưu tiên đối tác và định h ướng quan h ệ ASEAN; đ ối ngo ại Đảng; ngoại giao nhân dân và; định hướng tổ chức thực hiện. Về đ ối ngo ại quốc phòng, an ninh, Đ ại h ội
- chỉ rõ: “Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh”, “Tham gia các c ơ ch ế h ợp tác chính trị, an ninh, song phương và đa phương vì lợi ích quốc gia và trên c ơ s ở các nguyên t ắc c ơ b ản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc” . V ới định h ướng này, đ ối ngo ại qu ốc phòng, an ninh sẽ tiếp tục phát triển và có vai trò ngày càng quan trọng trong vi ệc th ực hi ện nhi ệm v ụ xây d ựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phù hợp với bối cảnh n ước ta ngày càng h ội nh ập sâu r ộng vào khu vực và thế giới. Về định hướng tham gia trong ASEAN, Đại hội XI chỉ rõ: “Ch ủ động, tích c ực và có trách nhi ệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với các đối tác, ti ếp t ục gi ữ vai trò quan trọng trong các khuôn khổ hợp tác ở khu vực Châu Á-Thái Bình D ương” . Đ ịnh h ướng này là b ước phát triển cao hơn từ định hướng: “Thúc đẩy quan h ệ h ợp tác toàn di ện và có hi ệu qu ả v ới các n ước ASEAN, các nước Châu Á-Thái Bình Dương” được thông qua t ại Đại h ội X. B ước phát tri ển này th ể hi ện, Đảng ta khẳng định rõ Việt Nam là một thành viên trong ASEAN, Vi ệt Nam tham gia các ho ạt đ ộng trong ASEAN với tư cách là một thành viên có trách nhi ệm; ch ỉ rõ m ục tiêu c ủa các ho ạt đ ộng c ủa Vi ệt Nam trong ASEAN là xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN; xác đ ịnh rõ đ ặc tính c ủa C ộng đ ồng ASEAN mà Việt Nam phấn đấu cùng các nước xây dựng là m ột cộng đ ồng v ững m ạnh, có quan h ệ ch ặt ch ẽ v ới các đối tác bên ngoài và có vai trò ngày càng quan trọng trong các c ơ ch ế h ợp tác ở khu v ực; đ ồng th ời khẳng định, phương châm tham gia hợp tác ASEAN là ch ủ động, tích c ực và có trách nhi ệm. V ới đ ịnh hướng này, việc tham gia trong ASEAN trở thành m ột trong nh ững tr ọng tâm trong chính sách đ ối ngo ại của Việt Nam, ngang với “quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống v ới các n ước láng gi ềng chung biên giới”. Thứ sáu, về triển khai các hoạt động đối ngoại, Đại hội XI nêu: “Triển khai đồng b ộ, toàn di ện ho ạt đ ộng đối ngoại”. Khi hội nhập quốc tế mở ra t ất cả các lĩnh vực thì vi ệc tri ển khai đ ối ngo ại t ất y ếu ph ải toàn diện và để các hoạt động này không chồng chéo, không tri ệt tiêu l ẫn nhau thì vi ệc tri ển khai ph ải đ ược thực hiện đồng bộ. Tính toàn diện của đối ngoại Vi ệt Nam đ ược quy định b ởi s ự lãnh đ ạo toàn di ện c ủa Đảng trong mọi hoạt động của hệ thống chính trị, đặc bi ệt trong hoạt động đ ối ngo ại; tính toàn di ện trong mục tiêu của chính sách đối ngoại và; sự đa d ạng c ủa các m ối quan h ệ đ ối ngo ại trong quá trình hội nhập. Triển khai đồng bộ và toàn diện các hoạt động đối ngo ại, nói cách khác là xây d ựng m ột n ền đ ối ngo ại toàn diện, sẽ tạo nên xung lực tổng hợp của các lĩnh vực, các loại hình, các kênh đ ối ngo ại, nh ưng cũng tạo nên một số thách thức mới. Nếu không có kế hoạch tổng thể và nếu không có s ự ch ỉ đ ạo th ống nh ất và phối hợp nhịp nhàng giữa các kênh, các lĩnh vực đ ối ngoại thì s ẽ d ẫn đ ến lãng phí ngu ồn l ực và làm suy giảm hiệu quả của các hoạt động đối ngoại.
- Coi triển khai đồng bộ và toàn diện là phương châm ưu tiên trong tri ển khai đ ối ngo ại, Đ ại h ội XI s ẽ t ạo ra nhận thức và đồng thuận lớn hơn trong Đảng và nhân dân về tính ch ất m ới c ủa s ự nghi ệp đ ối ngo ại cũng như nêu rõ hơn yêu cầu tham gia tích cực và ch ủ đ ộng h ơn c ủa m ọi l ực l ượng trong ho ạt đ ộng đ ối ngoại, đồng thời đưa tới những bước tiến mạnh hơn theo h ướng th ống nh ất ch ỉ đ ạo ho ạt đ ộng đ ối ngo ại của Đảng, Nhà nước, các Bộ/ngành và địa phương. * ** Với những phát triển mới trong đường lối đối ngoại Đại hội XI, chúng ta càng tin t ưởng ch ắc ch ắn r ằng, sự nghiệp đối ngoại dưới sự lãnh đạo của Đảng sẽ tiếp t ục thu đ ược nh ững th ắng l ợi m ới. Tuy nhiên, đ ể đường lối sớm đi vào cuộc sống, cần phải có nỗ lực vượt b ậc trong t ất c ả các khâu, t ừ c ụ th ể hóa đường lối thành chính sách đến xây dựng và triển khai chi ến lược, k ế hoạch, đ ề án đ ối ngo ại. Là binh chủng chủ lực trong đối ngoại, Đảng bộ Bộ Ngoại giao đã và đang tri ển khai h ọc t ập ngh ị quy ết Đ ại h ội XI trong toàn thể đảng bộ và cán bộ của Bộ; tổ chức nghiên c ứu để đóng góp vào quá trình c ụ th ể hóa đường lối đối ngoại, nhất là những vấn đề liên quan đ ến việc xác đ ịnh nội hàm, xây d ựng l ộ trình h ội nhập quốc tế trong các lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng, văn hóa, xã h ội. B ộ Ngo ại giao cũng đang triển khai kế hoạch nâng cao năng lực đội ngũ cán b ộ c ủa Bộ, ph ối h ợp v ới các đ ịa ph ương b ồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho các cán bộ đang công tác t ại cơ quan ngoại v ụ các t ỉnh, thành ph ố; đ ồng thời chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai định h ướng “th ường xuyên b ồi d ưỡng ki ến th ức đ ối ngoại cho cán bộ chủ chốt các cấp” đã được Đại hội XI thông qua. Tin t ưởng tuy ệt đ ối vào s ự lãnh đ ạo sáng suốt của Đảng, phối hợp chặt chẽ với các ngành, các c ấp, các đ ịa ph ương, B ộ Ngo ại giao s ẽ n ỗ lực vượt bậc, góp phần thực hiện thành công đường lối đối ngoại Đại hội XI./. Phạm Bình Minh, Ủy viên BCH TƯ Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG - Quá trình chuyển sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
15 p | 1428 | 436
-
CÂU HỎI ĐỀ MỞ VỀ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
25 p | 2588 | 424
-
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)
15 p | 1672 | 319
-
Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam
126 p | 457 | 185
-
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
13 p | 442 | 144
-
câu hỏi: Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng chỉ đạo, đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng
9 p | 1196 | 114
-
Thực hiện đường lối đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (1986 - 2006)
30 p | 280 | 100
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh - MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
4 p | 284 | 90
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đường lối, chính sách đối ngoại
6 p | 277 | 36
-
GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG PGS. TS. TRÌNH MƯU - 7
27 p | 105 | 11
-
Lý luận kinh tế nhà nước và vai trò của nó - 1
8 p | 84 | 10
-
Tình hình nước ta hiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra: Phần 1
332 p | 64 | 10
-
Việt Nam trong xu thế hội nhập phát triển dưới con mắt triết học - 3
7 p | 99 | 7
-
Quan điểm của Đảng ta về phát triển kinh tế đối ngoại thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
5 p | 113 | 5
-
Về sự chuyển hướng chiến lược đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
7 p | 46 | 4
-
Chủ trương hội nhập quốc tế theo Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
7 p | 71 | 4
-
Chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng trong thời đại công nghiệp 4.0 và yêu cầu đặt ra đối với việc giảng dạy đường lối đối ngoại của Đảng
3 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn