Ebook Địa chí Khánh Hòa: Phần 2
lượt xem 2
download
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Địa chí Khánh Hòa: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: giới thiệu các lĩnh vực kinh tế như nông nghiệp và lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; xây dựng; thương mại-du lịch; giao thông vận tải và thông tin liên lạc; giới thiệu một cách sinh động các hoạt động sinh hoạt văn hoá như tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán và lễ hội dân gian; văn hoá ẩm thực;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Địa chí Khánh Hòa: Phần 2
- PHẦN THỨ BA H KIN TẾ
- Trải qua 350 năm khai khẩn mở lâm , thủy sản , sửa chữa tàu thuyền và mang vùng đất Khánh Hòa , các thế hệ phương tiện vận tải ... Vào cuối thời kỳ người dân nơi đây đã viết nên trang sử này , chiến tranh của đế quốc Mỹ đã gây mới cho vùng đất này , xây dựng một thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông, nền kinh tế từng bước phát triển toàn lâm nghiệp và nông dân . - diện , tốc độ tăng trưởng ở thế kỷ sau - Từ năm 1975 đến nay : Dưới chế độ tăng nhanh hơn thế kỷ trước . Sự hình xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản thành và phát triển kinh tế Khánh lãnh đạo , chính quyền dân chủ nhân Hòa có thể chia thành 3 thời kỳ : dân đã vượt qua khó khăn trong việc - Từ năm 1653 đến 1885 : Dưới chế độ khắc phục hậu quả chiến tranh , khôi phong kiến , các ngành kinh tế chủ yếu phục sản xuất , ổn định đời sống nhân là nông nghiệp , lâm nghiệp , thủy sản dân , xây dựng những cơ sở đầu tiên và thương nghiệp . Với số dân chưa đến của chủ nghĩa xã hội . Do duy trì quá 100 ngàn người , những người dân đầu lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu , tiên ở vùng đất này đã mở mang diện bao cấp , nóng vội trong việc hợp tác tích ruộng lúa lên hơn 14 ngàn hécta , hóa nông nghiệp , lại bị tác động của tạo ra hàng trăm làng xã mới với nhiều hai cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới làng nghề thủ công truyền thống . nên kinh tế lâm vào khủng hoảng , sản Từ năm 1885 đến năm 1975 : Dưới xuất trì trệ , sản lượng lương thực tăng chế độ thuộc địa nửa phong kiến và chậm trong khi dân số tăng nhanh , đời trải qua hai cuộc kháng chiến chống sống nhân dân gặp khó khăn . Từ năm Pháp , chống Mỹ ; các công trình giao 1986 , thực hiện đường lối đổi mới của thông đường sắt , đường bộ , đường Đảng , sản xuất lương thực - thực phẩm không, cảng biển và một số cơ sở sản trong nước tăng nhanh , an ninh lương xuất công nghiệp , khách sạn lần lượt thực được đảm bảo , kinh tế Khánh Hòa được xây dựng nhằm mục đích phục vụ có điều kiện phát triển toàn diện theo cho yêu cầu khai thác thuộc địa của các tiềm năng, thế mạnh vốn có với tốc thực dân Pháp và phục vụ cho các cuộc độ tăng trưởng cao hơn các thời kỳ chiến tranh của thực dân Pháp và đế trước . Các thành phần kinh tế trong quốc Mỹ . Nông nghiệp , lâm nghiệp , nước và doanh nhân nước ngoài được thủy sản , thương nghiệp tiếp tục mở khuyến khích bỏ vốn đầu tư sản xuất rộng quy mô sản xuất và phục vụ . kinh doanh . Các doanh nghiệp nhà Nhiều giống cây trồng , vật nuôi có nước được sắp xếp , cổ phần hóa , đổi năng suất cao được du nhập và sử mới và nâng cao hiệu quả hoạt động. dụng rộng rãi , một số máy móc đã được Từ năm 1991 đến năm 2002 , tốc độ sử dụng trong đánh bắt thủy sản , sản tăng trưởng GDP bình quân là xuất nông nghiệp . Giao thông vận tải 10 %/năm , tốc độ tăng thu ngân sách phát triển chủ yếu phục vụ chiến bình quân là 27 %/năm , cơ cấu kinh tế tranh ; trong sản xuất công nghiệp đã chuyển dịch theo hướng tích cực : tỷ hình thành những cơ sở chế biến nông, trọng nông , lâm nghiệp , thủy sản trong
- 210 ĐỊA CHỈ KHÁNH HOÀ GDP giảm từ 41,4 % xuống còn 21,5 % , là 0,71 . Năm 2002 , với số dân toàn tỉnh tỷ trọng công nghiệp xây dựng trong là 1.087.000 người , GDP bình quân GDP tăng từ 22,7 % lên 39,1 % . Việc đầu người 506 USD , thu ngân sách chuyển hóa các thành quả đạt được về 1.772 tỷ đồng , đã xuất khẩu hàng hóa kinh tế sang phát triển xã hội , giáo đến 59 quốc gia và vùng lãnh thổ với dục , y tế , văn hóa , phát thanh , truyền giá trị 244 triệu USD , Khánh Hòa đang hình , xóa đói giảm nghèo … thu được là một trong số ít các tỉnh , thành phố kết quả bước đầu đáng khích lệ . Chỉ số của Việt Nam có nền kinh tế phát triển phát triển con người ( HDI ) năm 1999 nhanh và toàn diện .
- dưa ở vùng Diên Khánh xưa ... Trong đời CHƯƠNG X sống thực tế , lúa nước ở Khánh Hoà là cây trồng chính . Ở những vùng có nước , vùng đất ven sông , ven suối người ta làm hai mùa mỗi năm , mùa tháng 3 và mùa NÔNG NGHIỆP tháng 8. Mùa tháng 3 cấy vào tháng VÀ LÂM NGHIỆP chạp âm lịch . Mùa tháng 8 cấy vào tháng 5 âm lịch . Giống lúa thường dùng để trồng trên ruộng nước là lúa mắt cu gòn trắng, ba thóc có thời gian sinh trưởng từ 4 - 5 tháng , năng suất từ 2-2,5 tấn /ha . Ở những vùng xa sông suối , phải nhờ vào nước mưa nên mỗi năm chỉ THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1975 trồng được một vụ lúa: gieo cấy vào tháng 9 âm lịch và gặt vào tháng chạp . Giống lúa thường dùng là lúa Đồng Nai , Về trồng trọt lúa gòn đỏ và gòn sẻ . Năng suất từ 1,5-2 Các thế hệ người dân khai phá mở tấn /ha. Các gia đình làm ruộng tự sản mang vùng đất này đã dần dần biến xuất và giữ lấy giống để trồng cho vụ vùng đất hoang sơ, dân cư thưa thớt sau. Nguồn nước tưới cho cây lúa chủ thành vùng đất màu mỡ , diện tích yếu dựa vào nước mưa . Người nông dân ruộng lúa tăng lên nhanh chóng : cũng đã biết đắp đập giữ nước , biết dùng - Năm 1819 : 6.296 ha gầu tát nước vào ruộng , làm xe nước đưa - Năm 1898 : 14.577 ha nước lên cao , đào mương dẫn nước từ cao - Năm 1930 : 19.000 ha xuống thấp và đi xa. Phần diện tích có - Năm 1975 : 20.150 ha nước tưới dồi dào đều ưu tiên cho trồng - Năm 2000 : 24.464 ha. lúa. Công cụ làm đất có cày và bừa . Có Cùng với việc mở rộng diện tích đất hai loại cày là cày náng dùng để cày đất trồng lúa , đất trồng hoa màu và cây khô và cày đỏi dùng để cày ruộng nước . công nghiệp , cây ăn quả , các thế hệ Bừa cũng có hai loại , một loại có răng người dân ở Khánh Hòa đã tích lũy kinh bằng sắt, sắc như mũi dao , mũi hơi xiên nghiệm , xây dựng được bộ giống cây ra sau dùng để bừa phá rạ và phá đất ; trồng tương đối phù hợp cho các vùng một loại bừa răng bằng tre thẳng đứng , tiểu khí hậu lúc bấy giờ . Đất cát ven dùng để bừa đất trước khi cấy . Khi bừa , biển trồng dừa , đất phù sa trồng lúa người ta đứng trên bừa dùng trâu hoặc bắp , khoai lang, mía , các loại đậu ... ; đất bò kéo . Ở Khánh Hòa , nông dân thường xám trồng cây ăn trái , cây công nghiệp . dùng hai con trâu hoặc hai con bò để kéo Nền văn minh lúa nước ở Khánh Hoà cày , bừa . Vùng Diên Khánh dùng trâu đã có từ lâu , trên bia khắc tại tháp Bà Po kéo nhiều hơn bò . Vùng Vạn Ninh , Ninh Nagar (Nha Trang ) có ghi câu chuyện Hòa thường dùng bò kéo nhiều hơn trâu . huyền thoại về Bà Thiên Y A Na Thánh Từ lúc gieo cấy đến khi thu hoạch mẫu dạy cho dân chúng cấy lúa , trồng thường làm cỏ một - hai lần . Thời đó
- 212 ĐỊA CHỈ KHÁNH HOÀ chưa có phân hóa học , thuốc trừ sâu. biết sử dụng những công cụ thủ công để Người nông dân dùng phân chuồng để tát nước , biết liên kết trong tộc họ , làng bón cho cây , nhiều nơi không bón phân , mạc, đắp các đập tạm tận dụng nước ở khi có sâu hại người ta chỉ biết cúng, các sông, suối , đào giếng tại chỗ phục vụ cầu thần linh cứu giúp . Khi lúa chín cho gieo cấy cây lúa nước và một số cây người ta dùng liềm , hái cắt lúa cột lại trồng khác . Trong giai đoạn này, làm thành bó nhỏ , gom lại một nơi ngay trên thủy lợi chủ yếu là tìm mọi biện pháp để ruộng rồi đập chúng lên các thanh tre có nước trồng lúa là cây lương thực được đan xen kẽ có khoảng hở cỡ 1 - 2 chính , tuy diện tích lúa được tưới nước phân , dựng hơi xiên có chân giữ vững và có mở rộng, nhưng cũng rất hạn chế . có bồ làm bằng cót tre bao xung quanh Mãi đến đầu năm 1930 , ngoài các để hạt lúa khỏi văng xa, gây thất thoát . biện pháp truyền thống như sử dụng Lúa sau khi thu hoạch được phơi khô và các công cụ tát nước thủ công ; đắp đập cất giữ để dùng dần trong năm . tạm bằng chà cây , rơm , đất ; đào kênh Do cuộc sống ngày càng phát triển , từ mương , nông dân đã sáng tạo làm các bờ thực tiễn sản xuất , dần dần nông dân đã xe nước ở trên sông Cái Nha Trang , Are The CỦA DU KHÁN GIẢ SỐMONG ANH 14% 13% 6a 12% 10,1% 10% 9,5% 9,3% 9,0% 9,0% 8,2% 8% 7,7% 6,7% 6% 5,8% 5,3% D Việt Nam 4,8% 4% Khánh Hoà 2% 0% Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nguồn : Thống kê Việt Nam TANG HIEU ONG CÁC NGÀNHKINH TẾ CỦA MÌNH KHÁNH HOÀ , GIAI ĐOẠN 33200 GDP toàn tỉnh 8,2% Nông, lâm , thuỷ sản Du lịch - Dịch vụ 6.7% Công nghiệp 0,0% 1,0% 2,0% 3,0% 4,0% 5,0% 6,0% 7,0% 8,0% 9,0%10,0% Nguồn : Thống kê Khánh Hoà
- KINH TẾ 213 sông Dinh Ninh Hoà , đưa nước lên dân còn trồng các loại cây khác như bắp những xứ đồng cao . Trong thời gian này ( ngô ) , mì ( sắn ) , khoai lang , đậu các loại ; cũng đã xuất hiện một số máy bơm nước cây ăn trái có xoài , mít , chuối , cam , nhỏ của Pháp , Italia do một số hộ nông quýt, thanh long. Ở Ninh Hòa , có loại dân giàu sử dụng . Diện tích lúa được thanh long trái to , vỏ ngoài láng đỏ tươi, tưới đã từng bước mở rộng . Những diện có vị thơm đặc biệt , nổi tiếng một thời . tích sử dụng nước của bờ xe nước , của Cam được trồng nhiều ở Diên Khánh . trạm bơm tư nhân phải trả dịch vụ phục Chính sách trọng nông ức thương của vụ nước bằng thóc , khoảng 25 % sản các triều đình nhà Nguyễn đã khuyến khích nông dân khai hoang mở rộng lượng khi thu hoạch . Vật liệu làm bờ xe diện tích canh tác , tăng diện tích trồng nước lúc đầu chủ yếu là tre nứa và sử trọt . Các hình thức tổ chức sản xuất dụng lao động thủ công , dần dần trong nông nghiệp lúc bấy giờ lấy hộ nông dân quá trình sử dụng , từng bước có cải tiến làm cơ sở . Trong quá trình sản xuất , hơn , đã biết sử dụng vật liệu kim loại và một số hộ giàu lên , tích tụ nhiều ruộng thi công bằng lao động thủ công kết hợp đất trở thành địa chủ có tá điền làm với cơ giới . Nguyên lý hoạt động của loại thuê . Ngoài ra , nhà nước phong kiến công cụ này là sử dụng sức mạnh dòng còn tổ chức các đồn điền , doanh ( dinh ) chảy làm quay bánh xe có gắn các ống điền . Những người sản xuất nông tre múc nước từ sông đổ vào kênh dẫn . nghiệp ở Khánh Hòa lúc đó được miêu Loại bờ xe nước và các đập tạm chỉ sử tả gồm tuyệt đại đa số người có đời sống dụng vào mùa nước kiệt , mùa mưa lũ dễ chịu , không muốn làm giàu . Người ta phải tháo dỡ , đề phòng nước lũ cuốn trôi, gặp rất ít người giàu , những điền chủ vì vậy hàng năm phải tốn công sức để với diện tích rộng lớn . Mọi người đều khôi phục lại bờ xe nước và các đập tạm . thu hoạch tương đối đầy đủ , đủ để đảm Ở vùng miền núi và trung du , đồng bảo nhu cầu cuộc sống. Nhiều diện tích bào các dân tộc thiểu số có tập quán đã khai phá đang mở ra trước mắt đối khai hoang trỉa lúa nương . Đồng bào với người nông dân . Thật sự chỉ có ba thường chọn những đám rừng xanh tốt , thung lũng Nha Trang , Ninh Hòa , Giã chặt cây đổ xuống , chờ khô , dùng lửa được khai phá trồng trọt , tập trung hầu đốt , dọn sạch . Đến đầu mùa mưa lấy hết dân chúng - khoảng 80 ngàn người cành cây vạt nhọn chọc lỗ trỉa lúa . Khi An Nam - con số tương đối hạn chế so lúa mọc cao làm cỏ một lần và chờ đến với diện tích mênh mông của tỉnh , mà khi lúa chín thì thu hoạch bằng cách một vài vùng , nhất là ở phía nam tỉnh , tuốt hạt bằng tay hoặc ngắt bông phơi dân chúng còn rất thưa thớt . khô dùng dần . Mỗi nương đồng bào chỉ Sau năm 1885 , theo các nghị định cấp trỉa từ một đến hai vụ rồi bỏ đi nơi khác đất của Toàn quyền Đông Dương , từ năm khai hoang , lập nương mới . 1926 , bọn Tây đồn điền chiếm không của Ngoài lúa là nông sản chính , người Khánh Hoà 17.076 mẫu đất” . Verne 1. Báo cáo của mật thám Nha Trang (Khánh Hoà ), lưu tại Phòng hồ sơ Cục lưu trữ Bộ Nội vụ . 2. Bác Hồ có nhắc tới số mẫu đất này bị Tây đồn điền chiếm ở Nha Trang trong phần “Tổ chức dân cày ” , tác phẩm “ Đường Cách mệnh ” , Hồ Chí Minh Toàn tập , Nxb . Chính trị quốc gia , Hà Nội , 2000 , t.2 , tr . 308 .
- 214 ĐỊA CHỈ KHÁNH HOÀ chiếm vùng Đồng Trăng , Charner chiếm thảo Sài Gòn thời ấy là Haffner . Ông này vùng Cẩm Sơn , Đất Sét , Đồng Thân ; đem tặng lại bác sĩ Yersin một ít , đem cũng trong thời gian này , công sứ Bréda trồng thử ở Suối Dầu thấy phát triển tốt. chiếm 1.000 hécta ở Đá Bàn ; chủ hãng Sau đó bác sĩ Yersin gửi mua giống cao thuốc lá MIC chiếm vùng Tân Xuân , Dục su ở nước ngoài về trồng. Đến năm 1905 , Mỹ , Lạc An , Lạc Ninh ; Lacor chiếm hàng đã trồng được 30 ha cao su ở Suối Dầu và trăm hecta đất làm muối ở Hòn Khói . bắt đầu lấy mủ . Năm 1914, diện tích cây Khánh Hòa lúc này , ngoài các loại cao su ở Khánh Hòa lên đến 307 ha, tập cây lương thực truyền thống , trong đó trung ở Suối Dầu và vùng phía tây cây lúa vẫn là cây trồng chính , nhiều huyện Diên Khánh . loại cây công nghiệp được mở rộng diện Gắn liền với công lao của nhà bác học tích như bông vải , thuốc lá , dừa ... Và Yersin ở Khánh Hòa là cây ký na ( tên nhiều giống cây mới được du nhập vào khoa học là quinquina hay cinchona) , như cao su, cacao, ký na ... chất chiết xuất từ cây ký na được dùng Vùng thuốc lá lớn nhất là Dục Mỹ để điều chế thuốc ký ninh điều trị bệnh (kéo dài từ cây số 9 đến đèo Phượng sốt rét. Trong Chiến tranh thế giới lần Hoàng thuộc Ninh Hòa ). Hãng thuốc lá thứ nhất, bệnh sốt rét hoành hành ở MIC ( Sài Gòn ) cung cấp giống thuốc lá vùng Viễn Đông (châu Á) , thuốc ký ninh Viếcgini cho dân trồng và mua lại sản do Hà Lan độc quyền sản xuất . Trong phẩm dưới hình thức lá phơi khô hoặc bối cảnh đó , nhà bác học Yersin nghĩ đến sấy . Một số lò sấy thuốc lá ở Dục Mỹ hồi việc sản xuất chất ký ninh để chữa bệnh đó, vẫn còn dấu tích đến ngày nay . Loại sốt rét mà không phụ thuộc vào Hà Lan . thuốc lá ngon nổi tiếng là thuốc Gò Cà Tháng 9-1917 , ông gửi mua giống cây thôn Hội Phước ( Diên Khánh ) và thuốc quinquina và đem trồng ở Hòn Bà . Ban Nam Yên (Ninh Hòa ) . đầu cây phát triển tốt , nhưng vài năm Cây bông vải được trồng ở Đá Bàn sau cây phát triển chậm dần và dừng (Ninh Hòa ) . Cây mía được trồng ở Ninh hẳn do vùng đất Hòn Bà tầng canh tác Hòa , Diên Khánh . Cây mía được trồng trên nền núi đá mỏng, thiếu chất dinh để ăn tươi là giống mía voi có vỏ màu dưỡng cho cây . Vì vậy năm 1923 , bác sĩ vàng hoặc tía, mềm , được trồng ở vườn Yersin đem giống ký na lên trồng ở vùng hoặc ruộng có nước tưới . Nổi tiếng nhất Dran , Djiring , Diom trên cao nguyên là mía Phú Ân . Ở Vạn Giã có trồng thơm Langbiang (Lâm Đồng) . Ở những nơi (dứa ) , vùng Sơn Tập ( Đại Lãnh ) có này , cây lớn nhanh và tốt hơn ở Hòn Bà . trang trại trồng thơm , tuy không nhiều, Đến năm 1930 - 1931 , vùng Lâm Đồng nhưng giống thơm ở đây ít mắt , ăn phát triển được 671 ha và thu được 2 không rát lưỡi . tấn vỏ cây điều chế thuốc ký ninh trị Trong các loại cây công nghiệp , thì bệnh sốt rét . cây cao su chỉ đứng sau cây thuốc lá . Cây Cây dừa được trồng nhiều ở vùng đất cao su được bác sĩ Yersin trồng đầu tiên cát ven biển , có hai giống dừa được ở Suối Dầu vào năm 1889. Khoảng 2.000 trồng : giống dừa dùng để ép dầu có trái cây cao su đầu tiên được bác sĩ Raoul gửi to , vỏ dày , cơm dày , dân địa phương từ Malaixia tặng Giám đốc Vườn bách quen gọi là giống “ dừa Ta ”, giống để ăn
- KINH TẾ 215 tươi trái nhỏ và sai trái , dân địa Năm 1956 , hai công trình thủy lợi được phương gọi là “ dừa Xiêm ” . Ở Ninh Hòa chính quyền Sài Gòn xây dựng kiên cố có giống dừa Xiêm , trái nhỏ nhưng nước đầu tiên ở Khánh Hoà là đập dâng Hoà ngọt thanh . Huỳnh ( Ninh Hoà ) , đập Sổ (Vạn Ninh ) . Sau khi giành thắng lợi trong Cách Vào những năm 1970 , vùng giải phóng mạng Tháng Tám 1945 và sống trong mở rộng, vùng tạm chiếm co cụm ở dọc hòa bình độc lập tự do 64 ngày đêm , từ quốc lộ 1 và vùng xung quanh đô thị nên ngày 23-10-1945 nhân dân Khánh Hòa hầu hết các công trình thủy lợi do chính đã bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực quyền Sài Gòn đầu tư chủ yếu tập trung dân Pháp , sau đó đi suốt cuộc kháng cho các vùng ven đô thị hay ven quốc lộ chiến chống Mỹ , cứu nước . Cuộc chiến 1 , ở những vị trí dễ thi công, dễ kiểm tranh của đế quốc Mỹ đã gây thiệt hại soát. Kinh phí đầu tư các công trình nặng nề về người và của , đặc biệt là về thủy lợi này do Mỹ viện trợ. sản xuất nông nghiệp . Trên địa bàn Từ năm 1956 đến 1975 , đã có hơn 20 Khánh Hoà từ tháng 7-1954 đến tháng công trình thủy lợi lớn , nhỏ kiên cố được 4-1975 đã có hơn 159 thôn ấp bị hủy đầu tư xây dựng ở Khánh Hoà với tổng diệt, 14 ngàn ngôi nhà bị phá hủy, hơn năng lực thiết kế gần 10.000 ha , nhưng 11 ngàn người bị chết và hơn 6 ngàn thực tế chỉ phục vụ tưới được hơn 2.600 người bị thương , hơn 13 ngàn lượt ha (trong đó : Vạn Ninh 400 ha , Ninh người bị bắt giam , hơn 50 ngàn lượt Hoà 1.500 ha , Diên Khánh 500 ha, các người bị buộc phải rời khỏi xóm làng , huyện khác 200 ha ) , đạt xấp xỉ 30 % trong đó có hơn 13 ngàn lượt người bị năng lực thiết kế do các công trình thi buộc phải vào các khu dồn dân , hơn công không đồng bộ , thiếu kênh mương , 6.800 trâu bò bị địch cướp , giết , hơn 18 hơn nữa trong thời kỳ chiến tranh nhiều ngàn ha ruộng , vườn bị phá hủy và diện tích ruộng bỏ hoang, một số vùng hoang hóa , hơn 57 ngàn ha rừng bị phá chưa được khai hoang . hủy , trong đó có hơn 52 ngàn ha bị phá Về hình thức , các công trình thủy lợi hủy do chất độc hóa học. Ở nhiều vùng xây dựng trong giai đoạn này là đập tranh chấp , mất an ninh , dân cư bỏ dâng , quy mô nhỏ có kết cấu bằng nông thôn về thành thị . Mặt khác , do bêtông cốt thép , bêtông thường hay xây nhiều nguyên nhân , dân di cư từ các đá chẻ . Ngân sách và tiền viện trợ chỉ tỉnh khác đến Khánh Hòa ngày một đầu tư cho công trình đầu mối và một đông, nhất là đến Cam Ranh ; nhiều phần kênh mương , còn phần lớn kênh điểm dân cư mới xuất hiện , các vạt rừng mương do nhân dân tự làm . Sau khi xây cứ lùi dần về phía tây . Năm 1973 , toàn dựng xong, công trình được giao lại cho tỉnh gieo trồng gần 48 ngàn hécta cây , chính quyền địa phương xã , thôn . Chính trong đó có 39 ngàn hécta lúa, sản lượng quyền địa phương thành lập Ban chịu lương thực có hạt khoảng 110 ngàn tấn , trách nhiệm quản lý công trình đập năng suất lúa khoảng 27,7 tạ /ha. chính , còn kênh mương hàng năm nhân Trong thời gian này , công việc trồng dân phải tổ chức huy động lực lượng trọt ở Khánh Hòa đã khắc phục được nạo vét và dẫn thủy nhập điền . một bước quan trọng nguồn nước tưới . Ngoài các công trình thủy lợi kiên cố
- 216 ĐỊA CHỈ KHÁNH HOÀ được xây dựng , trong giai đoạn này , Vào đầu những năm 1970 , các giống hàng năm nhân dân tiếp tục đắp các lúa Thần nông 5,8,20,22 của Viện Lúa đập bổi tạm , củng cố phát triển bờ xe quốc tế ( IRRI ) được du nhập vào Khánh nước và dùng máy bơm chạy xăng, dầu Hòa , có thời gian sinh trưởng ngắn , từ của Mỹ , Nhật được du nhập vào Việt 3 - 4 tháng, thấp cây , năng suất cao , Nam nhu KUBOTA, KOLER , YANMAR được nông dân ưa chuộng , đã nhanh v.v., để tăng năng lực tưới nước . Nhiều chóng thay thế các giống lúa địa gia đình nông dân giàu có đã đầu tư xây phương ở vùng có nước tưới . Đến năm dựng các trạm bơm ven sông, ven kênh 1974 , các giống này bị nhiễm rầy . Giống để kinh doanh nước bằng cách thu thóc lúa IR73 -2 kháng rầy được đưa vào sử của nông dân sau khi thu hoạch . dụng , đây là giống lúa kháng rầy đầu Nhờ có nguồn nước tưới chủ động tiên được trồng ở Khánh Hòa . (xung quanh các hồ đập ) nhân dân đã Ngoài các giống lúa mới , nhiều giống sản xuất được hai vụ lúa , vụ ba và vụ cây khác cũng được du nhập vào Khánh tám . Ngoài hai vụ chính nói trên , ở Hòa thời gian này như giống mì H34 Vĩnh Xương có một vụ lúa phụ , gọi là của Ấn Độ . Ở Suối Dầu có trại giống cây vụ lúa Đồng Nai , thường thu hoạch vào ăn quả , nhiều giống cây quý được lai tạo cuối tháng chạp , đầu tháng giêng . Ở các tại đây như bưởi Thanh Trà , xoài Thanh Ca , quýt đường ... Giống xoài Canh vùng đất không chủ động được nước tưới , sản xuất lệ thuộc vào nước mưa , Nông, hay còn gọi là xoài Tây , do người người ta dùng giống lúa rẫy có thời gian Pháp du nhập vào Việt Nam . Một số sinh trưởng từ 4 - 5 tháng như giống người dân làm công cho Pháp lượm hạt lúa Cang, Áo già ... năng suất chỉ đạt từ xoài của họ bỏ đem về trồng đầu tiên ở 1,5 - 2 tấn /ha và mỗi năm chỉ trồng vùng Thủy Triều , sau nông dân lấy được một vụ . giống trồng rộng rãi ở Cam Ranh và sau Năm 1958 , phân bón Vô CƠ đó lan dần khắp nơi trong tỉnh . Giống ammophosco 16-16-8 , các loại thuốc trừ xoài này thích hợp với khí hậu nên phát triển nhanh , trái nhiều , ngọt đậm . sâu của nước ngoài bắt đầu nhập vào Khánh Hòa . Ban đầu các hãng cho nông Công cụ làm đất cũng có sự thay đổi . dân dùng thử trên diện tích hẹp , sau Bên cạnh các công cụ truyền thống như cày náng, cày đỏi , bừa răng sắt , bừa thấy có hiệu quả mới sử dụng rộng rãi . Năm 1962 , phân urê và phân SA được răng tre ; các loại máy kéo loại nhỏ , loại sử dụng lần đầu ở Khánh Hòa . trung và các máy công tác đi theo máy Chủ thể sản xuất nông nghiệp nông kéo đã xuất hiện trên các cánh đồng, thôn lúc này là hộ gia đình . Ruộng đất nhưng còn rất ít . Công cụ thu họach và thuộc sở hữu tư nhân . Từ 1954 , ở miền vận chuyển sản phẩm chưa có gì thay đổi so với trước . Nam đã tiến hành cải cách điền địa , nhưng ruộng đất chủ yếu tập trung vào Về chăn nuôi tay các tướng lính và địa chủ . Có nhiều trang trại ở Cam Ranh , Diên Khánh , Trong các gia đình nông dân ở Khánh Ninh Hòa với diện tích hàng trăm mẫu Hòa , ngoài trồng trọt đều có tổ chức do các tướng lĩnh và địa chủ nắm giữ . chăn nuôi theo kiểu kinh tế phụ gia
- KINH TẾ 217 đình . Vật nuôi của họ , về đại gia súc có đưa vào vùng Cam Thịnh (thị xã Cam trâu bò , ngựa dùng làm sức kéo , sau đó Ranh ) từ năm 1923 - 1925 , giống bò dùng để lấy thịt. Về tiểu gia súc và gia Sahywal gốc Pakixtan được nhập vào từ cầm có heo , gà , vịt ... chủ yếu để giết năm 1950. Chúng được phối giống với thịt , thừa mới đem bán . Ngoài ra còn bò địa phương tạo ra giống bò lai có thể nuôi chó để giữ nhà và đi săn , nuôi mèo hình to khỏe và nhiều thịt. Bò lai được để bắt chuột , nhưng không phổ biến . nuôi nhiều ở Vĩnh Xương , Cam Ranh . Thời đó chưa có thú y , những con vật bị Trước năm 1975 , ở vùng phía nam bệnh chỉ được chạy chữa bằng kinh Cam Ranh có nuôi nhiều dê và cừu , nghiệm dân gian nên hiệu quả thấp . giống được nhập từ vùng Ninh Thuận , Từ năm 1956 trở về trước , người kỹ thuật nuôi chăn thả tự nhiên trên nông dân chăn nuôi theo kinh nghiệm cổ những cánh rừng bụi thấp . truyền . Trâu nuôi nhiều ở Cam Lâm , Vật nuôi phổ biến nhất ở các vùng Diên Khánh . Bò nuôi nhiều ở Ninh Hòa , nông thôn Khánh Hòa là con heo . Giống Vạn Ninh . Ngựa nuôi rải rác ở các heo phổ biến là giống địa phương , nhỏ huyện trong tỉnh , nhiều nhất là ở Diên con , trọng lượng thấp , ăn tạp , dễ nuôi . Khánh . Người dân nuôi ngựa để kéo xe . Một số gia đình nuôi heo nọc , số khác Tháng 9-1895 , khi mới thành lập trại nuôi heo nái , còn đại bộ phận nông dân thí nghiệm tại Suối Dầu , bác sĩ Yersin nuôi heo thịt. Có một số gia đình nuôi đã mua 20 con ngựa để nuôi lấy huyết kết hợp heo nọc và heo thịt, hoặc heo nái thanh chống dịch hạch . Dần dần số súc và heo thịt . Thức ăn của heo do từng gia vật như trâu, bò , ngựa , dê cừu ... nuôi đình chế biến từ cám , các chất bột của trong trại phát triển lên đến mức củ mỳ , bắp , khoai lang và rau các loại tự thường xuyên , từ 1.500 đến 2.000 con . trồng . Ở miền núi , đồng bào dân tộc Trại thí nghiệm của bác sĩ Yersin là thiểu số chăn nuôi giống heo cỏ có màu trang trại nông nghiệp đầu tiên ở đen hoặc lốm đốm trắng, đen, nhỏ con Khánh Hòa có chuồng trại được thiết kế nhưng ngon thịt . xây dựng hợp vệ sinh và công tác thú y Vịt được nuôi ở hầu hết các vùng , khá tốt . Trang trại kết hợp giữa trồng nhưng số lượng lớn thường tập trung ở trọt và chăn nuôi , diện tích ban đầu 500 các địa phương có đồng lúa như Ninh Hòa , Vạn Ninh , Diên Khánh . Một số gia ha , đến năm 1926 đã mở rộng lên đến 1.200 ha ; trang trại đã được khai thác đình nuôi vịt lấy trứng , số đông nông trọn vẹn và được phép mở rộng thêm dân nuôi vịt bán thịt theo mùa vụ thu 1.600 ha nữa về phía tây . hoạch ngoài đồng ruộng . Đến năm 1973 , Nông dân có chú ý chọn giống trâu , đàn gia súc , gia cầm của tỉnh có 19.000 bò , ngựa , nhưng đều cho phối giống tự con trâu , 30.080 con bò , 130 con ngựa , 78.500 con heo , 1.000 con dê và 673.000 nhiên và chăn thả ở các đồng cỏ theo quy định của từng làng , xã . Từ năm gà , vịt , ngan , ngỗng. 1923 đến 1950 , các giống bò u nhiệt đới Về lâm nghiệp được du nhập vào Khánh Hòa như : Red Sindhy từ Ấn Độ nhập vào từ năm 1923 , Từ thế kỷ XIX trở về trước , lâm bò Ongol nguồn gốc từ Madras Ấn Độ nghiệp là ngành kinh tế phụ , chủ yếu là
- 218 ĐỊA CHỈ KHÁNH HOÀ khai phá rừng để lấy đất sản xuất nông 2.000 - 3.000 m3/năm như năm 1972 : nghiệp , lấy gỗ làm vật liệu xây dựng 3.290 m3 ; năm 1973 : 2.410 m3 . Việc khai nhà cửa , chuồng trại chăn nuôi ; săn bắt thác được thực hiện qua việc chia lô cắt thú rừng để bổ sung vào nguồn lương cúp , đấu thầu khai thác . Phương tiện thực, thực phẩm . khai thác còn thô sơ, chặt hạ cắt khúc Ngày 20-6-1900 , Sở Lâm nghiệp bằng cưa xăng, vận xuất vận chuyển (Service fores tiére ) được thành lập bằng xe bò vàng (reo 7 ) về nơi tiêu thụ . thuộc phủ toàn quyền . Đến năm 1925 , ở Không thực hiện qui hoạch và thiết kế Trung Kỳ có 8 Khu thủy lâm và 33 Hạt rừng trước khi khai thác . Lực lượng Thủy lâm . Trên địa bàn Khánh Hòa có khai thác chủ yếu là chủ thầu khai thác một Ty Thủy lâm Nha Trang và 1 Hạt và chủ trại cưa thực hiện. Do chính Thủy lâm Ninh Hòa . quyền Sài Gòn không kiểm soát được Ngày 11-3-1946 , Bộ Canh nông của vùng núi nên việc khai thác rừng và vận Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà chuyển chế biến lâm sản trên địa bàn đã ra Nghị định 81 về tổ chức Nha Lâm tỉnh cũng rất hạn chế . Các cửa rừng chính và các quy định sau đó về Quận khai thác ở Dục Mỹ , Dốc Chè (Ninh Hòa ) , suối Dọc (Vĩnh Phương Nha Lâm chính , Hạt Lâm chính thực hiện Trang ), Sông Cầu (Khánh Vĩnh )... đều quản lý rừng không tuân theo đơn vị hành chính . Trong những năm kháng nằm trong vùng giải phóng. Khi các lực chiến chống Pháp , các tỉnh thuộc liên lượng khai thác rừng trong vùng chính khu V đều có Hạt Lâm chính làm nhiệm quyền Sài Gòn kiểm soát lên khai thác , vụ quản lý bảo vệ rừng , khai thác chế đều chịu sự quản lý của chính quyền cách mạng. Trong cuộc kháng chiến biến lâm sản , trồng rừng và nghiên cứu chống Mỹ, cứu nước , cả miền Nam mất khoa học . Ở Khánh Hòa , từ những năm khoảng 2.238.400 ha rừng , riêng ở 1940 , nhà bác học Yersin đã nghiên cứu · Khánh Hòa bị mất 18.302 ha , bình quân và đặt tên một số loài cây ở Hòn Bà mỗi năm mất 1.220 ha /năm . Diên Khánh như : Thea Yersinii A.chev , Lithocarpus Yersinii A.Canus reevesial Yersinii A.chev, Phododenronfrium - phas Yersin và A.chev . THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY Trước năm 1975 , lực lượng quản lý lâm nghiệp ở Khánh Hòa có 38 người , gồm Ty Thủy lâm Nha Trang 9 người , Vai trò , vị trí của nông nghiệp, lâm Ty Thủy lâm Cam Ranh 12 người và nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Hạt Thủy lâm Ninh Hòa 17 người. Tất cả đều thuộc sự quản lý của Nha Thủy Nông nghiệp luôn có vị trí hết sức lâm Sài Gòn . quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh : Trong 15 năm , từ 1959 - 1974 , trên địa sản xuất lương thực , thực phẩm đáp ứng bàn tỉnh đã khai thác được 120.651 m3 cho nhu cầu xã hội ngày càng tăng ; cung gỗ . Có những năm khai thác nhiều là năm cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến 1964 : 31.024 m3 ; năm 1967 : 31.370 m3 . nông sản và xuất khẩu . Lâm nghiệp có vị Có những năm chỉ khai thác khoảng trí quan trọng trong việc trồng và chăm
- KINH TẾ 219 sóc rừng , giữ rừng chống xói mòn đất, 1985 : 137.776 tấn , năm 1990 : 143.618 bảo vệ sản xuất nông nghiệp , cung cấp gỗ tấn . Cùng với phong trào khai hoang lâm sản cho công nghiệp , xuất khẩu và phục hóa , sản xuất lương thực , thực tiêu dùng của nhân dân . Phát triển sản phẩm , ổn định đời sống nhân dân , đã xuất nông , lâm nghiệp là cơ sở để phát tiến hành phân chia lại ruộng đất : tịch triển công nghiệp và các ngành kinh tế thu ruộng đất của các quan chức chính khác , từng bước công nghiệp hóa , hiện quyền Sài Gòn và địa chủ chia cho người đại hóa nông nghiệp và nông thôn , cải không có ruộng để sản xuất . Đối với thiện và nâng cao đời sống nhân dân ruộng đất của nội bộ nông dân được ổn nông thôn - bộ phận dân cư chiếm hơn định trên cơ sở nguyên canh , những 60 % dân số cả tỉnh . trường hợp xáo trộn do chiến tranh thì vận động nông dân thương lượng hoán Tổ chức sản xuất nông nghiệp , đổi . Đến năm 1977 , việc giải quyết vấn lâm nghiệp đề ruộng đất được ổn định , chính quyền Sau ngày giải phóng miền Nam bắt đầu thực hiện thí điểm việc xây tháng 4-1975 , chính quyền cách mạng dựng hợp tác xã nông nghiệp theo mô đã quan tâm khắc phục hậu quả của hình ở các tỉnh miền Bắc . Tháng 4-1979 chiến tranh , đưa dân về quê cũ làm ăn , Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Khánh ( cũ ) sửa chữa phục hồi các công trình thủy có Quyết định 1187 UB/QĐ quy định lợi, khai hoang phục hóa , phân bổ lại lao chính sách xây dựng hợp tác xã nông động nông nghiệp . Đến cuối năm 1976 , nghiệp . Phong trào hợp tác hóa phát hầu hết các công trình thủy lợi xây dựng triển mạnh mẽ , đến năm 1985 toàn tỉnh trước giải phóng đã được sửa chữa , khôi đã xây dựng được 265 hợp tác xã và 261 phục . Năm 1977 , hai công trình thủy lợi tập đoàn sản xuất nông nghiệp , thu hút có quy mô lớn đã được khởi công xây 92% số hộ nông dân và 71 % diện tích dựng , đó là Hồ chứa nước Suối Trầu đất nông nghiệp vào hợp tác xã . (Ninh Hoà ) năng lực thiết kế tưới 1.000 Đồng thời với phong trào hợp tác hoá ha và Trạm bơm điện Cầu Đôi Suối Dầu trong nông nghiệp , nhiều địa phương đã (Diên Khánh ) , năng lực thiết kế tưới thực hiện tốt phương châm : nhà nước 3.200 ha. Năm 1981 , đã khởi công xây và nhân dân cùng làm thủy lợi , như dựng công trình hồ chứa nước Đá Bàn huyện Diên Khánh năm 1988 vận động có năng lực thiết kế tưới 9.000 ha . Từ nhân dân xây dựng hồ chứa nước Am năm 1976 đến năm 1980 , toàn tỉnh đã Chúa , huyện Cam Ranh năm 1985 huy khai hoang phục hóa đưa vào sản xuất động xây dựng hồ Suối Hành . Ngoài ra , được 18.710 ha , nâng diện tích đất canh các hợp tác xã nông nghiệp cũng đầu tư tác từ 26.480 ha , trong đó có 20.150 ha xây dựng nhiều công trình thủy lợi nhỏ . ruộng lúa ( năm 1975 ) , lên 49.403 ha đất Tuy đạt được nhiều kết quả đáng kể canh tác , trong đó có 26.012 ha ruộng trong phát triển thủy lợi , nhưng trong lúa ( năm 1980 ) . Diện tích gieo trồng các thời gian này , nhiều sự cố xảy ra ở đập loại cây trong năm tăng lên , sản lượng đất của các công trình hồ chứa nước lương thực có hạt tăng dần . Năm 1976 : như : hồ chứa nước Suối Trầu vào cuối 84.030 tấn , năm 1980 : 93.334 tấn , năm năm 1977 đã xảy ra hai lần vỡ và một
- 220 ĐỊA CHỈ KHÁNH HOÀ lần rò đập chính ; hồ chứa nước Suối dung chủ yếu là tổ chức lại sản xuất Hành tháng 12-1986 do mưa lớn , nước trong các hợp tác xã ; xác định vai trò của lên nhanh đã làm vỡ đập chính ; hồ chứa kinh tế hộ xã viên , khoán gọn đến hộ , nước Am Chúa trong quá trình thi công nhóm hộ ; hợp tác xã là một đơn vị kinh đã xảy ra hai lần vỡ và rò rỉ đập chính , tế tự chủ , tự quản ; ruộng đất được gây nhiều tốn kém . khoán cho hộ xã viên từ 10 - 15 năm ; xóa Ở giai đoạn này , hợp tác xã là đơn vị bỏ chế độ phân phối theo công điểm , kinh tế chủ yếu trong nông nghiệp , thực chuyển những tư liệu sản xuất hợp tác hiện quản lý tập trung với chế độ phân xã sử dụng kém hiệu quả cho hộ xã viên . phối bằng hiện vật. Nhà nước quản lý Thực hiện các nghị quyết của Bộ Chính theo kế hoạch qua các chỉ tiêu thu mua trị và của Tỉnh ủy , hoạt động của các hợp nông sản và cấp phát vật tư theo giá bao tác xã nông nghiệp đã thu hẹp lại , vai trò cấp . Phong trào hợp tác hóa nông nghiệp chủ động sáng tạo của hộ xã viên được phát triển nhanh trong khi trình độ lực nâng lên , năng suất sản lượng cây trồng lượng sản xuất còn ở mức thấp đã bộc lộ tăng lên , thu nhập của nông dân được nhiều yếu kém ; việc đồng nhất hợp tác cải thiện . Từ năm 1989 đến nay , nhiều hóa với tập thể hóa tư liệu sản xuất và chính sách phát triển nông nghiệp và sức lao động, chế độ phân phối theo công luật liên quan đến nông nghiệp được ban điểm , quản lý lỏng lẻo đã dẫn đến hậu hành và áp dụng trong tỉnh . Các Luật quả là năng suất lao động tăng chậm , thu đất đai , Luật thuế sử dụng đất nông nhập thực tế của xã viên giảm sút dần . nghiệp , Luật thuế chuyển quyền sử Thực hiện Chỉ thị 100 ngày 13-1-1981 dụng đất, Luật hợp tác xã , Nghị định số của Ban Bí thư Trung ương Đảng về 14 /CP của Chính phủ về việc cho hộ “Khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm nông dân vay vốn sản xuất ; đặc biệt là và người lao động” , các hộ xã viên như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp được tiếp thêm sinh lực mới, sức lao hành Trung ương Đảng khóa VII “ Tiếp động và nguồn vốn của xã viên đầu tư tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội cho sản xuất đã được huy động để được nông thôn ” và Nghị định số 64 /CP ngày hưởng sản lượng vượt khoán . Sản lượng 27-9-1993 của Chính phủ có Quy định nhiều loại cây trồng tăng lên rõ rệt. Tuy kèm theo về việc giao đất nông nghiệp nhiên , do hợp tác xã vẫn quản lý trên cơ cho hộ gia đình , cá nhân sử dụng ổn định sở quan hệ sở hữu tập thể , phân phối lâu dài vào mục đích sản xuất nông theo công điểm nên vẫn áp đặt , thay đổi nghiệp , đã có tác dụng thúc đẩy nông mức khoán theo hướng có lợi cho bộ máy nghiệp phát triển mạnh mẽ . Đến năm quản lý , xã viên phải chịu nhiều khoản 2001 , trong sản xuất nông nghiệp , trong đóng góp , tính tích cực của chủ trương thành phần kinh tế nhà nước còn hai khoán sản phẩm dần dần bị triệt tiêu . công ty thủy nông và hai đơn vị chăn Căn cứ Nghị quyết số 10- NQ / TW ngày 5- nuôi , truyền giống gia súc ; số lượng hợp 4-1988 của Bộ Chính trị về “Đổi mới tác xã giảm sút , còn 67 hợp tác xã với quản lý kinh tế nông nghiệp “ , Tỉnh ủy 5.557 lao động chủ yếu hoạt động dịch Phú Khánh ( cũ ) có Nghị quyết 09 cụ the vụ nông nghiệp ; kinh tế cá thể có điều hóa Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị , nội kiện phát triển nhanh , trong đó mô hình
- KINH TẾ 221 sản xuất trang trại đã hình thành và Giống lúa thay đổi theo chu kỳ , cứ 3 - phát triển được 308 trang trại nông, lâm 4 năm giống lúa được đổi mới một lần : · nghiệp ở tất cả các địa phương trong Thời kỳ 1976 - 1979 : giống NN8 , tỉnh . Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp IR73-2 , IR2037 , NN1A , Hồng Ngự . liên tục tăng , năm 2002 được 927 tỷ - Thời kỳ 1980 - 1983 : giống IR36 , đồng (giá 1994) , tốc độ tăng bình quân IR9224 , IR2058 , CR202 . hàng năm từ năm 1991 - 2002 là 3,5% . - Thời kỳ 1984 - 1988 : giống IR36 , Về trồng trọt CR203 , NN6A, IR64 , IR66 . Thời kỳ 1989 -. 1990 : giống Việc đẩy mạnh khai hoang phục hóa , IR17494, TH28 , TH6 , TH85 , OM80 , sửa chữa , phục hồi và xây dựng thêm OM90, A13, KSB21 . các công trình thủy lợi , tăng diện tích - Thời kỳ 1993 - 1998 : giống OM997- đất canh tác đã tạo điều kiện thuận lợi 6, OM1037 , OM1033 , IR66707 , tăng diện tích đất gieo trồng và sản OM1490 , IR17494 ... Năm 1994 , giống lượng các loại cây hàng năm . Đồng thời , TN11 và TN16 là giống lúa lai đầu tiên sản lượng lương thực cũng tăng theo . BẰNG 25 : DIỆN TÍCH RO TRONG VÀ SẢN LƯỢNGMỘT SỐ GẦY THÁNG NĂM QUA CÁC THỜI KỲ , TỪNG ĐẾN 2000) Loại cây trồng 1976 1980 1985 1990 1995 2000 Diện tích (ha ) - Lúa 35.466 31.836 36.255 35.559 38.009 45.669 Bắp 3.059 10.325 8224 6.137 5.170 5.013 - Khoai lang 1.884 5.288 4.611 1.390 121 228 - Mi 4.860 12.387 10.653 7.923 4.627 4.475 - Rau đậu 914 2.120 5.576 4.798 3.547 5.694 - Cói 5 205 152 153 101 - Mía 666 1.432 3.830 3.633 11.710 14.830 - Đậu phụng 280 114 568 438 845 645 - Thuốc lá 450 1.037 1.649 497 343 279 Sản lượng (tấn ) - Lúa 86.008 85.712 130.315 136.957 154.508 187.100 - Bắp 3.022 7.622 7.471 6.661 7.089 7.300 - Khoai lang 4.847 19.306 17.797 4.541 363 911 - Mi 36.508 116.752 135.736 88.984 52.804 60.474 - Rau đậu 6.416 7.753 27.766 30.970 21.170 56.881 - Cói 168 1.017 628 699 325 - Mía 23.940 45.090 119.054 111.838 509.418 661.960 - Đậu phụng 280 647 345 252 688 1.697 - Thuốc lá 359 $736 1.203 315 2.744 249 Nguồn : Niên giám thống kê Khánh Hòa , năm 2000
- 222 ĐỊA CHỈ KHÁNH HOÀ được gieo trồng tại Khánh Hòa . Đặc nhiều công trình thủy lợi lớn và triển điểm của giống lúa lai là chỉ gieo trồng khai chương trình nước sạch nông được một vụ , không thể để lại làm giống nghiệp . Năm 1996 , khởi công xây dựng cho vụ sau mà phải mua ở Công ty hồ chứa nước Cam Ranh . Năm 2001 , chuyên sản xuất và kinh doanh giống khởi công xây dựng công trình hồ chứa lúa lai . Các giống lúa lai có thể đạt năng nước Suối Dầu ( Diên Khánh ) , là công suất từ 8-10 tấn /ha mỗi vụ. trình hồ chứa nước có quy mô lớn thứ - Từ năm 1999 - 2000 , có các giống hai được xây dựng ở Khánh Hoà , sau hồ ML48 , ML49 , Q5 , Việt Hương Chiếm , chứa nước Đá Bàn (Ninh Hoà). Năm lúa lai Bồi Tạp Sơn Thanh ... 1999 , Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhiều tiến bộ về kỹ thuật canh tác đóng tàu Huyndai - Vinashin đã đầu tư đối với cây lúa được áp dụng như: xử lý xây dựng hồ chứa nước Hòn Khói có giống , bón phân cân đối , áp dụng biện dung tích chứa giai đoạn I gần 1,2 triệu pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp mỡ , để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt (Integrated pest management , viết tắt trong phạm vi nhà máy , đây là công là IPM ) , sạ hàng, giảm mật độ sạ , sử trình thủy lợi đầu tiên ở Khánh Hoà do dụng thuốc trừ cỏ ... một doanh nghiệp đầu tư. Ở Khánh Hòa , hầu hết diện tích trồng Tính đến cuối năm 2001 , trên địa bàn lúa được nông dân áp dụng biện pháp sạ, tỉnh đã có trên 124 công trình thủy lợi việc cấy lúa đã chấm dứt từ lâu. Để tạo lớn , nhỏ gồm 24 hồ chứa nước có dung 3 điều kiện phát triển nông nghiệp và công tích 126,691 triệu mở nước ; 49 đập dâng nghiệp ở các vùng khô hạn , từ năm 1996 nước , 51 trạm bơm điện với 106 máy đến nay Nhà nước đã đầu tư xây dựng bơm các loại có lưu lượng Q = 68.445 BẢNG X.2 : CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TÍNH ĐẾN NĂM 2000 Hạng mục Đơn Toàn Van Ninh Nha Diên Cam Khánh | Khánh vi tinh Ninh Hoà Trang Khánh Ranh Sơn Vĩnh tính 35555 1. Số lượng 2222 220 200 cấu trúc 124 14 12 45 08 11 12 - Hồ chứa nước hồ 24 06 07 01 05 04 01 * g - Đập dâng đập 49 08 12 03 04 11 11 - Trạm bơm điện tram 51 03 11 37 2. Diện tích tưới theo thiết kế ha 27.931 3.002 13.855 1.264 5.647 3.650 221 292 LL 18.044 2.852 6.482 5.358 1.600 - Lúa 1.264 196 292 66 150 7.373 289 2.050 25 - Màu 9.887 3. Diện tích 66 1.171 thực tưới 15.392 2.195 7.434 3.377 1.003 110 103 19 - Lúa 14.537 2.195 6.684 1.161 3.296 1.003 95 103 64 855 750 10 81 15 - Màu
- KINH TẾ 223 m3 /h và hàng trăm đập thủy lợi nhỏ , cho nông nghiệp và công nghiệp , từ năm máy bơm dầu với hệ thống kênh mương 1992 - 2001 chương trình nước sạch trên 421.500 km , có năng lực thiết kế nông thôn đã đầu tư xây dựng hàng 27.931 ha (trong đó tưới cho lúa 18.044 nghìn giếng khoan tay , khoan máy , 23 ha , màu 9.887 ha ) , thực tế hàng năm đã điểm cấp nước tập trung và 23 hệ thống phục vụ tưới cho gần 40.000 ha lúa , gần cấp nước nối mạng phục vụ cho hơn 45 % 4.000 ha rau màu và cây công nghiệp . dân số nông thôn , đặc biệt ưu tiên phục Nếu tính theo diện tích canh tác thì vụ cho đồng bào các dân tộc miền núi . thực tế công trình thủy lợi, mới phục vụ Do lượng nước tưới cho lúa chủ động tưới cho khoảng 15.390 ha/ 81.800 ha được quanh năm nên mùa vụ đã thay diện tích đất nông nghiệp , trong đó chủ đổi nhiều , ngoài vụ ba và vụ tám , ở yếu là diện tích trồng lúa, đồng thời Ninh Hòa , Diên Khánh , Vạn Ninh , Nha cung cấp hàng triệu m3 nước phục vụ Trang còn làm thêm vụ xuân - hè ( vụ cho sinh hoạt và công nghiệp . Ngoài ra sáu) và vụ thu - đông (vụ mười) . Hầu các công trình thủy lợi trong những năm như quanh năm trên đồng ruộng đều có qua còn mang lại hiệu quả không thể lúa xen kẽ giữa các vụ . Các giống ngắn lượng hoá được , như : môi trường , biến ngày ( 90 - 95 ngày ) được dùng phổ biến đổi sâu sắc xã hội , hình thành những nên trên một chân ruộng , người nông vùng kinh tế mới, định canh định cư... dân có thể sản xuất ba vụ mỗi năm , có So với trước giải phóng, năng lực thiết thể là ba vụ lúa , hoặc hai vụ lúa và một kế các hệ thống công trình thủy lợi đã vụ màu . Các cây màu được trồng luân tăng gần ba lần và phục vụ tưới cho cây canh trên đất lúa thường là bắp , đậu lúa tăng gần bốn lần , ngoài ra còn phục xanh , đậu phụng hoặc dưa hấu. Riêng ở vụ nước cho sinh hoạt, công nghiệp và vùng Vạn Ninh , nông dân thường luân các nhu cầu khác cho quốc kế dân sinh . canh cây đậu phụng sau khi đã thu Năm 2000 , Hội đồng nhân dân tỉnh hoạch vụ đông - xuân ( vụ ba) . Lúc đầu đã thông qua Nghị quyết về chương cây đậu phụng được nông dân xã Vạn trình kiên cố hoá kênh mương giai đoạn Lương trồng luân canh trên đất lúa sau 2000 - 2005. Qua hơn hai năm triển khi đã thu hoạch vụ ba sớm , gieo vào khai đã có gần 200km kênh mương các khoảng từ tháng 12 đến tháng 1 dương cấp được kiên cố hoá . Ở những vùng lịch , thu hoạch vào tháng 3 đến tháng 4 kênh mương được kiên cố , bộ mặt nông dương lịch. Khi mới phát triển cây đậu thôn đã có nhiều khởi sắc : tiết kiệm phụng, nông dân trồng giống “lạc Lỳ ” và được nước tưới , giảm được công nạo vét “lạc Giấy ” nhập từ tỉnh Đắk Lắk , năng sửa chữa , nguồn nước trong kênh sạch suất khoảng 3 - 3,5 tấn /ha . Ngày nay , hơn , góp phần bảo đảm vệ sinh môi giống lạc HL25 được Trung tâm Khuyến trường nông thôn , giải quyết được việc nông và Khuyến lâm tỉnh nhập về có thể tiêu thụ một số vật tư , vật liệu địa đạt năng suất 4 tấn /ha . Nông dân ở Vạn phương , tạo thêm việc làm cho lao động Ninh có nhiều kinh nghiệm thâm canh nông thôn nên năng suất cây đậu phụng ở đây Ngoài khai thác nguồn nước phục vụ thuộc vào hàng cao nhất cả nước .
- 224 ĐỊA CHỈ KHÁNH HOÀ Kênh mương nội đồng ở xã Diên Sơn , huyện Diên Khánh Ảnh : VĂN THÀNH CHÂU Trong các cây lương thực , sau cây lúa Mía cây sau khi thu hoạch được bán cho là cây mì , được trồng rất nhiều trong các nhà máy đường của nhà nước ( nhà những năm đầu sau giải phóng , nhiều máy đường Cam Ranh và Ninh Hòa) nhất ở Cam Ranh , chủ yếu là giống H34 hoặc được ép thủ công và nấu thành được nhập từ Ấn Độ . Đến năm 1999 đường . Cùng với sự phát triển của công giống KM94 đã thay thế giống H34 trên nghiệp mía đường , giống mía cũng đã toàn bộ diện tích . Mì ở Khánh Hòa đã thay đổi , giống mía NCo310 thân nhỏ , trở thành nông sản hàng hóa , được xuất chịu hạn cao , nhưng năng suất thấp dần khẩu sang các nước Nhật Bản , Hàn dần được thay thế bằng các giống mía Quốc , năm cao nhất lên đến trên 1 vạn nhập từ Đài Loan , Trung Quốc , Cuba , tấn . Từ năm 1995 đến nay , cây mì chỉ như F156 , Co775 , MY5514 , ROC 10 , được trồng ở các huyện miền núi và ROC16 , ROC18 , Quế đường 11 , Quế vùng phía bắc thị xã Cam Ranh . Phần đường 13 ... Giống mía ăn tươi chỉ còn lớn diện tích trước kia trồng mì đã được trồng với số lượng rất ít ở các xã Cam chuyển sang trồng mía . Diện tích trồng Hòa , Cam Tân ( thị xã Cam Ranh ) và rải mía từ năm 1995 đã đứng hàng thứ hai rác ở các xã huyện Diên Khánh . sau cây lúa , đạt trên 16.000 ha . Các Về cây công nghiệp , cây điều ( có tên vùng trồng mía tập trung ở Cam Ranh , khoa học Anarcardium occidentable L. ) Diên Khánh , Ninh Hòa và Khánh Vĩnh . cũng là một cây trồng có tiềm năng ở
- KINH TẾ 225 Khánh Hòa . Cây điều được trồng ở gốc ghép được lấy từ giống xoài Canh Khánh Hòa từ rất lâu đời , dân địa Nông trong tỉnh , cành ghép được chọn từ phương quen gọi là “đào lộn hột ” . Trước các giống xoài Cát Hòa Lộc , Cát Chu , năm 1975 , cây điều được trồng rải rác xoài Thái Lan ... Cây xoài ghép có ưu thế trong vườn , chủ yếu để lấy quả và nước mau ra trái , thời gian từ khi trồng đến quả . Đầu những năm 1980 , chính quyền khi thu hoạch từ 2 - 3 năm . Thường thì chủ trương phát triển cây điều để lấy nông dân chỉ cho xoài ra trái từ năm thứ hạt xuất khẩu , diện tích trồng tập trung ba trở đi để dưỡng cây . Do được phổ biến do các hợp tác xã nông nghiệp quản lý , kỹ thuật và áp dụng tiến bộ kỹ thuật lên đến khoảng 2.000 ha , nhiều nhất ở trong tỉa cành , tạo dáng , tưới nước , bón Cam Ranh , Diên Khánh , Ninh Hòa và phân , dùng chất kích thích ra hoa , đậu Khánh Vĩnh . Phong trào trồng điều quả và phòng trừ sâu bệnh tốt nên năng phát triển được vài năm thì chững lại do suất xoài cao hơn thời gian trước . giá thấp . Đến năm 1990 , cây điều phát Phân bón cũng rất đa dạng. Ngoài triển trở lại , đến năm 2000 diện tích các loại phân đơn như urê , phân lân còn trồng điều (trên đất nông nghiệp ) toàn có loại phân hỗn hợp NPK. Từ những tỉnh có 2.346 ha , sản lượng . 708 tấn . năm cuối của thập kỷ 1990 , các hãng Khánh Hòa đã có hai nhà máy chế biến phân Bình Điền , Chánh Hưng... đưa ra hạt điều xuất khẩu . loại phân chuyên dùng cho từng loại cây Cây cà phê được trồng ở Khánh Hòa lúa , mía , cà phê , cây ăn quả ... ; trong vào những năm đầu thập niên 90 , đến từng loại phân chuyên dùng cũng chia năm 2000 diện tích có 664 ha , sản lượng ra phân bón cho từng giai đoạn sinh thu hoạch 522 tấn , chủ yếu ở Khánh trưởng và phát triển của cây trồng . Son (674 ha) . Việc ứng dụng rộng rãi các tiến bộ kỹ Các loại cây ăn quả ở Khánh Hòa rất thuật cùng với sự thay đổi cơ chế quản phong phú như thanh long , chuối , dứa , lý kinh tế trong nông nghiệp , đặc biệt là chôm chôm , sầu riêng , xoài, sapôchê ... từ khi có Nghị định số 64/ CP ngày 27-9- Nhưng chỉ có cây xoài có diện tích lớn 1993 của Chính phủ về việc giao đất nhất và được trồng tập trung , trở thành nông nghiệp cho hộ gia đình , cá nhân sử hàng hóa bán đi nhiều nơi trong và dụng lâu dài vào mục đích sản xuất ngoài nước . Phần lớn diện tích xoài ở nông nghiệp đã làm thay đổi cơ cấu cây Khánh Hòa được trồng từ năm 1945 - trồng theo hướng có hiệu quả , năng suất 1960 , nhiều nhất là ở Cam Ranh , gần và sản lượng lúa , màu , cây công nghiệp 2.600 ha. Chủ yếu là giống xoài Canh tăng lên theo thời gian . Nông. Những năm gần đây có thêm một Về chăn nuôi số giống xoài Thái Lan , Cát Hòa Lộc , Cát Bồ , Cát Chu , nhưng diện tích không Sau năm 1975 , tỉnh Khánh Hòa chủ đáng kể . Trước đây người dân có thói trương phát triển chăn nuôi lên thành quen dùng hạt xoài ươm lên thành cây ngành sản xuất chính . Nhiều cơ sở chăn và đem trồng . Nay kỹ thuật ghép xoài nuôi được thành lập , có nhiệm vụ chủ được ngành trồng trọt phổ biến rộng rãi , yếu là cải tạo giống bò , heo , gà ở địa nông dân chọn xoài ghép để trồng , cây phương và chăn nuôi với số lượng lớn
- 226 ĐỊA CHỈ KHÁNH HOÀ như: Nông trường bò giống miền Trung , làm hầm biogas kết hợp với chăn nuôi, Nông trường chăn nuôi Suối Dầu (đã nhằm tận dụng nguồn phân thải ra của giải thể ), Xí nghiệp truyền giống trâu bò gia súc để lấy khí đốt dùng trong gia số 1 (nay là Xí nghiệp truyền giống và đình , do Trung tâm Khuyến nông phát triển chăn nuôi miền Trung ), Phân chuyển giao. Mỗi gia đình chăn nuôi tối viện Thú y miền Trung , Trại lợn giống thiểu 6 con heo hoặc 2 con bò là có thể cấp 1 Suối Dầu (nay là Trại thực nghiệm xây dựng được hầm biogas . Nhờ phát và nhân giống cây trồng vật nuôi ) , Xí triển hầm biogas nên hiệu quả kinh tế nghiệp gà Nha Trang ( đã giải thể ) , công tăng lên , vệ sinh môi trường ở khu vực chăn nuôi tốt hơn . ty chăn nuôi tỉnh và công ty chăn nuôi ở cấp huyện ( các đơn vị này đã giải thể ) . Chăn nuôi trâu bò sau năm 1975 nhằm mục đích chủ yếu là dùng làm sức Ngoài ra, các hợp tác xã nông nghiệp cũng thành lập các trại giống heo để kéo , nhưng cùng với thời gian , các máy cung cấp heo giống cho xã viên và cho làm đất ngày càng tỏ ra có hiệu quả các cơ sở chăn nuôi tập thể trong các hơn , dễ mua sắm hơn nên chăn nuôi hợp tác xã, một số cơ sở vẫn duy trì nuôi trâu giảm sút, chăn nuôi bò có chiều heo nái , nhưng áp dụng kỹ thuật thụ hướng chuyển dần sang nuôi lấy thịt . tinh nhân tạo . Từ khi chuyển đổi cơ chế Các giống bò lai sind có vóc dáng cao to quản lý kinh tế trong nông nghiệp , hầu phù hợp với mục đích nuôi thịt , hiệu hết các trại chăn nuôi của hợp tác xã quả kinh tế cao đang được nông dân ưa giải thể . Ở vùng miền núi Khánh Sơn và chuộng . Từ những con bò lai nhập vào Khánh Vĩnh , đồng bào dân tộc vẫn duy đầu tiên ở vùng Cam Thịnh , ngày nay trì tập quán nuôi giống heo cỏ , nhỏ con. đã lan rộng đến các nơi trong tỉnh . Tỷ lệ vùng đồng bằng giống heo đã được bò lại toàn tỉnh đến năm 2000 là 34,7 % , thay đổi nhiều, các giống heo có nguồn ở Cam Ranh , Diên Khánh và thành phố gốc nước ngoài như landrat , duroc , yor- Nha Trang tỷ lệ này từ 40 - 42 % , ở hai shyre được ưa chuộng hơn . Nhưng phổ huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh biến nhất là giống yorshyre . Giống heo Vĩnh từ 14-16 % . Bò lai chỉ được đưa lên yorshyre được du nhập vào Khánh Hòa miền núi từ năm 1993 theo chương từ trước giải phóng, giống heo này mau trình khuyến nông của tỉnh , số lượng bò lai đưa lên miền núi đầu tiên ở Khánh lớn và thích hợp với điều kiện địa phương , người dân quen gọi là heo “ sia”. Sơn 20 con và Khánh Vĩnh 20 con . Đến năm 1986 , con heo“ sia ” của Khánh Ở xã Vĩnh Ngọc ( thành phố Nha Hòa được Bộ Nông nghiệp công nhận là Trang ), năm 1985 chính quyền nhập 18 giống quốc gia tại khu vực miền Trung . con bò sữa từ Đức Trọng (tỉnh Lâm Những năm đầu của thập niên 1990 , Đồng) về nuôi thử nghiệm , sau thấy cơ quan nông nghiệp địa phương phổ thích hợp , mỗi con cho sữa bình quân từ biến kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho gia 10 - 12 lít/ ngày , người dân đã phát triển súc ở các vùng đồng bằng nên nghề nuôi đàn lên đến hơn 100 con . Tuy nhiên , do heo nọc để phối giống chỉ còn rải rác ở điều kiện diện tích trồng cỏ cho bò sữa một số vùng nông thôn . Gắn với phong bị hạn chế . Mặt khác công nghệ bảo trào nuôi heo là việc áp dụng kỹ thuật quản và chế biến sữa còn thô sơ, thị
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn