intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Địa chí Nam Định: Phần 2

Chia sẻ: Dangnhuy08 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:506

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Địa chỉ Nam Định tập trung làm sáng tỏ các mặt địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hoá và các mối liên hệ giữa chúng trên cái nền địa lý. Đây thực chất là một công trình địa - lịch sử, địa - kinh tế, địa - văn hoá, địa - xã hội về vùng đất Xứ Nam, tuy trải qua rất nhiều biến đổi, nhưng từ hàng nghìn năm lịch sử đã ngưng kết và định hình trong những truyền thống chung, tạo thành bản sắc không thể mờ phai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Địa chí Nam Định: Phần 2

  1. PHẦN THỨ BA KINH TẾ
  2. CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ NAM ĐỊNH I- KINH TẾ TRUYỀN THỐNG Hệ thống giao thông là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế ở địa phương 1. Nam Định là một tỉnh thuộc châu thổ nói chung và thương mại nói riêng . Đồng sông Hồng . Trong mối quan hệ với các thời cũng vì những lý do trên mà vùng vùng - địa phương thuộc Bắc Bộ và Bắc đất Nam Định có một vị trí chiến lược Trung Bộ ( tức địa bàn nước Văn Lang , Âu quan trọng về chính trị - quân sự, một cửa Lạc rồi Đại Cồ Việt, Đại Việt , và Đàng ngõ của đất nước , của Kinh thành Thăng Ngoài trước lúc xóa bỏ ranh giới sông Long thời trung đại . Gianh - thống nhất đất nước cuối thế kỷ Từ khi nước ta giành được độc lập XVIII đầu thế kỷ XIX ) thì Nam Định nằm ( 938 ) cho đến trước cuộc xâm lược của quãng giữa trục Bắc - Nam phần lãnh thổ thực dân Pháp ( 1858 ) , vùng đất Nam Định là nơi diễn ra rất nhiều sự kiện quan phía đông giáp biển . Tính trung điểm tạo nên khoảng cách vừa phải giữa Nam Định trọng . Nam Định có mặt trong mọi biến với các địa phương khác . Thời Lý , thời cố thăng trầm của đất nước . Thời vua Trần , từ Nam Định có thể tới cảng Vân Đinh, vua Lê đóng đô ở Hoa Lư , Nam Đồn ( Quảng Ninh ), hoặc có thể vào cảng Định như một cửa ngõ - nhưng cũng là Diễn Châu ( Nghệ An ) đều không quá xa . phên dậu cho kinh thành . Thời Trần, Nam Thời Lê · Trịnh , từ Nam Định có thể Định trở thành Kinh đô thứ hai, hậu ngược lên Phố Hiến, Thăng Long đều rất phương rồi chiến trường dữ dội trong gần ... Là một tỉnh duyên hải , Nam Định cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên có bờ biển dài 72km , có thể ra Bắc, vào lần thứ hai . Từ thế kỷ XVI trở đi , Nam Nam một cách dễ dàng . Ôm lấy hai mặt Định từng là vùng chiến trường ác liệt đông tây Nam Định là sông Hồng , sông trong cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Đáy ; nối sông Hồng với sông Đáy qua đất trong chiến tranh nông dân Đàng Ngoài Nam Định là sông Đào; lại có sông Ninh giữa thế kỷ XVIII , trong phong trào nông Cơ chia nước với sông Hồng ... làm thành dân nửa đầu thế kỷ XIX, cũng là một một mạng lưới giao thông thủy nối liền trong những nơi thực dân Pháp nổ phát Nam Định với các địa phương , trước hết súng đầu tiên xâm lược Bắc Kỳ ... Những là với các tỉnh thuộc vùng châu thổ sông biến cố lịch sử lớn của đất nước đều có sự Hồng, cũng như nối liền các khu vực đóng góp của vùng đất và con người trong tỉnh với nhau . Nam Định , vừa chứng tỏ vị trí quan trọng
  3. 404 ĐỊA CHÍ NAM ĐỊNH của vùng đất này; nhưng mặt khác, đó là Định thời ấy có mặt trong hầu hết các sự những yếu tố tác động không nhỏ đến kiện lịch sử lớn lao đó và đóng một vai chiều hướng phát triển kinh tế Nam Định . trò quan trọng đối với lịch sử Việt Nam Là một tỉnh được thiên nhiên ưu đãi, trong thế kỷ bản lề này - thế kỷ chứng Nam Định có tiềm năng đất đai lớn . Nằm kiến sự hưng khởi của các vùng đất cửa gọn giữa hai cửa lớn nhất của hệ thống sông , cửa biển . Sự hưng khởi đó là tiền đề sông Hồng ( sông Hồng và sông Đáy ), cho những chuyển biến to lớn của cả dân phù sa hệ thống sông Hồng lắng đọng tộc , cũng là bằng chứng cho sự phát triển cho biển Nam Định là chủ yếu , tuy có kinh tế của vùng duyên hải Bắc Bộ trong chia một phần cho nam Thái Bình và Ninh đó có Nam Định lúc bấy giờ . Bình . Hơn thế nữa , ngay cả phù sa của hệ Thế kỷ XI - XIV , dưới thời Lý - Trần thống sông Thái Bình cũng một phần theo Hồ , nền kinh tế Đại Việt phát triển khá dòng hải lưu trôi vào biển Nam Định rồi năng động . Điều này xuất phát trước hết mới lắng đọng . Với tốc độ tiến ra biển từ chính sách kinh tế của Nhà nước: trong hàng trăm mét mỗi năm , Nam Định có khi kinh tế nông nghiệp rất được coi một tiềm năng đất đai để phát triển kinh trọng thì kinh tế công thương nghiệp cũng tế mà trước hết là kinh tế nông nghiệp . được quan tâm . Đặc biệt dưới thời Trần, Một thiên nhiên nhiều thuận lợi đã tác với chính sách cai trị nói chung và chính động không nhỏ đến sự phát triển cũng sách kinh tế nói riêng thể hiện cái nhìn như diện mạo của nền kinh tế Nam Định tương đối thoáng mở, hướng biển , đã tạo truyền thống . dựng một nền kinh tế phát triển đồng bộ 2. Đồng bằng Nam Định, trong đó chủ tất cả các ngành nông - công - thương , yếu là khu vực phía tây bắc , được khai trong đó kinh tế công - thương nghiệp thác sớm . Điều này đã được chứng thực được tạo điều kiện phát triển và có vị trí bởi các tư liệu khảo cổ học và lịch sử . Các tương xứng trong toàn bộ cơ cấu nền kinh thế hệ nối tiếp nhau khai phá đất đai , xây tế đất nước . Kinh tế Nam Định thế kỷ XI - dựng xóm làng, phát triển kinh tế đã góp XIV cũng vì thế, và hơn thế - do vị trí phần không nhỏ vào công cuộc dựng chính trị đặc biệt và điều kiện tự nhiên nước thời đại các Hùng Vương , An thuận lợi của nó , mà phát triển mạnh mẽ . Dương Vương cũng như góp phần cùng Không phải ngẫu nhiên, các vua Lý lập dân tộc ta vượt qua thử thách mất còn của hành cung Ứng Phong trên đất Nam Định hơn nghìn năm Bắc thuộc . và thường xuyên lui tới thực hiện các nghi Thế kỷ X , một loạt các sự kiện đánh lễ nông nghiệp ( cày ruộng tịch điền , xem dấu bước ngoặt của lịch sử Việt Nam : từ gặt ... ) . Đặc biệt , nhà Trần sau khi lên ngôi họ Khúc dựng nền tự chủ ( 905 ) đến Ngô đã rất chú ý đến Nam Định , không chỉ vì Quyền với chiến thắng Bạch Đằng ( 938 ) Nam Định là quê hương - đất bản bộ của kết thúc vĩnh viễn thời kỳ Bắc thuộc; nhà - dòng họ Trần , mà còn vì tầm quan trọng Đinh ( 968 ) , nhà Tiền Lê (980 ) - bằng nỗ của vùng cửa sông , cửa biển này . Ngay lực lớn đã khắc phục được các khuynh năm 1230 , tức chỉ bốn năm sau ngày nắm hướng cát cứ, bảo vệ nền độc lập non trẻ , quyền cai trị đất nước , Trần Thái Tông đã xây dựng đô thành Hoa Lư tráng lệ ... về hương Tức Mặc (nay thuộc xã Lộc Mảnh đất Nam Định , con người Nam Vượng , ngoại thành Nam Định ) bái yết tổ
  4. PHẦN THỨ BA : KINH TẾ 405 tiên và đến năm 1239 sai Nhập nội Thái Nhà Lê sơ , đặc biệt dưới thời trị vì của phó Phùng Tá Chu chính thức khởi công Lê Thánh Tông ( 1460 - 1497), đã thi hành xây dựng các cung điện, đền đài . Một đô triệt để chính sách kinh tế trọng nông . thị mới bắt đầu hình thành , vừa như là Nếu như cánh cửa Nam Định được mở Kinh đô thứ hai của nhà Trần, vừa là thủ rộng trong thời Lý - Trần thì đến đây nó phủ của phủ Thiên Trường rộng lớn . Như dường như bị đóng lại. Đó cũng là sự hầu hết đô thị Việt Nam khác thời trung khép lại một thời kỳ kinh tế phát triển đại , Tức Mặc - Thiên Trường là một trung năng động, chuyển sang thời kỳ kinh tế tâm hành chính, từ đó kinh tế phát triển, ổn định trên nền tảng nông nghiệp độc trước hết là kinh tế công - thương . Tại Tức canh lúa nước . Mặc - Thiên Trường và các vùng phụ cận, Có nhiều lý do dẫn đến chính sách trong hầu hết thời gian tồn tại của nhà kinh tế này của nhà Lê sơ. Trước hết, đó Trần đã diễn ra các hoạt động kinh tế sôi là cách đặt vấn đề của Nhà nước trong động : những xưởng thủ công sản xuất các việc xác định mô hình xã hội mà nó vật dụng phục vụ cho yêu cầu xây dựng hướng tới - một xã hội ổn định, kỷ và nhu cầu tiêu dùng của giới quý tộc, cương . Giải pháp được lựa chọn là thiết của thị dân, những chợ - bến tấp nập bán lập sức mạnh áp chế từ trên xuống mua và cả những làng hoa, như Vụ Khê , (chính trị - hành chính ) , thi hành chính cũng vì thế mà ra đời và phát triển . Tất sách ruộng đất nhằm đáp ứng mong mỏi nhiên , bên cạnh trung tâm chính trị - kinh của mọi đối tượng xã hội, phát triển tế Tức Mặc - Thiên Trường , kinh tế công - nông nghiệp ( kinh tế - xã hội ) và một thương Nam Định thời Lý - Trần còn thể đường lối đối ngoại kín cổng cao tường hiện qua hoạt động sôi động của thủ công ( an ninh - quốc phòng ) . nghiệp và thương nghiệp ở các làng quê . Vùng biển Nam Định, như đã đề cập , Tuy nhiên , thời kỳ này dù kinh tế có tốc độ tiến ra biển cao nhất so với tất công · thương phát triển khá mạnh, cả các địa phương vùng duyên hải Bắc nhưng nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế Bộ , nên có thể nói rằng, một phần lớn chủ đạo . Nhà Trần trong khi lập hành lịch sử Nam Định gắn với công cuộc khai cung Tức Mặc, rồi đô thị Tức Mặc - Thiên hoang . Công cuộc khai hoang mở rộng Trường ra đời đã trực tiếp thúc đẩy kinh diện tích canh tác cũng là mở rộng lãnh tế công - thương Nam Định phát triển, thổ, được tiến hành thường xuyên trong cũng rất chú ý đến sự phát triển kinh tế hàng ngàn năm . Tuy nhiên, dù dưới thời nông nghiệp . Bằng hình thức khai hoang Trần với chính sách khai hoang lập điền lập điền trang ( ban hành năm 1266 ), nhiều trang, một diện tích lớn đất Nam Định vùng đất bãi bồi ven sông, ven biển Nam được khai phá , nhưng phải đến thời Lê Định được khai phá . Trong số 14 điền sơ , đặc biệt trong thời trị vì của Lê trang lớn được biết đến ngày nay có ba Thánh Tông, công cuộc khai hoang vùng điền trang thuộc đất Nam Định . Nhưng sa bồi ven biển mới được triển khai một con số chắc chắn còn lớn hơn nhiều . cách quy mô và đạt được nhiều thành 1 Nguyễn Thị Phương Chi : Vài nét về tình hình điền trang thời Trần , Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 - 2002 .
  5. 406 ĐỊA CHÍ NAM ĐỊNH - tựu . Với việc đắp con đê biển chạy suốt chung của đất nước . Kinh tế công từ Ninh Bình cho đến Nam Định , cả một thương nghiệp được mở rộng . Những vùng sa bồi ven biển rộng lớn dược khai làng nghề thủ công nghiệp , làng buôn phá và hàng loạt các làng xã mới ra đời . nổi tiếng được biết đến về sau phần lớn Thành tựu công cuộc khai hoang thời Lê hình thành và phát triển trong thời kỳ sơ, mà điểm tập trung nhất là ở Nam này . Đặc biệt , sau hơn một thế kỷ lắng Định , đã góp phần giải quyết nhiều vấn xuống , khu vực thành phố Nam Định và đề kinh tế - xã hội và ổn định đất nước vùng phụ cận lại sôi động trở lại với sự thời kỳ này . xuất hiện của trung tâm Vị Hoàng . Vị Nhưng khai hoang , lập làng vùng ven Hoàng trở thành một trung tâm thương biển Nam Định , Ninh Bình , bên cạnh mục mại lớn , điểm trung chuyển hàng hóa đích kinh tế - xã hội còn xuất phát từ các giữa các vùng miền - một đô thị khá sầm lý do an ninh - quốc phòng . Nhà Lê sơ, uất của vùng đồng bằng Bắc Bộ , chỉ từ thực tiễn lịch sử thế kỷ X , tới thời đứng sau Kẻ Chợ, Phố Hiến ; đồng thời Lý - Trần - Hồ , rồi của chính triều đại lúc này quan hệ kinh tế giữa các làng xã mình , đã nhận thức rất rõ vị trí chiến cũng được mở rộng . lược - cửa ngõ của vùng đất Nam Định . Cuộc khủng hoảng toàn diện nửa sau Lê Thánh Tông không thể yên tâm bởi thế kỷ XVIII , chiến tranh nông dân ở - cửa ngõ phên dậu này với những bãi Đàng Ngoài và khởi nghĩa Tây Sơn đã bồi chạy suốt từ cửa sông Hồng đến cửa cuốn Nam Định vào những biến động dữ sông Đáy khi chìm khi nổi theo thủy dội của đất nước . Nhà Nguyễn được thiết triều lên xuống, chưa được khép kín . lập vào năm 1802 , sau những ngập ngừng Khai hoang lập làng được lựa chọn như của Gia Long , đến Minh Mệnh gần như một giải pháp bền vững cho vấn đề an mô hình kinh tế - xã hội thời Lê Thánh ninh - quốc phòng ở các vùng đất mới Tông được tái thiết . Kinh tế nông nghiệp chưa được khai phá lại có vị trí chiến đặc biệt được chú ý . Cùng với Thái Bình lược quan trọng này . và Ninh Bình , công cuộc khai hoang vùng Sự sụp đổ của nhà Lê sơ năm 1527 đã sa bồi ven biển Nam Định được tiến hành chấm dứt thời kỳ ổn định “ vàng son ” quy mô dưới thời Lê Thánh Tông , tuy vẫn của Nhà nước phong kiến trung ương tập được tiếp tục trong các thế kỷ sau , nhưng quyền Việt Nam , nhưng chế độ phong phải đến thế kỷ XIX mới được tổ chức kiến Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển rầm rộ trở lại và thu được nhiều thành trong thế kỷ XVI , XVII và ít nhất cho đến tựu lớn gắn với vai trò của Doanh điền sứ đầu thế kỷ XVII. Đây là thời kỳ phát Nguyễn Công Trứ . Tuy nhiên , dù nhà triển mạnh mẽ của kinh tế công - thương Nguyễn có tìm mọi cách thi hành chính nghiệp và hưng khởi của đô thị . Thiết sách “ trọng nông , ức thương ” thì kinh tế chế kinh tế - xã hội mà Lê Thánh Tông công - thương nghiệp vẫn tiếp tục đà phát tạo ra để lại dấu ấn ở mỗi địa phương triển . Vị Hoàng vẫn duy trì hoạt động với mỗi khác . Đối với Nam Định , dấu ấn đó tư cách một điểm trung chuyển hàng hóa là đậm nét, nhưng cũng không vì thế mà lớn , các trung tâm hành chính - kinh tế cản trở sự hội nhập của vùng đất này phủ , huyện vẫn tồn tại , hệ thống chợ vẫn vào xu thế phát triển kinh tế - xã hội được mở rộng
  6. PHẦN THỨ BA : KINH TẾ 407 Mỗi chặng đường - một sắc thái là nét nổi công - thương : từ trung tâm Tức Mặc , Vị bật của kinh tế Nam Định truyền thống Hoàng đến cả các làng xã vùng xa . Trong trong mối quan hệ hữu cơ với toàn bộ lịch sử phạm vi không gian làng , các nhà nghiên và nền kinh tế đất nước và bởi những đặc thù cứu thường gọi một cách hình ảnh là biển của địa phương . làng nông nghiệp - thuần nông , nhưng 3. Kết cấu kinh tế Việt Nam truyền nói “ thuần nông ” không đơn thuần chỉ có thống là sự kết hợp giữa nông nghiệp , thủ nghề nông, mà không nhiều thì ít, vẫn có công nghiệp và thương nghiệp . Người ta người hay cả gia đình làm nghề thủ công có thể thấy ở các đô thị hoạt động kinh tế hay buôn bán . Ngược lại , ở những nơi cư công - thương là chủ yếu , nhưng đô thị dân sống chủ yếu bằng nghề thủ công không phải (và cho đến bây giờ vẫn chưa hay buôn bán thì ở đó vẫn có sản xuất phải ) là khu vực kinh tế - xã hội bao trùm nông nghiệp . lên toàn bộ xã hội , mà chỉ là những điểm Tuy nhiên , trong bức tranh kinh tế mà xuyến trên một hiện trạng kinh tế - xã hội nông nghiệp là chủ yếu có sự kết hợp với mang đậm tính nông thôn , nông nghiệp , thủ công nghiệp và thương nghiệp ở mức nông dân . độ đậm nhạt khác nhau đó đã thấy nổi Kết cấu kinh tế Nam Định truyền bật lên những mảng màu đáng chú ý . thống không nằm ngoài đặc điểm chung Trước hết, phải kể đến trung tâm Tức của kết cấu kinh tế Việt Nam truyền Mặc - Thiên Trường thời Trần và Vị thống . Trong suốt thời trung đại , thực tế Hoàng từ thế kỷ XVI về sau là các tụ điểm lịch sử Nam Định cho thấy, do xuất phát kinh tế công - thương của từng vùng , là từ chính sách kinh tế của Nhà nước , từ các làng nghề thủ công , là các làng buôn . đặc thù của địa phương mà sắc thái kinh Thành phố Nam Định hiện nay là một tế ở từng giai đoạn đó có khác nhau . trong số ít thành phố của cả nước có lịch Nhưng , cái làm nên sự khác nhau về sắc sử nhiều thế kỷ . Lịch sử của thành phố thái kinh tế giữa các giai đoạn đó chỉ là được khởi đầu từ thế kỷ XIII và phát có hay không sự khởi sắc của kinh tế triển từng bước thành trung tâm thương công - thương nghiệp , chứ không phải là nghiệp - đô thị Vị Hoàng thế kỷ XVII , sự thay đổi về tính chất của toàn bộ nền XVIII , XIX . Có thể coi đây là một khu vực kinh tế . Song , nhìn khái quát , trước sau nó kinh tế có bề dày lịch sử 500-700 năm , trong vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp , hay đó công - thương nghiệp là hoạt động kinh trên nền tảng của kinh tế nông nghiệp . tế quan trọng đã có ảnh hưởng tích cực Tính chất đa ngành kết hợp nông đến sự phát triển kinh tế của cả vùng . Vị nghiệp , thủ công nghiệp và thương Hoàng còn là một cảng sông lớn, điểm nghiệp không chỉ quan sát thấy trong trung chuyển hàng hóa của các tuyến phạm vi không gian rộng lớn - toàn vùng , thương mại lớn giữa nội địa với vùng ven tỉnh mà còn thể hiện ở từng đơn vị kinh biển , giữa bắc với nam . Thành phố dệt tế , có thể là một làng và cũng có thể là Nam Định sau này đã kế thừa và phát từng gia đình . Trong phạm vi không gian triển nhân tố đó . Điều này cho thấy tính toàn vùng , tỉnh , trên nền tảng kinh tế thoáng mở của Nam Định trong mối quan nông nghiệp là chủ yếu thì dâu đâu cũng hệ , giao lưu kinh tế với các vùng , miền thấy thấp thoáng các hoạt động kinh tế trong cả nước.
  7. 408 ĐỊA CHÍ NAM ĐỊNH - Vị Bên cạnh trung tâm Tức Mặc chất lượng hàng hóa cũng cao theo . Hoàng còn phải kể đến các tụ điểm kinh Hiện tượng kinh tế - xã hội đáng chú ý tế công - thương phân bố rải rác ở các là sự xuất hiện của làng buôn . Thực ra phủ , huyện . Đó là các phủ lỵ , huyện lỵ . thương nghiệp là một hoạt động kinh tế Dù trước hết, đó là các trung tâm hành phổ biến ở nông thôn Việt Nam nói chính của phủ , của huyện , nhưng thường chung, nông thôn vùng châu thổ sông thì khi lựa chọn điểm để đặt lỵ sở, các Hồng nói riêng . Không có làng nào không yếu tố giao thông , kinh tế được cân nhắc có người đi buôn , nhưng hoặc đó chỉ là và vì thế một địa điểm trở thành trung một số người, hoặc đối với hầu hết những tâm hành chính phủ , huyện cũng là bước người còn lại thì buôn bán chỉ là hoạt mở đầu cho sự ra đời một tụ điểm kinh tế động kinh tế có tính kết hợp . Làng buôn công - thương . Tuy nhiên , đáng nói hơn là theo nghĩa cả làng đi buôn với lịch sử có các tụ điểm kinh tế công - thương hình thể tính bằng thế kỷ thì rất ít . Nam Định thành đơn thuần là kết quả của sự phát không chỉ có làng Báo Đáp ( nay thuộc xã triển tự nhiên của nền kinh tế , mà không Hồng Quang, huyện Nam Trực ) là một hề gắn với yếu tố hành chính nào, như làng buôn tiêu biểu nhất ở vùng đồng khu vực Hành Thiện thuộc huyện Xuân bằng Bắc Bộ , mà còn có nhiều làng khác Trường , khu vực Quần Anh thuộc huyện với hoạt động buôn bán thu hút một khối Hải Hậu... lượng đáng kể cư dân và nghề buôn Thủ công nghiệp là ngành kinh tế quan chiếm một tỷ trọng cao trong kết cấu kinh trọng trong kết cấu kinh tế Nam Định tế của làng, như Lương Kiệt ( xã Liên truyền thống , thể hiện ở hai cấp độ khác Minh ) , Cao Hương ( xã Liên Bảo ) huyện nhau . Ở cấp độ thấp là các hoạt động thủ Vụ Bản ... công nghiệp kết hợp ( kết hợp với nông Một nét đáng chú ý trong bức tranh nghiệp với tư cách một nghề phụ trong kinh tế Nam Định truyền thống là tính đa một gia đình, cũng có khi là một ít gia dạng của kinh tế nông nghiệp , nhất là ở đình sống bằng nghề thủ công trong một khu vực ven biển . làng ) . Ở cấp độ cao là các làng nghề thủ Nam Định là địa phương có nhiều nghề công . Trong tương quan với làng nông thủ công phát triển, trong đó có những nghiệp thì tỷ lệ làng nghề là thấp , nhưng nghề sử dụng nguyên liệu của nghề trồng xét về số lượng tuyệt đối thì Nam Định là trọt, và vì thế sự phát triển của các ngành một trong những địa phương có nhiều nghề này đòi hỏi nông nghiệp ở một số làng nghề . Các làng nghề hầu như phân nơi sớm có tính chuyên canh . Như nghề rải đều trên mọi địa bàn . Tuy nhiên , có dệt chẳng hạn . Đây là nghề rất phát triển vùng mật độ đậm đặc hơn . Đó là khu ở Nam Định, có lịch sử lâu đời . Dệt có vực thuộc thành phố Nam Định và các xã nhiều loại, có dệt lụa gắn với nghề trồng xung quanh hiện nay ; hoặc ở Nam Trực dâu nuôi tằm phát triển ở nhiều nơi, có hay Vụ Bản, Ý Yên . Mỗi một làng nghề dệt chiếu gắn với nghề trồng cói tập thường chỉ chuyên một mặt hàng , cũng có trung ở khu vực ven biển , và đặc biệt khi là vài ba mặt hàng nhưng có quan hệ phát triển là nghề trồng bông , dệt vải như với nhau . Tính chất chuyên càng cao thì ghi nhận của thư tịch cổ : người Nam Định
  8. PHẦN THỨ BA : KINH TẾ 409 “ trồng nó khắp ngoài đồng ngoài mốc đánh dấu sự mở rộng lãnh thổ của ruộng” . Không phải ngẫu nhiên mà sau Nam Định , sự phát triển của kinh tế nông này người Pháp lại tập trung phát triển nghiệp Nam Định , nói chung cũng là của • công nghiệp dệt ở thành phố Nam Định . toàn bộ nền kinh tế Nam Định truyền Khu vực ven biển với tính đa dạng của thống . Đó là các mốc , các bước lớn sau : - điều kiện tự nhiên là cơ sở cho tính đa Thế kỷ XIII - XIV gắn với chính sách dạng của kinh tế nói chung và đa dạng khai hoang lập điền trang của nhà Trần của kinh tế nông nghiệp nói riêng . Đây là ban hành năm 1266 . khu vực vừa có nghề trồng trọt là chủ Cuối thế kỷ XV , đầu thế kỷ XVI gắn yếu , lại vừa có nghề đánh cá , làm muối ; với chính sách khai hoang của Lê Thánh vừa có nghề trồng lúa là chính , lại vừa có Tông , tác dụng của đê ngăn mặn Hồng Đức. nghề trồng cói , trồng dâu ; có làng nông · nghiệp , thủ công nghiệp , mà cũng có vạn Đầu thế kỷ XIX gắn với chính sách chài; có nông dân mà cũng có ngư dân, khai hoang của nhà Nguyễn , với vai trò diêm hộ ; và có cả những người như phụ của Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ . nữ Quần Phương ( Hải Hậu ) chỉ thạo chăn Khai hoang là một giải pháp kinh tế - tằm dệt lụa . xã hội quan trọng dưới thời phong kiến . Một kết cấu kinh tế đa ngành trên nền Kết quả khai hoang góp phần mở rộng tảng kinh tế nông nghiệp , nhưng bức tranh diện tích canh tác , một nhân tố hàng đầu kinh tế Nam Định truyền thống không đơn cho sự phát triển của nông nghiệp thời điệu , đã có thể nhận ra sự khác biệt rõ rệt giữa trung đại . Kết quả khai hoang cũng góp các khu vực - trung tâm công - thương với khu phần giải quyết các vấn đề kinh tế - xã vực nông nghiệp , và một sự khác biệt nào đó hội bức xúc như sức ép về dân số, nạn giữa khu vực ven biển với phần còn lại . kiêm tính ruộng đất của địa chủ dẫn đến 4. Kể từ những năm 70 của thế kỷ XV , tình trạng nông dân mất đất, không còn thời điểm mà Lê Thánh Tông tổ chức hoặc không đủ ruộng đất cày cấy, tình đắp con đê ngăn mặn dọc bờ biển Ninh trạng nông dân phiêu tán và khởi nghĩa Bình - Nam Định ( thường gọi là đê Hồng ( một bằng chứng sinh động là sau thất Đức ) , cho đến nay, qua hơn năm thế kỷ , bại của khởi nghĩa Phan Bá Vành , Doanh đồng bằng Nam Định đã tiến ra biển từ điền sứ Nguyễn Công Trứ tập hợp các 10 đến 15 km . Một tốc độ tiến ra biển nghĩa binh đi khai hoang , trong một thời thuộc loại lớn so với nhiều đồng bằng gian ngắn ra đời hai huyện Tiền Hải châu thổ trên thế giới . Công sức của các ( Thái Bình ) , Kim Sơn ( Ninh Bình ) và thế hệ người Việt nói chung, người Nam nhiều làng xã ven biển hai huyện Giao Định nói riêng bỏ ra trong quá trình khai Thủy và Hải Hậu . Khai hoang trước hết hoang lập làng thật vĩ đại . do người Nam Định tiến hành , nhưng bên Quá trình khai hoang diễn ra liên tục cạnh đó còn có sự tham gia của đông đảo trong hàng ngàn năm cho đến ngày nay, cư dân các tỉnh thuộc Bắc Bộ . Có thể nêu nhưng có những đợt lớn . Đó là những một số dẫn chứng : 1. Trần Nguyệt Phường : Nam bang thảo mộc trong Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch Hán Nôm , Nxb . Giáo dục, Hà Nội , 1994, tr . 371 .
  9. 410 ĐỊA CHÍ NAM ĐỊNH Lực lượng khẩn hoang vùng đất tổng chiếm được Nam Định , thực dân Pháp Kiên Trung (Hải Hậu ) trong khoảng thời nhanh chóng thiết lập thể chế mới và đầu gian từ cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ tư khai thác những lợi thế kinh tế ở dây . XVII phần lớn từ các làng xã xung quanh , Dưới tác động của hai cuộc khai thác chỉ cách các địa điểm khẩn hoang từ 3 thuộc địa của Pháp ở Đông Dương ( từ cuối thế kỷ XIX đến những thập kỷ đầu 1 đến 5 km , nhưng cũng có một bộ phận từ nhiều nơi xa tới ( như các họ Vũ , Phạm , của thế kỷ XX ) cũng như chính sách cai trị Đỗ từ làng Mộ Trạch (Hải Dương ) , họ của thực dân Pháp thực hiện trong Chiến Trần từ huyện Nông Cống ( Thanh Hóa ). tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ) , trong Làng Xuân Hy (nay thuộc xã Xuân Thủy , thời kỳ khủng hoảng kinh tế tư bản chủ huyện Xuân Trường ) do Ngô Miễn ( 1371 - nghĩa ( 1929 - 1933 ) , trong Chiến tranh thế 1407) , một võ tướng thân cận của Hồ Quý giới thứ hai ( 1939 - 1945 ) , kinh tế Nam Ly , người làng Xuân Mai , ( nay thuộc xã Định có nhiều biến động . Phúc Thắng , huyện Mê Linh , tỉnh Vĩnh 1. Du nhập một số yếu tố tư bản chủ Phúc ) đứng ra tổ chức khai hoang , sau nghĩa trên cơ sở duy trì quan hệ sản này được tiếp tục với các cá nhân , dòng xuất phong kiến họ từ nhiều địa phương khác đến . Tổng Hoàng Nha (nay là thị trấn Ngô Đồng và Đặc trưng chung , nổi bật về kinh tế chín xã khu vực xung quanh huyện Giao trong thời kỳ này là thực dân Pháp cho Thủy ) có nhiều cá nhân , dòng họ từ Hải tố tư bản chủ nghĩa , du nhập một số yếu Dương , Thanh Hóa , Thái Bình đến qua nhưng không xóa bỏ phương thức sản nhiều thời kỳ ... Tình hình trên dẫn đến xuất phong kiến , trái lại vẫn duy trì nó tính đa dạng về nguồn gốc địa phương như một công cụ đắc lực cho công cuộc của cư dân Nam Định và kéo theo đó là khai thác thuộc địa ở địa phương . Hơn thế tính đa dạng về văn hóa . nữa , quan hệ sản xuất phong kiến còn Khai hoang là một nội dung lớn trong lịch được củng cố thêm một bước , mà biểu sử kinh tế Nam Định truyền thống, là một hiện cụ thể là ruộng đất ở Nam Định giải pháp kinh tế - xã hội, có thể là tự giác ngày càng tập trung vào tay một số địa (có sự tổ chức của Nhà nước ), có thể là tự chủ giàu có . Sau Chiến tranh thế giới thứ phát (nhân dân tự tiến hành ) , mà kết quả vừa nhất, rất nhiều diện tích canh tác ở các đánh dấu bước phát triển của nền kinh tế huyện , nhất là vùng ven biển bị các thế (nông nghiệp ) , vừa như một lối thoát cho lực địa chủ ở địa phương chiếm đoạt . những bế tắc của nền kinh tế . Dưới thời thuộc Pháp , đã xuất hiện hàng trăm địa chủ lớn , chiếm hữu ruộng đất mỗi hộ trên 50 mẫu ruộng. II- KINH TẾ THỜI CẬN ĐẠI Dù khoảng 95 % dân số Nam Định là (1858-1945) nông dân , quan hệ sản xuất địa chủ - tá điền ở nông thôn căn bản không thay đổi , Nam Định là tỉnh có tiềm năng kinh tế nông nghiệp với đặc trưng sản xuất tự lớn và có vị trí chiến lược quan trọng , cửa cung tự cấp vẫn là nhân tố chủ đạo và dù ngõ phía đông nam của Hà Nội và vùng nông nghiệp vẫn chiếm vị trí trọng yếu châu thổ sông Hồng . Vì thế , sau khi trong cơ cấu kinh tế địa phương , thì
  10. PHẦN THỨ BA : KINH TẾ 411 phương thức sản xuất dưới thời thuộc Dương đã tiếp tay cho quân Nhật vơ vét Pháp cũng đã thay đổi . kiệt quệ tài nguyên ở vùng nông thôn để Nam Định cũng như mọi địa phương phục vụ chiến tranh . khác của Việt Nam lúc đó , quyền sở hữu Hệ thống quan lại từ tỉnh xuống tối cao về ruộng đất của nhà vua trên huyện , tổng, xã - thế lực cai trị trực tiếp thực tế không còn nữa . Bằng nhiều con nông dân trong vùng , chỉ là tầng lớp phục đường khác nhau, thực dân Pháp đã chi vụ quyền lợi của các tập đoàn tư bản phối và giành quyền sử dụng đất . Trên Pháp . Vì thế, kinh tế nông thôn Nam Định thực tế, quyền sử dụng ruộng đất của đã trở thành một bộ phận của kinh tế toàn xứ đã lọt vào tay thực dân Pháp . Tại thuộc địa . Tính độc lập tương đối của sản Nam Định , sau khi có những văn bản xuất nông nghiệp ở các địa phương và pháp lý trong tay về việc nhượng đất đồng hành với nó là cơ chế làng xã trước nông nghiệp , với cái ô cấp nhượng đó , đây không thể không bị quay theo guồng người Pháp có thể cướp và sử dụng bất máy thực dân . cứ mảnh đất nào nếu chúng muốn ' . Gần Các thế lực phong kiến địa phương 3.000 ha đất thuộc sáu đồn điền của Pháp được củng cố cùng với sự bành trướng lập cuối thế kỷ XIX ở Nam Định là một ví của các thế lực thần quyền cũng như hình dụ thể hiện quyền sử dụng ruộng đất thức bóc lột của địa chủ đều bị thực dân không còn nằm trong tay triều đình chi phối . Trong quá trình cai trị ở Nam phong kiến Việt Nam . Từ sau Chiến tranh Định , thực dân Pháp đã sử dụng thế lực thế giới thứ nhất , hàng chục đồn điền thần quyền phục vụ công cuộc chinh vùng ven biển Nam Định được thành lập . phục và khai thác thuộc địa ở địa phương . Tư bản Pháp còn trực tiếp khai thác P.Aumiphin nhận xét : Một “ bí ẩn ” bao nguồn lợi từ sản xuất nông nghiệp ở Nam quanh hoạt động tài chính của “ Hội Định . Ngay trong thời kỳ khủng hoảng truyền giáo nước ngoài ” ( thông thường kinh tế tư bản chủ nghĩa ( 1929-1933 ), sản gọi là “ Giáo hội Giatô ” ). Thực chất đó là xuất gạo hàng hóa vẫn được thực dân “Hội chiếm hữu Đông Dương ” và từ làng Pháp khá chú trọng . Dù cả tỉnh thiếu mạc đến tỉnh thành ... đều thuộc hẳn về khoảng 10 vạn tấn lương thực hằng năm , Hội này, hay đặt dưới sự lãnh đạo thế tục nhưng vẫn xuất khẩu khoảng hai - ba vạn chặt chẽ của Hội . Vai trò ngày càng to tấn gạo ngon mỗi năm . lớn cả về chính trị lẫn kinh tế của thế lực Khi thực dân Pháp dầu hàng phát xít Nhà chung ở Nam Định , nhất là các Nhật , chính quyền Nhật đã bắt nhân dân huyện ven biển , kể từ khi thực dân Pháp cả nước, trong đó có nhân dân Nam Định chiếm Nam Định đã khẳng định điều đó . phải nhổ lúa để trồng day . Dù thời gian Yếu tố tư bản chủ nghĩa xâm nhập phát xít Nhật xâm chiếm Việt Nam không mạnh nhất vào khu vực thành phố. Trong lâu , nhưng chính quyền Pháp ở Đông hàng chục nhà máy , xí nghiệp mới được 1. Theo các hiệp định giữa Pháp và triều Nguyễn , từ năm 1888 thực dân Pháp chính thức được quyền quản lý dất công ở Bắc Kỳ . Nhưng trên thực tế , chúng có thể chiếm dụng bất cứ vùng nào nếu thấy thích hợp cho việc khai thác thuộc địa . 2. Jean Pierre Aumiphin : Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương ( 1859 – 1939), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất bản , Hà Nội , 1994 , tr . 86 .
  11. 412 ĐỊA CHÍ NAM ĐỊNH xây dựng , quan hệ giữa tư sản và vô sản mạo của khu Thành Nam xưa , với các của chủ nghĩa tư bản thể hiện qua quan phường tiểu thủ công nghiệp , với các hệ chủ - thợ . Người thợ sản xuất cho chủ ngôi nhà được xây dựng bằng vật liệu và nhận lương . Song , vị thế của người thợ chính là đất ( làm tường ) , gỗ ( làm cột ) và ở xứ thuộc địa không giống như người mái tranh tre đã được thay thế bằng các công nhân ở các nước tư bản độc lập . kiểu nhà hiện đại . Thành phố Nam Định Hàng vạn công nhân Nam Định vừa là được xây dựng trên vùng đất thuộc vị trí người làm công, vừa là người dân mất của thành Vị Hoàng cũ cùng một số thôn nước, nên thường bị đối xử, hành hạ như làng quanh đó . người nô lệ . Vị Hoàng từng là trung tâm buôn bán Trong thời kỳ khai thác thuộc địa của tấp nập , nhưng trong thực tế nó mới chỉ thực dân Pháp ở Nam Định , lực lượng tư vượt trội hơn các nơi khác bởi ở số thương sản người Việt , người Hoa đã ít nhiều có nhân tập trung và số lượng hàng nhiều mà cơ hội mở mang kinh doanh , nhất là trong chưa chi phối được kinh tế của cả vùng . thời kỳ chiến tranh . Tuy nhiên , các thế lực Thành phố Nam Định dưới thời Pháp này luôn bị chèn ép , chi phối bởi các tập thuộc là trung tâm công nghiệp sản xuất đoàn tư bản Pháp . Do đó , phương thức nhiều sản phẩm đa dạng , đồng thời còn bóc lột thuộc địa bao trùm lên mọi mặt là trung tâm buôn bán của cả tỉnh . kinh tế , dời sống xã hội . Phương thức khai thác thuộc địa diển hình của chủ nghĩa thực dân Pháp là 2. Trung tâm kinh tế tập trung , công chọn những điểm , những vùng trù phú nghiệp hiện đại ra đời về tài nguyên và sức lao động để đầu tư ít nhưng khai thác nhanh , thu lợi nhuận a. Trung tâm kinh tế của tỉnh tối đa . Cách đây hơn một thế kỷ , một trung Với kinh nghiệm của mình , thực dân tâm kinh tế lớn , với nền cơ khí hiện đại Pháp đã tập trung đầu tư trước hết vào đã được xây dựng trên địa bàn ( nay thuộc ngành bông, vải, sợi , tơ , lụa và ngành chế khu vực thành phố Nam Định ). Khu vực biến rượu để khai thác tối đa tiềm năng này rộng khoảng 3 km2 , có hàng chục cơ vốn có ở Nam Định và của cả vùng châu sở sản xuất công nghiệp của các công ty thổ sông Hồng . Nguồn lợi tơ , lụa , dệt của tư bản Pháp đã được xây dựng trong thực dân Pháp ở Đông Dương là vô cùng những thập kỷ cuối thế kỷ XIX , đầu thế to lớn và cùng với nó , ngành rượu cho kỷ XX như các nhà máy dệt , tơ, rượu , phép thực dân Pháp khai thác nhanh , điện , nhà máy chai , nhà máy chiếu ... Đó hiệu quả và lâu dài . Các công ty của Pháp là những cơ sở công nghiệp đầu tiên trên đã khai thác triệt để các ngành này ngay địa bàn tỉnh . Các cơ sở sản xuất đó với sau khi Pháp chiếm Nam Định . động cơ hơi nước đã sản xuất ra hàng loạt Nếu như ở Hà Nội , Hải Phòng hoặc xứ sản phẩm đồng bộ , với tốc độ nhanh chưa Nam Kỳ có hàng chục công ty vô danh từng có ở địa phương . của thực dân Pháp khai thác thì ở Nam Hệ thống tín dụng, ngân hàng , các nhà Định số công ty đầu tư không nhiều, băng , rạp chiếu bóng , nhà in , trung tâm nhưng là những công ty đóng vai trò rất bưu diện , công sở ... lần lượt mọc lên . Diện quan trọng trong tiến trình phát triển của
  12. PHẦN THỨ BA : KINH TẾ 413 công nghệ ở Pháp . Các công ty vô danh trí như một trung tâm của tiểu vùng về tơ, lụa và rượu đã chiếm lĩnh thị nhằm thu gom nguyên liệu ở các địa trường , nhanh chóng xây dựng cụm công phương về trung tâm và bán các sản nghiệp đầu tiên và bằng mọi cách thanh phẩm được sản xuất từ thành phố . Hệ toán các doanh nghiệp bản xứ để độc thống chân rết này hoạt động khá hiệu quyền khai thác ngành dệt và rượu . “ Nam quả và thường đóng trú tại các nút giao Định , trung tâm kỹ nghệ chỉ được ba công thông trên khắp địa bàn toàn tỉnh . ty vô danh quan tâm , nhưng ba công ty Các điểm phổ biến nhất trong mạng đấy lại là cốt yếu trong lịch sử tiến triển lưới kể trên là các thị trấn của các huyện xã hội của đất nước ( bông vải và Nhà và các thị tứ . Dường như đồng thời sắp máy rượu )” . xếp lại hệ thống hành chính mới ( vào cuối Trong các công ty của thực dân Pháp ở thế kỷ XIX ) người Pháp đưa các huyện lỵ Nam Định , Công ty bông vải sợi Bắc Kỳ vào vòng quay của kinh tế thuộc địa mà có vị thế quan trọng nhất . Hầu hết các đại diện là các cơ sở kinh tế công nghiệp ngành kinh tế ở Nam Định , trong tất cả của Pháp ở thành phố Nam Định . Hơn thế các tổng, huyện, đều vận hành dưới sự nữa , ruộng đất vốn để trồng trọt lương điều khiển của công ty này . thực của các địa phương cũng phải cắt bớt Trước thời kỳ thuộc địa , vùng nông để sản xuất bông phục vụ sản xuất công thôn Việt Nam nói chung và Nam Định nghiệp của Pháp ở thành phố. nói riêng ít có những điểm kinh tế tập Hầu như toàn bộ hoạt động của trên trung có khả năng chi phối ít nhiều kinh dưới 100 làng nghề tiểu thủ công cùng tế trong vùng . Dù có hàng trăm chợ với mấy vạn thợ thủ công chuyên nghiệp làng , hàng trăm làng tiểu thủ công và bán chuyên nghiệp của các làng xã nghiệp , trong đó có rất nhiều chợ và trở thành những đơn vị, những người làng thủ công truyền thống nổi tiếng , làm công trực tiếp hoặc gián tiếp cho các nhiều thị tứ khá phát triển , nhưng các cơ cơ sở sản xuất, kinh doanh mới trong sở sản xuất , kinh doanh đó không vượt thành phố . Trên thực tế, nghề tiểu thủ lên để có thể chi phối được kinh tế trong công ở Nam Định không còn hoạt động từng khu vực . Các làng tiểu thủ công độc lập như trước nữa kể từ khi người nghiệp và điểm buôn bán này vẫn chìm Pháp xác lập trung tâm kinh tế thành trong biển kinh tế nông nghiệp phân tán , phố Nam Định . Không kể số công nhân tự cung, tự cấp . đông đảo , sản xuất tập trung trong thành Với sự ra đời của trung tâm kinh tế tại phố , nguồn nhân lực lao động phân tán thành phố Nam Định , kinh tế của cả vùng trong các địa phương cũng phụ thuộc buộc phải quay vòng quanh tâm điểm vào khu vực kinh tế trung tâm . Có thể này . Từ nội thành, hệ thống giao thông hình dung số lượng lao động này có bao lan toả về các huyện , xã . Từ thành phố , nhiêu nếu ta biết rằng sản phẩm làm từ các thị tứ, các cơ sở đại lý phát triển , len sợi bông của Nhà máy sợi trong thành lỏi khắp vùng , trở thành các vệ tinh có vị phố chỉ sản xuất 1/4 sản phẩm , còn lại 1. Jean Pierre Aumiphin : Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương ( 1859 - 1939), Sđd , tr . 73 .
  13. 414 ĐỊA CHÍ NAM ĐỊNH do hoạt động của thủ công phân tán Nhà máy điện Nam Định cung cấp diện trong vùng nông thôn . cho các tỉnh xung quanh ( Ninh Bình , Thái Bình , Hà Nam ) . Trên tuyến vận tải đường b. Trung tâm kinh tế của vùng sông, cảng Nam Định trở thành điểm Vài ba thập kỷ sau khi Pháp chiếm trung gian quan trọng cho tuyến đường xong Nam Định , thành phố Nam Định đã Hà Nội - Nam Định - Hải Phòng - Hòn trở thành trung tâm dệt hiện đại lớn Gai . Nhà ga xe lửa Nam Định thành điểm nhất Đông Dương . Tên “ thành phố dệt” quan trọng đầu cầu cho tuyến đường Hà ra đời từ đó . Hầu hết cơ sở sản xuất Nội - Nam Định - Thanh Hóa - Vinh và bông ở Bắc Kỳ đều phục vụ Nhà máy ngược lại . Trong giao thông đường thủy , dệt . Cùng với bông , sợi , ngành tơ lụa Nam Định đã thực sự trở thành một đầu của thành phố cũng phát triển và trở thổ mối trung tâm lớn của vùng châu thành một trung tâm sản xuất tơ lụa ở sông Hồng . vùng châu thổ sông Hồng . Các nhà máy Nhà máy rượu ở thành phố là một sợi của Công ty bông vải Bắc Kỳ ở Nam trong những cơ sở sản xuất rượu đầu tiên Định sử dụng thường xuyên gần 14.000 của Pháp ở Việt Nam và là một trong công nhân và sản phẩm của họ cung cấp những cơ sở sản xuất rượu chính của cho 120.000 thợ dệt ở nhiều địa phương Pháp ở vùng châu thổ sông Hồng . Các khác nhau . Công ty Pháp - Nam với nhà máy xay ở Bắc Kỳ chủ yếu phục vụ hàng dệt xuất khẩu của Pháp ở Nam cho bốn nhà máy rượu của Pháp ở châu Định chuyên buôn bán tơ lụa cùng các thổ sông Hồng , trong đó Nhà máy rượu sản phẩm liên quan đến tơ lụa cho nhiều Nam Định thuộc loại rất lớn và được xây tỉnh ở vùng châu thổ sông Hồng . dựng từ rất sớm . Với hệ thống sản xuất công nghiệp mới , mặt hàng phong phú và số lượng nhiều , lại có đường giao thông thủy bộ thuận tiện , nên Nam Định trở thành một trung tâm thương mại lớn nhất ở vùng đông nam châu thổ sông Hồng . Xét về phương diện thương mại , Hà Nội đóng vai trò trung tâm buôn bán ở Bắc Kỳ ; Hải Phòng đóng vai trò buôn bán với nước ngoài và Nhà máy nước Nam Định được xây dựng vào năm 1923 với Bắc Trung Kỳ ; Nam Định Ảnh tư liệu Bảo tàng Nam Định đóng vai trò trung tâm 1 , 2, 3. Xem Jean Pierre Aumiphin : Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương ( 1859 - 1939 ), Sid , tr. 162, 159.
  14. PHẦN THỨ BA : KINH TẾ 415 thương mại của vùng Bắc Trung Kỳ và Tây Nam Trung Kỳ , đồng thời còn là trung tâm phân phối cho cảng Hải Phòng . Đánh giá chung về các đặc điểm , vị trí kinh tế của các trung tâm kinh tế lớn thời Pháp thuộc, một số học giả của Pháp cho rằng : thành phố Chợ Lớn là trung tâm nổi tiếng về tài chính và giao dịch, Hà Nội dù kỹ nghệ có vị trí đáng kể Cổng ra vào Nhà máy chai Nam Định nhưng cũng không phải là Ảnh tư liệu Bảo tàng Nam Định trung tâm kỹ nghệ loại nhất, Hà Nội là trung tâm kinh tế bởi vai trò Năm 1890, nhà máy dệt đầu tiên của thương mại của nó . Nam Định là trung Hội hợp tư Meiffre - Cousins được thành tâm kỹ nghệ1 . lập với khoảng gần 11.000 con quay và có Thành phố Nam Định trở thành một 170 công nhân . Năm 1900 , A. Dupres lập đỉnh trong tam giác công nghiệp Hà Nội - Công ty bông vải Bắc Kỳ tại Nam Định , Nam Định - Hải Phòng . sau đó công ty này đã thôn tính Hội hợp tư Meiffre - Cousins và cả Công ty bông Hệ thống tài chính , ngân hàng , nhà băng, thuế, tiền là những công cụ của các Đông Dương ” . tập đoàn tư bản tài chính Pháp , khai thác Dù các công ty tư bản của thực dân các ngành và các vùng kinh tế ở Nam Pháp có thế lực mạnh nhất ở Nam Định , Định theo phương thức sản xuất tư bản song họ không phải là lực lượng duy nhất chủ nghĩa . kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghĩa ở Phương thức sản xuất mới - tư bản chủ địa phương . Trước khi Pháp xâm chiếm nghĩa , biểu hiện cụ thể trong hoạt động Nam Định , thương nhân người Hoa ở sản xuất kinh doanh của các thế lực tư Nam Định khá đông . Năm 1889 , họ đã bản ở Nam Định . thành lập xưởng kéo sợi thủ công với Tính chất cạnh tranh quyết liệt - một khoảng 100 công nhân làm thuê . Họ chỉ đặc trưng của nền kinh tế tư bản chủ bị lấn lướt khi thực dân Pháp tiến hành · khai thác thuộc địa ở địa phương . nghĩa biểu hiện sâu sắc từ đầu và ngay trong nội bộ các công ty của thực Tuy không đông và thế lực không dân Pháp ở trên địa bàn Nam Định . Sự mạnh , nhưng các tư sản người Việt cũng cạnh tranh ở đây diễn ra chủ yếu trong đã có mặt trong hoạt động sản xuất, kinh ngành dệt . doanh ở Nam Định . Hiện diện đầu tiên 1 , 2. Xem Jean Pierre Aumiphin : Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương ( 1859 - 1939), Sdd, tr. 73, 161-162. 28 - ĐCNĐ
  15. 416 ĐỊA CHÍ NAM ĐỊNH của họ là ở ngành vận tải đường thủy . Từ nơi khác trong phạm vi cả nước . những năm cuối thập kỷ 10 thế kỷ XX, Nói chung, tư sản Việt Nam ở Nam các xà lan chạy bằng hơi nước của Bạch Định có vốn ít . Chính sách độc quyền của Thái Bưởi đã có mặt trên sông Nam Định . Pháp - Nhật cũng như cuộc khủng hoảng Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất , lực kinh tế tư bản chủ nghĩa 1929 - 1933 làm lượng tư sản bản xứ có điều kiện phát tư sản Việt Nam ở Nam Định thua lỗ , có triển hơn trước . Hoạt động kinh doanh người phá sản . chủ yếu của họ ở Nam Định vẫn là vận Tư sản người Hoa , đặc biệt lực lượng tải đường sông . Trong những năm tiếp thương nhân làm ăn khá phát đạt ở Nam sau , số tư sản người địa phương nhiều Định . Họ buôn bán nhiều mặt hàng, gạo, thêm và nổi bật nhất vẫn là hoạt động thuốc , tơ tằm . Phố Khách của người Hoa khá nhộn nhịp của 30 tàu và xà lan của ở thành phố Nam Định khá sầm uất . Bạch Thái Bưởi trên tuyến đường thủy Hà Ngoài ra , một số thương nhân người Nội - Nam Định , Hải Phòng - Nam Định , Ấn cũng mở các đại lý kinh doanh trong Nam Định - Nho Quan, Nam Định - Kim thành phố . Sơn , Nam Định · Bến Thủy , Hòn Gai Dù có quốc tịch và nghề kinh doanh Nam Định , Ngô Đồng - Nam Định - Lạc khác nhau , nhưng lực lượng tư sản ở Quần, Nam Định - Thái Bình . Nam Định, tập trung chủ yếu trong thành Một số thợ thủ công có điều kiện vươn phố - là hiện hữu của phương thức sản lên trong những năm 1914 - 1928. Năm xuất tư bản chủ nghĩa ở địa phương . 1926, xưởng dệt đũi của Lê Vân Nghi - Trong đó , bao trùm và lấn át tất cả là các một thợ thủ công địa phương được thành công ty độc quyền của tư sản Pháp . lập tại Nam Trực . Công ty Nam Đồng ích Công thương hội ( lập năm 1939 ở Thanh 3. Phát triển không đều giữa các vùng Hóa ) có cổ phần của Nguyễn Văn Kiên , và không bình thường trong phạm vi cả một nhà buôn ở Nam Định . Tư sản người tỉnh Việt cũng góp vốn lập công ty kinh a. Vùng đô thị - công nghiệp và nông thôn doanh . Công ty Quảng Thịnh Lâm buôn bán gỗ ở miền Bắc lập năm 1941 có cổ Các cơ sở sản xuất công nghiệp nói phần của Hoàng Thế Phiệt , một nhà công riêng và cả thành phố Nam Định nằm nghệ ở Nam Định . trong tay thực dân Pháp được xây dựng Sự cạnh tranh giữa tư sản Việt Nam khá hiện đại . Nhưng sự phát triển nhanh với tư sản người Hoa và Pháp cũng diễn chóng của khu trung tâm kinh tế, chính trị ra quyết liệt ngay tại Nam Định . Các tàu của tỉnh không kéo theo sự phát triển chạy đường sông của Bạch Thái Bưởi từng tương ứng của vùng nông thôn rộng lớn . giảm nửa tiền vé để tranh khách hàng với Bởi thực dân Pháp không bao giờ muốn tàu Pháp . Năm 1919 , phong trào phản đối phát triển các ngành kỹ nghệ trong tất cả tư sản người Hoa do tư sản Việt Nam tổ mọi vùng thuộc địa . Trên phạm vi toàn chức đã diễn ra tại Nam Định và nhiều xứ Đông Dương cũng như trong từng địa 1 , 2. Nguyễn Công Bình : Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb . Văn Sử Địa , Hà Nội , 1959, tr. 81 , 141 .
  16. PHẦN THỨ BA : KINH TẾ 417 bàn cụ thể, chúng chỉ chọn địa điểm hợp thực dân Pháp đã thi hành chính sách lý và chỉ phát triển nó thành những tiểu kinh tế thúc đẩy sự phát triển đối lập vùng công nghiệp - thương nghiệp hiện giữa thành thị và nông thôn ở Nam Định . đại . Vùng rộng lớn còn lại vẫn chìm trong Trong khu vực thành phố , sản xuất bóng tối kinh tế trung cổ . Bởi kỹ nghệ hóa hàng hóa phát triển, phương thức sản toàn vùng là đặt kinh tế “chính quốc” vào xuất tư bản chủ nghĩa chi phối mọi hoạt con đường lâm nguy do sự cạnh tranh sẽ động kinh tế - xã hội, thì ở vùng nông xảy ra . Justin Godard, phái viên của thôn , sản xuất nông nghiệp vẫn diễn ra Chính phủ Pháp đã từng khẳng định theo hướng tự cung tự cấp và hình thức nguyên tắc này : “Một chính sách có ý bóc lột địa chủ - tá điền vẫn được duy trì . định hướng tới kỹ nghệ hóa Đông Dương Ngay các chủ tư bản Pháp cũng áp dụng có thể là một sai lầm và một tội ác” . kiểu bóc lột phong kiến để khai thác các Chủ trương của thực dân Pháp công đồn điền ở vùng ven biển Nam Định . nghiệp hóa một vùng và tập trung phát Cách thức khai thác thuộc địa của triển nơi đó thành trung tâm kinh tế, Pháp nói chung và việc xây dựng vùng đồng thời kìm níu các địa phương xung đô thị phát triển trái với khung cảnh quanh trong vòng lạc hậu được gọi là nông thôn lạc hậu trên phạm vi của xứ “ hiện tượng đứt quãng về kinh tế ” và Đông Dương nói chung hay Nam Định được coi là chính sách xây dựng kinh tế nói riêng nhằm kiếm lợi tối đa cho chủ của các công ty tư bản Pháp ở thuộc địa nghĩa tư bản . Đông Dương ” . b. Các thời kỳ biến đổi Khái quát đặc trưng kinh tế thuộc địa Kể từ khi thực dân Pháp xâm chiếm của Pháp ở xứ Đông Dương , một tác giả Nam Định đến năm 1945 , kinh tế địa ngoại quốc nhận xét rất đúng thực tế là ở đó có hai khu vực kinh tế rõ rệt : một khu phương trải qua nhiều thời kỳ biến động khác nhau : từ đầu năm 1914 ; sau đó trải vực sản xuất cao dành cho xuất khẩu , qua Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - cùng tồn tại với một khu vực có sức sản 1918 ), khai thác thuộc địa lần thứ hai xuất thấp dành cho thị trường nội địa” . - (1919 1929 ) ; khủng khoảng kinh tế tư Kinh tế Nam Định thời Pháp thuộc thể bản chủ nghĩa ( 1929 - 1933 ) ; phục hồi kinh hiện đúng những đặc trưng đó . Pháp đã tế ( 1934 - 1938 ) và giai đoạn cuối là Chiến bỏ hàng trăm triệu phrăng để xây dựng tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 ) , trong các cơ sở sản xuất hiện đại . Trong khi đó , đó có thời kỳ Nam Định dưới sự đô hộ vùng nông thôn rộng lớn vẫn không có gì của cả Nhật - Pháp . thay đổi và thậm chí có nhiều mặt còn lạc hậu hơn trước . Chính vì mục đích thu lợi Vận động dưới chính sách cai trị của tối đa cho các công ty tư bản Pháp mà thực dân Pháp , lại do tác động của chiến 1. Jean Pierre Aumiphin : Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương ( 1859 - 1939), Sdd, tr. 164 165 . 2. Từ việc nghiên cứu sự phân bố theo địa lý của các công ty tư bản Pháp ở Đông Dương , ở Bắc Kỳ , J. Chesneau đã gọi đó là “ hiện tượng dứt quãng về kinh tế” . Jean Pierre Aumiphin : Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương ( 1859 – 1939), Sdd , tr . 73 . 3. Xem Higgins: Economic development, New York, 1959, p . 369.
  17. 418 ĐỊA CHÍ NAM ĐỊNH tranh nên kinh tế trên địa bàn Nam Định tầng lớp tá điền , thợ thủ công nghèo so có thời gian ổn định rất ngắn và nói chung với tầng lớp đại địa chủ có sự cách biệt là phát triển thất thường . Năm kinh tế phát rất lớn . Có thể hình dung được khoảng triển nhất (cả công nghiệp và nông nghiệp ) cách đó , nếu so sánh qua sở hữu ruộng là năm 1928. Trong những năm diễn ra hai đất: có hàng trăm địa chủ sở hữu trên 100 cuộc chiến tranh thế giới, nhiều ngành mẫu , trong khi đó hàng chục vạn tá điền kinh tế ở Nam Định bị kéo vào phục vụ lại không có hoặc chỉ có rất ít ruộng . cho chiến tranh của đế quốc . Thời kỳ còn Trong vùng đô thị, lương công nhân, lại luôn gặp khủng hoảng, nhất là trong đặc biệt lương của phụ nữ và trẻ em làm những năm 1929 - 1933 hàng loạt cơ sở sản việc trong các nhà máy của thực dân xuất tiểu thủ công nghiệp bị phá sản . Pháp chỉ khoảng 15 đến 20 xu một ngày . Chính sách khai thác thuộc địa của Đó là những đồng lương rẻ mạt. Nhưng thực dân Pháp và bối cảnh lịch sử như so với thu nhập của nông dân và thợ thủ vậy tác động mạnh đến mọi ngành kinh công Ở nông thôn thì lương công nhân ở ở tế , mọi khu vực từ thành thị đến nông thành phố còn cao hơn nhiều . thôn . Ngay bản thân lực lượng tư sản bản Theo Piere Gourou , thu nhập của thợ địa cũng có khi có thời cơ phát triển (nên thủ công ở Nam Định rất thấp . Ông tiến lực lượng này được bổ sung cả từ tầng hành điều tra thu nhập của thợ thủ công lớp dưới của xã hội như thợ thủ công, tiểu ở Nam Định trong rất nhiều làng . Tại Đỗ thương , tiểu chủ ), họ thường xuyên bị Quần Xá ( tổng Duyên Hưng Thượng, chèn ép làm phá sản . Bản thân các công Nam Trực ) vào những năm đầu thập kỷ ty tư bản Pháp cũng thường xuyên vận 30 thế kỷ XX , thợ thủ công kiếm được ba động theo quy luật “ cá lớn nuốt cá bé” . xu mỗi ngày . Nghề dệt của phụ nữ ở Các chủ kinh doanh người Hoa cũng thôn Liêm ( tổng Cao Đài , Mỹ Lộc ) có thu vậy ... Song , lực lượng bị chi phối nhiều nhập cao hơn , được sáu xu mỗi ngày ; ở nhất bởi sự biến đổi bấp bênh của nền Xuân Mai ( tổng Hữu Bị, Mỹ Lộc ) được kinh tế này là công nhân và nông dân . tám xu . Tại Liêu Thượng ( tổng Cát Khi khủng hoảng , hàng vạn người thiếu Xuyên, Xuân Trường ) thu nhập của thợ công ăn việc làm , hàng vạn tiểu thương, thủ công là ba xu . Tại Đô Quan ( tổng tiểu chủ , thợ thủ công thất nghiệp ... Duyên Hưng Thượng , Nam Trực) thu Bởi thế, nền kinh tế địa phương có nhập của thợ thủ công chỉ có một xu những biến đổi nhất định, nhưng thường rưỡi . Nhưng thu nhập thấp nhất vẫn là xuyên không ổn định ; có phát triển thợ ở vùng Lạc Môn ( tổng Ninh Cường, nhưng bấp bênh và vận động trong vòng luẩn quẩn . Trực Ninh ) chỉ có một xu mỗi ngày . Thu nhập của thợ đi làm việc ở ngoài c. Phân hóa giàu nghèo thêm sâu sắc làng cao hơn bộ phận làm việc trong Trong thời kỳ lịch sử cổ trung đại, xã làng . Thợ mộc làm việc bên ngoài được hội Nam Định đã phân hóa giàu nghèo . khoảng một đến hai hào một ngày . Thợ Nhưng khoảng cách giàu nghèo của cư làm đồ mây ở Hà Nam ( tổng Kiên Trung dân trong vùng chỉ trở nên sâu sắc vào Hải Hậu ) có thể kiếm được 20 đồng mỗi thời kỳ cai trị của thực dân Pháp . năm . Thợ xây ở Nam Hưng ( tổng Duyên Trong vùng nông thôn , thu nhập của Hưng Thượng , Nam Trực ) có thể kiếm ba
  18. PHẦN THỨ BA : KINH TẾ 419 đồng / tháng . Thợ đúc ở Tống Xá có thể đóng trên địa bàn, dù chúng có doanh thu kiếm hai hào mỗi ngày . cao nhưng không gắn bó với tiến trình Nhìn chung, thu nhập của thợ thủ công phát triển lâu dài của kinh tế địa phương , ở vùng châu thổ sông Hồng rất thấp và chúng chỉ bòn rút kinh tế thuộc địa . Do thợ Nam Định là thuộc diện thấp nhất , vậy, sự phát triển của chúng nhiều lúc lại tính trung bình chỉ bằng 1/2 so với đồng làm suy giảm kinh tế địa phương . nghiệp của họ ở tỉnh Bắc Ninh . Tuy nhiên , có thể tính toán đại lược Thu nhập của người lao động ở Nam được cơ cấu kinh tế của bộ phận còn lại. Định là : thợ thủ công cao hơn so với sản Đó là nền nông nghiệp độc canh , chiếm xuất nông nghiệp; thu nhập của công khoảng từ 90 đến 95 % tổng giá trị kinh tế nhân trong nhà máy cao hơn so với thu của vùng nông thôn . nhập của thợ thủ công khoảng 5 đến 10 Trong một nền kinh tế như vậy thì lần . Thu nhập của đại địa chủ cao hơn nông dân vẫn là lực lượng lao động hàng trăm lần so với tá điền . Thu nhập chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối trong tổng chung của nhân dân lao động ở Nam Định số lực lượng lao động xã hội ở địa thấp hơn so với các địa phương khác . phương . Tuy nhiên, số người lao động So sánh mức thu nhập của một gia tách khỏi nông nghiệp ngày một đông . đình công nhân Bắc Kỳ ( trong đó có Chỉ tính riêng trong các cơ sở sản xuất công nhân Nam Định ) thấp hơn khoảng thuộc ngành dệt của Pháp, đã tập trung 40 lần so với thu nhập trung bình của hàng ngàn người . một gia đình người Âu vào những năm Trong điều kiện giao thông phát triển 30 của thế kỷ XX . hơn trước và nhất là chính sách mộ phu Thu nhập của các chủ tư bản ở Nam của Pháp, nên số lượng người ly hương ở Định rất cao . Điển hình là thu nhập của Nam Định ngày càng nhiều . Có hàng Công ty bông Bắc Kỳ . Năm 1939, công ty ngàn người vào sản xuất trong các cơ sở này có tiền lãi chia cho mỗi thành viên công nghiệp của Pháp ở thành phố , một khoảng hơn 1 triệu phrăng” . Mức thu nhập số vào sản xuất trong các đồn điền ở các chênh lệch giữa các tư sản Pháp với người huyện phía nam , một số ra Hà Nội, Hải lao động cao hơn khoảng 50 - 60 ngàn lần . Phòng buôn bán, nhưng đông nhất là số người ra các hầm mỏ ở vùng Quảng Ninh 4. Cơ cấu kinh tế và đời sống người lao và số phu vào đồn điền cao su phía nam . động Số thợ làm việc trong các hầm mỏ của Không thể xác định chắc chắn được tỷ Pháp đã lên hàng vạn người . Trong đó, trọng cơ cấu kinh tế giữa các vùng và giữa đông nhất là dân Nam Định và Thái Bình . các ngành nghề bởi không có số liệu cụ Trong lịch sử địa phương , cho tới trước thể về vấn đề này . Hơn thế nữa , khu vực khi Pháp đô hộ Bắc Kỳ , chưa bao giờ có kinh tế do các công ty lũng đoạn của Pháp số người ly hương đi lập nghiệp ở địa bàn 1. Xem Piere Gourou : The peasants of the Tonkin Delta . New Haven, 1955, p . 590 - 592 . 2, 3. Xem Jean Pierre Aumiphin : Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương ( 1859 - 1939 ), Sđd , tr. 179, 82.
  19. 420 ĐỊA CHÍ NAM ĐỊNH mới nhiều như trong mấy chục năm cai trị nhiều hộ chết đói . Nan đói năm 1945 của thực dân Pháp . Có thể nói, từ đó đi cướp đi hơn 20 vạn người ở Nam Định tìm việc mới và kiếm nguồn thu nhập mới (hơn 1/4 dân số của cả tỉnh ) đã phản ngoài quê hương đã trở thành một bộ ánh thực trạng đời sống khó khăn của phận quan trọng trong thu nhập của nhân dân địa phương , nhất là nhân dân người Nam Định và của kinh tế địa lao động . phương . Thế nhưng , mỗi lần gặp khó khăn , người thợ lại quay về quê hương sống dựa vào nông nghiệp . Vòng quay đó Nhằm mục đích trục lợi , các công ty tư và sự phân công lao động trong khu vực bản Pháp về căn bản vẫn duy trì phương nông nghiệp , nông thôn Nam Định luôn thức sản xuất phong kiến lạc hậu ở vùng diễn ra chậm chạp , không dứt khoát và vì nông thôn . Dù kinh tế hàng hóa có phát thế đã buộc người nông dân phải cố bám triển nhất định trong một số vùng , một số giữ mảnh đất nông nghiệp truyền thống ngành nào đó , dù cơ cấu kinh tế có biến của mình . đổi ít nhiều , nhưng nhìn chung nông Đời sống của người lao động và bộ thôn , nông nghiệp Nam Định nói riêng và phận tiểu thương , tiểu chủ , tiểu điền chủ kinh tế cả tỉnh nói chung vẫn chìm trong nói chung khá bấp bênh . Gia đình người trạng thái tự cung , tự cấp như thời kỳ tiền lao động ở trong các xí nghiệp ở thành thuộc địa . Tuy nhiên , điểm khác ở thời kỳ phố có thu nhập cao hơn những hộ thuần này là : định hướng của kinh tế tự cấp , tự nông hoặc bán thuần nông . Song , trong túc lúc này nhằm phục vụ trước hết cho thời kỳ chiến tranh hoặc tổng khủng công cuộc khai thác thuộc địa của thực hoảng, số công nhân thất nghiệp tăng và dân Pháp . Thực dân Pháp đã biến Nam đời sống của họ trở nên chật vật . Định thành một mảnh sân sau của chủ Tính trung bình lương thực , trong những năm 30 của thế kỷ XX là 319 kg nghĩa tư bản độc quyền . thóc mỗi nhân khẩu một năm . Số lương Do nền kinh tế phụ thuộc như vậy , nên thực thiếu khoảng 100kg / người / năm , nó tồn tại trong trạng thái thụ động và nghĩa là bình thường người lao động thiếu luôn bị động , nhất là trong thời kỳ khủng ăn khoảng hai tháng rưỡi . hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản . Một Tầng lớp tiểu điền chủ ( những hộ có thí dụ điển hình về thực trạng này là khoảng hai , ba mẫu ruộng ) sống tạm đủ ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống ăn . Theo điều tra đời sống một hộ ở Hùng của Nam Định . Dưới thời Pháp thuộc , nói Tâm ( tổng An Trung Thượng , Nghĩa Hưng ) chung các làng nghề thủ công của Nam gồm sáu nhân khẩu , sở hữu 3,8 mẫu đất , Định tồn tại và phát triển không bình thu 1.700 kg và 42 đồng . thường . Có một số nghề mới xuất hiện - Như vậy , ngay tầng lớp trên ở vùng thậm chí có lúc còn thịnh vượng , trong nông thôn thu nhập cũng không cao , chỉ khi đó có nhiều ngành bị mai một . Song, suýt soát đủ ăn mà thôi . Song , khi mất nói chung các ngành nghề truyền thống bị mùa , nhất là trong nạn đói năm 1945 , sa sút , nhất là trong thời kỳ khủng hoảng bản thân các hộ tiểu điền chủ ( phú nông kinh tế 1929 - 1933. Bởi đã trở thành một và tiểu địa chủ nhỏ ) cũng thiếu ăn và có bộ phận phụ thuộc vào guồng quay của
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0