intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Điện Biên Phủ qua những hồi ức (Tập 2): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Điện Biên Phủ qua những hồi ức (Tập 2): Phần 2 gồm các bài viết như Người giật nụ xòe 1.000kg bộc phá ở đồi A1 năm xưa; Chuyên xe đầu tiên tải đạn pháo; Đại đội tôi trong 31 ngày đêm giữ đồi C1; Mũi tiến quân đến sát Luông Pha Băng; Đánh cụm cứ điểm Hồng Cúm

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Điện Biên Phủ qua những hồi ức (Tập 2): Phần 2

  1. NGƯỜI GIẢT NỤ XÒE l.OOOKG BỘC PHÁ ò ĐỔI AI NĂM XƯA NGUYỀN VĂN BẠCH Cụ Nguyễn Văn Bạch, nguyên tiểu đội trưởng thuộc đội M83, là người đã giật nụ xòe khối bộc phá l.OOOkg trong lòng đồi Al ở Điện Biên Phủ năm xưa. Cuối năm 1996 khi trở lại thăm Điện Biên Phủ, đã kể lại: ... Đội M83 thành lập mang tên loại bom bươm bướm mà Pháp dùng thả ở vùng Tây Bắc để ngăn chặn sự vận chuyển của quân ta chuẩn bị cho các trận đánh ở Điện Biên Phủ. Đội gồm những cán bộ, chiến sĩ chọn lựa trong Đại đoàn 351, do đại đội trưởng Nguyễn Phú Xuyên Khung chỉ huy, chuyên có nhiệm vụ tháo gỡ bom mìn của địch và đào hầm ngầm để đánh đồi Al. Ngày đó, tôi là tiểu đội trưởng đã cùng một sô' chiến sĩ tổ chức cho dân công quê Mường Thanh đi từ phía đông sang phía Tây Băc tháo gỡ 5 quả bom trong máy bay địch bị ta băn rơi ở gần đồi Độc Lập để lây thuốic nổ. Cùng với 500kg thuôc nổ do trên cấp, là đủ l.OOOkg theo yêu câu trận đánh. Đội M83 đã bí mật đào xong đương hâm đê đánh đồi Al, dài 49m. Chúng tôi chia thuôc nô thành từng gói nhỏ độ 3kg chuyển vào hầm 100
  2. ngầm. Tôi cùng đồng chí Lưu Việt Thoảng tính toán làm ống nổ, đấu dây cháy chậm vào khôi bộc phá trong hầm. Việc này đòi hỏi bảo đảm kỹ thuật để khi giật nụ xòe, cả các khối bộc phá l.OOOkg phải đồng nhất nổ. Công việc chuẩn bị đào hầm và chuân bị khôi nô phai bí mật. vất vả, nguy hiểm nhưng đã hoàn thành tôt. Trước ngày đánh bộc phá, ban chỉ huy mặt trận đã cử đông chí đội phó dùng máy phát điện 100W diêm hỏa thử trên mô hình giả, nhưng không đạt yêu cầu. Do đó, phải cử người trực tiếp giật nụ xòe bộc phá”... Nguyễn Văn Bạch là lính công binh có nhiêu kinh nghiệm, được Nguyễn Phú Xuyên Khung giao cho nhiệm vụ này. 20 giò 30 phút đêm 6 tháng 5 năm 1954, sau hồi phản pháo của quân ta, đồng chí Bạch giật nụ xòe bộc phá. Một tiếng nô xé đất, tiêp theo là bộ binh ta ào ạt xông lên giải phóng đồi Al. Đồng chí Bạch sau khi giật nụ xòe, chạy được một đoạn thì vấp ngã, do đất đá văng vào đùi, cũng may chỉ bị đau nhẹ nên bò đưỢc trơ về đơn vị cùng đồng đội. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ngày 8 tháng 5 đồng chí Bạch được đi dự hội nghị mừng công của trung đoàn và đưỢc về gặp tham mưu trưỏng Hoàng Văn Thái ở Mường Phăng. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đồng chí Nguyễn Văn Bạch được thưởng Huy hiệu Hô Chí Minh cao quý và 2 Huân chương Chiên công về thành tích phá bom nổ chậm ở đèo Bản Chẹn và đánh bộc phá ở đồi Al. 101
  3. Cụ Bạch hôm nay đến thăm khu vực đồi Al năm xưa, chỉ cho chúng tôi nơi cụ đã giật nụ xòe bộc phá, cách cửa hầm ngầm độ 20 mét đường thẳng vể phía đồi Bãi Cháy. Còn trước đây, chúng tôi cứ tưởng đồng chí Bạch giật nụ xòe bộc phá ở ngay cửa hầm ngầm! TRẦN QUANG TẠO ghi 102
  4. CHUYẾN XE ĐẦU TIÊN TẢI đạn pháo NGUYỄN THỌ Đêm hôm ấy, ngày 3 thán g 3 năm 1954, ở trận địa Mường Phăn g. Tôi vốn là tiểu đội trưởng bộ binh xung kích vậy mà bất thình lình lại nhận được lệnh đi biệt phái sang Cục vận tải hỏa tuyến, làm nhiệmỊ vụ chỉ huy 3 xe vận tải lần đầu tiên đột phá đi thí điểm, nội trong đêm đó, phải đưa được đạn đại bác đến trận địa pháo binh và trở ra an toàn. Tôi được giao 1 chiếc dù trắng , 1 cái đèn pin có bọc miếng vải dù đỏ và được giải thích rằng: Nhữ ng khoảnh ruộn g vẫn nguyên, không một vết bánh xe. Đoàn xe cứ đi gặp bò ruộn g thì cuốc một quãn g đu cho xe qua. Nhữ ng quãn g đường đi vào trận địa đều ngụy trang rất ky. Xe vào tới đâu mới da ngụy trang đến đấy. Xe đi đêm, tuyệ t đối khôn g được bật đèn gầm. Tôi có nhiệm vụ khoác dù trắng đi trước đủ dê cho xe đi dâu nhạn ra và bò theo. Hai xe sau cứ thế bám sát. Còn đèn pin bọc vai đỏ dùng làm xi nhan điều khiê n xe sang trái, sang phải hoặc trán h các rãnh sâu... Sau đó tôi mơi được biết, hai người trực tiếp giao nhiệm vụ cho tôi là đồng chí Đinh Đức Thiện, Cục trưởng Cục vận tải tiền tuyế n 103
  5. h, Chủ Điện Biên Phủ và đồng chí Trầ n Đàng Nin là Tổng nhiệm Tổng cục cung cấp của quâ n đội ta (nay cục Hậu cần). ngụy Tôi nha nh chóng đến bìa rừng tìm 3 chiếc xe tế cho tran g rất kỹ, đã chât đầy đạn đại bác và đồ tiếp biến cho pháo binh, đan g chò tôi để lên đường. Tôi phổ chiếc xe 3 lái xe và phâ n công đội hình : Tôi đi đầu với Liên Xô Mô-lô-tô-va; rồi đến chiếc Zin 3 cầu 6 bán h của thấy mà lần đầu tiên trong đòi lính tôi mối đưỢc nhìn lấy được đi sau cùn g là chiếc Đốt-cát, chiến lợi phẩm lăn bán h của Pháp. Ba chiếc xe bò ra khỏi bìa rừng, c Mô-lô- trên bán h trên nhữ ng kho ảnh ruộn g khô. Chiế dám ngồi tô-va đi đầu do đồng chí Minh lái. Tôi không cánh tay tron g ca-bin mà đứng trên bậc lên xuốhg, một sát, lắng bám chặ t vào cửa xe, ngửa mặt lên trời, qua n bay địch tai nghe đê kịp thòi báo cho các xe khi có máy đường Chúng tôi tran h thủ cho xe bò nha nh trên con lội, dân còn rấp cành lá ngụy tran g. Nhữ ng đoạn lầy cầu cho công hỏa tuyê n đã chặ t cây rừn g lát thàn h sàn g đến đó. xe qua, xe vào tới đâu mói dỡ cây lá ngụy tran xe nhậ n Khi tròi đã tôi, tôi khoác chiếc dù trắn g để các vào các đường mà bò tới. Pháo binh địch bắn thăm dò o sáng cửa rừng và máy bay địch chốc chốc lại thả phá u qua các đê phá t hiện mục tiêu. Lợi dụn g ánh sáng chiế giữa đêm lùm cây, chú ng tôi cho xe bò nha nh hơn. Và cho trận hôm đó, bôn anh em chú ng tôi đã chở đạn vào ng trở địa pháo binh bố trí hết sức bí mật, rồi khẩ n trươ đồng chí về căn cứ an toàn trước lúc tròi sáng. Tôi được 104
  6. Đinh Đức Thiện tặng giấy khen ngay buổi sáng hôm ấy (mang số 198/GK2)... Rồi các đoàn xe sau tiếp tục bí mật luồn vào trận địa tiếp tế đạn cho pháo binh, để 10 ngày sau, 13 tháng 3 năm 1954, pháo binh ta bất thần gầm thét, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ mở màn. Qua bài viết này, mong 3 đồng chí lái xe ngày ấy mà tôi không nhố tên, tìm gặp được nhau thì hạnh phúc biết bao. 105
  7. ĐẠI ĐỘI TÒI TRONG 31 NGÀY ĐÊM GIỮ ĐỒI C1 Thiếu tướng Đ ỗ VĂN PHÚC Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, với trận đánh mở màn tiêu diệt cứ điểm Him Lam, sau 4 ngày chiến đấu, quân ta đã kết thúc thắng lợi đợt một tiến công. Đợt tiến công thứ hai mới là đợt dài ngày, gay go, ác liệt nhất. Trong đợt tiến công này, Trung đoàn 98 thuộc Đại đoàn 316, trong đó có đại đội “bộ binh pháo” của chúng tôi, được giao nhiệm vụ đánh cứ điểm Cl. Cl là cứ điểm trọng yếu cùng với Al và C2 nằm sát gần nhau, địch tổ chức thành khu phòng ngự then chốt ở cửa ngõ phía đông khu trung tâm Mường Thanh. Tham gia đánh cứ điểm này đại đội “bộ binh pháo” (tức là pháo nhỏ đi cùng bộ binh) của chúng tôi có 1 trung đội vối 3 khẩu pháo không giật ĐKZ 57ly và 3 trung đội vối 9 khẩu cốì 81 ly. Vối hỏa lực đó, 3 khẩu pháo không giật đã được điểu đến phối thuộc với tiểu đoàn bộ binh chủ công. Còn 9 khẩu cốì 81 ly đã tổ chức thành trận địa hỏa lực bô" trí trên hướng tiến công chủ 106
  8. yếu của trung đoàn cách cứ điểm Cl 350 mét. Trận địa bố trí gần, phạm vi quan sát rộng, nên từ đây vối thê mạnh của loại pháo cối 81 ly đi sát bộ binh, chúng tôi có thể trực tiếp chi viện hỏa lực cho trung đoàn đánh Cl, đánh C2 và khi cần có thể hiệp đồng chi viện hỏa lực cho đơn vỊ bạn chiến đấu ở Al và làm các nhiệm vụ chiến đấu khác. 17 giò ngày 30 tháng 3 năm Ị954, giai đoạn tiến công thứ hai của chiến dịch bắt đầu. Pháo binh ta bất thần bắn mạnh vào sở chỉ huy Đò Cát. Các cứ điểm Al, Cl, D l và đồi E, các trận địa pháo binh và quân cơ động của địch. Trên đồi Cl cùng với 30 trái đạn lựu pháo 105 ly của mặt trận và hàng trăm quả đạt cốì 81 ly của đại đội tôi và cốì 60 ly của tiểu đoàn bộ binh đã giáng đòn sấm sét đáng dập dầu quân địch, tạo điều kiện cho bộ binh của trung đoàn 98 nhanh chóng mở đột phá khẩu, xung phong tràn vào đánh địch, tiêu diệt và bắt sống 140 tên thuộc tiểu đoàn 1 lính Ma-rốc, chiếm được cứ điểm này sớm hơn 45 phút so với thời gian mà trung đoàn trưởng Vũ Lăng đã hứa với Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Sau khi hoàn thành làm chủ Cl, trung đoàn lệnh cho các đơn vị nhanh chóng củng cố lại lực lượng cải tạo và đào tạo mỏi công sự, chuẩn bị mọi mặt đê phòng địch phản kích từ C2 vượt qua “yên ngựa” đánh chiếm lại Cl. Trong khi đó ở Al cuộc chiến đấu giữa ta và địch vẫn đang diễn ra rất gay go ác liệt. Ngày 9 tháng 4 năm 1954, đưỢc lực lượng nhảy dù tăng cường, có pháo binh, 107
  9. xe tăng và máy bay yểm hộ, địch tiến hành phản kích lớn từ C2 ngược qua “yên ngựa” đánh sang nhằm chiếm lại Cl để bảo vệ sườn bên trái của Al, khôi phục lại khu phòng ngự then chô"t của chúng ở cửa ngõ phía đông khu trung tâm Mường Thanh. Đã dự kiến trước được tình huống đó nên trung đoàn đã có phương án chủ động đánh trả địch ngay từ đầu rất quyết liệt. Riêng hỏa lực súng cối 81 ly của đại đội chúng tôi phải hoàn thành 2 nhiệm vụ: Một mặt phải bắn tập trung mãnh liệt vào khu “yên ngựa” phá vỡ đội hình phản kích của địch, cùng vối hỏa lực các loại của pháo binh, bộ binh tạo thành một lá chắn lửa trước tiền duyên phòng ngự của ta và đã diệt được nhiều sinh lực địch, bẻ gãy các đợt xung phong của chúng. Mặt khác phải sẵn sàng khi có lệnh hoặc yêu cầu của bộ binh, kịp thời di chuyển hỏa lực bắn vào cột cò trên đỉnh đồi Cl chê áp, tiêu diệt địch khi chúng đột nhập vào tung thâm phòng ngự của ta. Với nhiệm vụ thứ hai này là nan giải nhất đốì với chúng tôi. Nan giải bởi phải làm sao cản diệt được địch mà không sát thương quân ta khi cả ta và địch đều rất gần nhau, khi ở đây ta đông người, địa hình hẹp, giao thông hào chật và nông không cho phép chúng tôi đặt cả chân và bàn cối bắn theo bài bản. Khó khăn thế, nhưng lại không thể thiếu hỏa lực pháo cối theo lệnh của trung đoàn, trong lúc tại trận địa cơ bản chưa khắc phục được trở ngại trên. 108
  10. Chính trong lúc đó, cách “bắn ôm nòng” của chúng tôi đã phát huy được tôi đa tính ưu việt của hỏa lực cầu vồng diệt địch ở địa hình có nhiều “góc chết”. Bằng cách này. tôi đã cho 2 khẩu 81 ly lên Cl bỏ hết bàn và chân lại đế một pháo thủ vai đỡ và tay ôm lấy nòng để một pháo thủ khác bắn với góc gần 90 độ phóng đạn vào đội hình địch. Kêt quả đạn nổ đều ở cự ly rất gần cách bộ binh ta chỉ khoảng trên dưới 100 mét. Ngay trong ngày dầu đánh địch phản kích và một vài ngày sau đó, với cách bắn “ôm nòng” đánh địch trên đồi Cl rất có hiệu (ỉuả. Bằng cách “ôm nòng” trên, sau hai ngày khi trận địa cơ bản đã phát huy được hết th ế mạnh, đại đội “bộ binh pháo” chúng tôi cùng với lựu pháo đã kịp thời chi viện rât có hiệu quả cho bộ binh tiêu diệt nhiều sinh lực địch và đánh bại nhiều cuộc phản kích của chúng vào cứ diểm Cl mà ta đã làm chủ. Trong những ngày đầu đánh địch phản kích, cũng dã có lần địch vào được tung thâm phòng ngự của ta và chiếm lại đưỢc Cột cò trên đỉnh đồi Cl. Trong những trường hỢp như vậy nhiều trận đánh giáp lá cà xảy ra rất ác liệt. Ta và địch quần nhau giành giật từng tấc dất, từng ụ súng, từng mét chiến hào. Có lúc bộ binh yêu cầu súng cốì của chúng tôi bắn ngay vào Cột cò, nơi dó địch bô trí một khẩu đại liên rất lợi hại và Cột cò cũng là cái mốc phân chia giới hạn: Địch chiếm một nửa đồi phía cao, ta chiếm một nửa đồi phía thấp và cũng là một vật chuẩn để chỉ thị mục tiêu hoặc yêu cầu của hỏa 109
  11. lực pháo binh, súng cối. Đây là một yêu cầu rất cấp bách và rất khắt khe. Theo lệnh của trung đoàn, đại đội chúng tôi phải vừa bảo đảm chế áp tiêu diệt địch ở khu vực Cột cờ mà vẫn bảo đảm an toàn tôi thiểu cho bộ binh. Đại đội dùng 3 khẩu bắn liên tục vào “yên ngựa”, còn tập trung 6 khẩu 81 ly bắn tập trung đồng loạt cả 6 khẩu, sau đó bắn từng khẩu một từ Cột cò lên phía cao cứ điểm để duy trì lúc nào cũng có tiếng nổ cốì 81 đế chê áp và tiêu diệt địch. Sau loạt đạn đầu và những đợt bắn tiếp theo nhò có quan sát mắt hiệu chỉnh nên đại bộ phận đạn rơi trúng mục tiêu và bảo đảm an toàn cho bộ binh ta. sở dĩ chúng tôi làm đưỢc như vậy là do ở cự ly gần 350 mét sai sô" tản mát của súng cối nhỏ hơn so với của lựu pháo, vả lại Cột cờ là một vật chuẩn đã qua nhiều lần bắn thử và bắn thật nên chúng tôi có phần tử rất chính xác và rất “tinh mật” cả về cự ly và về hướng. Trong thòi gian chiến đấu, có lần trung đoàn trưởng Vũ Lăng xuông trận địa đại đội để động viên bộ đội và kiểm tra tình hình chiến đấu của đơn vị. Ngay sau khi đi kiểm tra từng khẩu đội, khi vể đài quan sát trung đoàn trưỏng lệnh cho đại đội bắn thử một phát vào “yên ngựa”. Sau khẩu lệnh xạ kích của tôi chưa đầy một phút từ trên Cl báo về đạn rơi đúng mục tiêu Yl (yên ngựa 1) nhưng trên mặt “yên ngựa” chỉ thấy một ít khói mỏng bay là là mặt đất. Lúc này, trung đoàn trưởng có vẻ hơi khó chịu, không vui nhưng đồng chí vẫn cố ghìm được cái tính “nóng như lửa” của mình. Đồng chí hỏi tôi: Sao? Đạn rơi chính xác không? Tôi đáp: Dạ, báo cáo 110
  12. anh đạn dã rơi đúng mục tiêu, nhưng đây là mục tiêu “yên ngựa 1” nằm thấp ở sườn trái phía bắc “yên ngựa” mà địch thường lợi dụng để phản kích ta. Còn trên mặt “yên ngựa” chúng tôi đánh sô' là Y2. Căn cứ vào đó đại đội tính toán phần tử chính xác, cản cứ vào kết quả nhiều lần bắn thật để khi địch phản kích hoặc bộ binh yêu cầu là bắn được ngay. Để kiểm tra báo cáo của tôi, trưng đoàn trưởng lệnh cho bắn tiếp 2 quả vào Y2. Và cũng chỉ sau khoảng 40 giây lần lượt 2 quả đạn cối đã nổ trên bể mặt “yên ngựa”. Một đám khói đen to cuốn theo bụi đâ't đã che lấp một phần nhỏ “yên ngựa”. Trung đoàn trưởng cười và rất vui, còn tôi thở phào nhẹ nhõm. Một cán bộ trung đội đứng gần đó đã xin phép trung đoàn trưởng đọc câu ca dao do anh em đơn vị tự sáng tác: Súng côi câu tạo nhẹ nhàng Bắn nhanh, chính xác ngang hàng pháo binh. Trung đoàn trưởng lại cười, biểu dương khen ngợi và dặn dò động viên chúng tôi chuẩn bị mọi mặt có thể phải đánh địch phản kích lâu dài giữ đồi Cl. Trưóc khi về sở chỉ huy trung đoàn, trung đoàn trưởng nói: Từ nay trở đi khi đánh địch phản kích, đại đội trưỏng được quyền quyêt định sô lượng đạn cối bắn vào “yên ngựa” và Cột cờ mà không phải chờ lệnh của trung đoàn dễ mât thòi cơ hỏa lực. Nhưng phải hêt sức tiết kiệm đạn và không đưỢc đụng đên cơ sô đạn dự bị nếu không có lệnh của trung đoàn. 111
  13. Việc tiết kiệm đạn pháo là rất nghiêm ngặt. Bộ chỉ huy Mặt trận quy định rất cụ thể: Cục trưởng Cục tác chiến Mặt trận đưỢc phép ra lệnh bắn 10 viên, Đại đoàn trưởng 3 viên... Đại côi 81 ly của đại đội tôi là do cấp trên cấp. Nhưng trong đợt tiến công này có đến gần 30% số’ đạn của đại đội là do chúng tôi hoặc do đơn vị bạn đoạt được từ những chiếc dù đạn của địch thả lạc vào trận địa của ta. Có lẽ nắm chắc được vấn đề này nên trung đoàn trưởng mới “nối” tay như vậy. Trong 31 ngày đêm, cuộc chiến đấu trên đồi Cl diễn ra rất gay go, ác liệt, liên tục không kể ngày đêm. Cho đến trước ngày 1 tháng 5 năm 1954 ta và địch vẫn chỉ dừng lại ở vỊ trí lấy Cột cò làm mốc; Địch chiếm một nửa đồi phía cao, ta chiếm một nửa đồi phía thấp. Số phận của Cl, Al, C2 và toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ chỉ được định đoạt trong giai đoạn tiến công thứ ba từ ngày 1 tháng 5 năm 1954 đến ngày 7 tháng 5 năm 1954 khi lá cò “Quyết chiến quyết thắng” của Bác Hồ muôn vàn kính yêu trao cho Quân đội ta tung bay trên nóc hầm Đò Cát, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Xuân Kỷ Mão năm 1999 112
  14. PHÁO TA ở ĐIỆN BIÊN QUANG HUY Trước ngày quân ta mở màn chiên dịch, Tướng Na-va quả quyết: “Điện Biên Phủ là pháo đài bât khả xâm phạm”, là “cái bẫy để nhử quân chủ lực Việt Nam”, là “cái máy nghiền nếu đổì phương đụng tới”... Tưóng Đò Cát thì thách thức: “Nếu đối phương tấn công, tôi sẽ đội chiếc mũ ca-lô đỏ, để từ trên cao, đôi phương nhìn rõ mục tiêu hơn”. Sác-lơ Pi-rôt, viên sĩ quan chỉ huy pháo binh, đã từng nổi danh trên chiến trường châu Phi, đã bị thương cụt một tay lên tận nách, được tướng Cô-nhi điều động về, thì lập luận quả quyết: “Pháo lớn thì đèo cao lấy gì mà kéo tới? Có kéo lên được thì pháo đặt ở đâu? Đặt xa thì bắn không tới! Đặt gần thì dễ lộ, mấy khẩu pháo quèn, sẽ lập tức bị khóa mõm”... Nhưng có điều mà đốì phương không thể biết, đó là ngay từ đầu những năm 1950 bộ đội ta đã đưỢc Nhà nước và Bộ Quốc phòng bí mật cho chuẩn bị lực lượng •> ^ pháo binh cơ giói 105 và cao xạ 37, với khâu hiệu: “An lặng như tò - đánh mạnh như sói”. Đại tướng Tổng tư 113
  15. lệnh và Tổng cục Chính trị còn luôn căn dặn “Pháo binh cơ giới phải như cái kim giấu trong rừng”. Mới nghe có thể cho là điểu không tưởng - duv ý chí. Nhưng với quyêt tâm và tinh thần cảnh giác cao, anh em pháo binh đã biến khẩu hiệu ấy thành hiện thực. Thời kỳ đầu tiêp nhận chuyển pháo vê' căn cứ có lẽ trên thê giới này hiếm có quân đội nào làm cái việc tháo dời từng bộ phận pháo và xe cơ giới cho xuôi bè theo sông Thao qua bao thác ghềnh rất nguy hiểm, chỉ cốt giữ cho pháo được bất ngờ. Suôt thời gian huân luyện, xe pháo di chuyển trên đường và bãi tập, mà chưa hề để lại một dấu vết, dù là nhỏ nhất, những việc làm ấy đã trở thành thói quen và hêt sức tự giác của tất cả mọi người. Ra chiến dịch lần này, khi pháo đến Tuần Giáo thì xe để lại, pháo phải tự kéo bằng sức người, theo đường quân sự làm gấp, có những ngọn núi cao tới 1.150m, dốc đến 60° bộ đội phải dùng tòi để kéo, có đoạn phải dùng 7 dây tòi mới kéo đưỢc pháo lên đỉnh dốc, lúc ấy lính ta có giai thoại: “dốc 7 tời, đồi ông Mậu” là vì trong thòi gian kéo pháo, anh Phạm Ngọc Mậu chính ủy đại đoàn cõng pháo, đã cho dựng một cái chòi trên đỉnh núi Pha Sông để tiện chỉ huy kéo pháo. Do tương quan lực lượng đã thay đổi, nên ta chuyển phương châm từ “đánh nhanh, giải quyết nhanh", sang "đánh chắc, tiên chắc”. Pháo lại phải kéo ra, để xây dựng công sự kiên cố, có nắp dày 3m, có nơi ăn ở sinh hoạt dưới hầm, công tác ngụy trang phải thật kín đáo, đên mức người cùng đơn vỊ đi ngang qua cũng không 114
  16. thể nhận ra đâu là hầm pháo... Chung quanh mỗi khẩu pháo còn tổ chức nhiều trận địa giả, cứ mỗi viên đạn bắn đi, thì cùng một lúc có nhiều điểm nổ khác, làm cho kẻ địch không thể biết đâu là pháo thật, đâu là giả. Sau khi ta giải phóng 2 cứ điểm phía đông (Him Lam và Độc Lập) kẻ địch bắt đầu hoang mang. Pi-rốt, viên sĩ quan chỉ huy pháo binh, sau khi gặp tướng Đồ Cát về, thì mặt mày tái xám, y đã dùng lựu đạn tự kết liễu đòi mình. Sau 55 ngày đêm chiến đấu rất dũng cảm, kiên cường và thông minh của quân dân ta. Ngày 7 tháng 5 năm 1954, tướng Đò Cát cùng Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và binh lính dưới quyền, lũ lượt ra đầu hàng. Điện Biên Phủ là cả một rừng cờ trắng. Khi gặp các nhà báo, tướng Đò Cát trả lòi “Chúng tôi biết các ông có pháo, nhưng người chỉ huy pháo binh chúng tôi quả quyết sẽ phá hủy hoàn toàn pháo binh các ông ngay trong vòng ít phút đầu, còn đại bác chúng tôi quả là bắn vu vd, vì chẳng biết đích xác các ông đặt pháo ỏ đâu, bộ binh và pháo binh các ông hỢp đồng rất giỏi”. Cái chết của Pi-rôt và câu trả lòi của viên tướng bại trận, cũng là lời tự thú của đốì phương 115
  17. MỦI TIẾN QUÂN ĐẾN SÁT LUÔNG PHA BĂNG Trung tướng HỔNG c ư Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại đoàn 308 lúc đầu được giao nhiệm vụ đánh vào trung tâm Mường Thanh. Khi Đại tưống Tổng tư lệnh kiêm chỉ huy trưởng Mặt trận quyết định thay đổi phương thức tác chiến thì đại đoàn được lệnh cấp tốic tiến quân hướng về Luông Pha Băng (kinh đô nước Lào) nhằm đánh lạc hướng phán đoán của địch, thu hút không quân của chúng, tạo điều kiện cho quân ta kéo pháo ra và xúc tiến mọi việc chuẩn bị để thực hiện phương thức “đánh chắc, tiến chắc”. Đây là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn; chiến trường chưa được chuẩn bị, tình hình địch chưa cụ thổ, khó nhất là không có bảo đảm hậu cần. Nhận lệnh, Đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ không ngần ngại, chỉ xin chỉ thị về quy mô sử dụng lực lượng. Đại tướng chỉ thị: “Toàn quyền quyêt định, từ một tiểu đoàn đến cả đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giò chiểu nay xuất 116
  18. phát”'. Lúc nhận lệnh là 14 giò 30 ngày 26 tháng 1 năm 1954. Dại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ là một con người quân lệnh như sơn. Toàn đại đoàn chia làm hai cánh quân lập tức lên đường, tiến quân thần tốc, gặp địch là đánh, tự giải quyết hậu cần, sau hơn 10 ngày giải ])hóng toàn bộ lưu vực sông Nậm Hu, tiến sát Luông Pha Băng. Được lệnh trở về, lại thần tốc quay lại, kịp tham gia đợt đầu cuộc đại tiến công tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Lúc đó tôi là phó chính ủy trung đoàn, được phân công cùng với trung đoàn phó Ngô Ngọc Dương nắm tiểu đoàn đi đầu của trung đoàn 36 tiên về phía Mường Ngòi. Tôi rất thích cùng đi vói Ngọc Dương người anh hùng trận c ẩ m Lý, nổi tiếng toàn trung đoàn vể chuyện vật nhau cắn mũi tên đồn trưởng Mu-lay. Trung đoàn trưởng Hồng Sơn và chính ủy Chu Thanh Hương dẫn hai tiểu đoàn đi tiếp theo. Trung đoàn 88 do trung đoàn trưởng Nam Hà chỉ huy còn bận tham gia kéo pháo của mặt trận, sẽ tiến sau theo hướng chúng tôi. Riêng trung đoàn 102 do trung đoàn trưỏng Hùng Sinh chỉ huy được tăng cường hỏa lực phòng không và côi 120 ly, hình thành một cánh quân tiến vể hướng Mường Khoa. Đại đoàn phó Cao Văn Khánh và sở chỉ huy nhẹ đại đoàn đi theo cánh quân 102. 1. Điện Biên Phủ, Đại tưống Võ Nguyên Giáp, Nxb Chính trị quốc gia, 1994, tr. 43. 117
  19. Ngày 29 tháng 1 năm 1954, trung đoàn 102 nhận được điện của Bộ: “Quân địch bỏ phòng tuyến Nậm Hu, rú t chạy”, bèn chuyển sang truy kích. Ngày 31 tháng 1 năm 1954 đuổi kịp quân địch ở Mường Khoa đang tháo chạy về Mường Sài. Tiểu đoàn 18 vượt lên chặn địch, tạo điều kiện cho toàn trung đoàn tiến công tiêu diệt gần 2 tiểu đoàn địch, trong đó có tiểu đoàn lê dương 2/4 REI. Tiểu đoàn 89 đi đầu cánh quân Trung đoàn 36, do tiểu đoàn trưởng Nguyễn Liệu, chính trị viên Trần Giang, tiểu đoàn phó Dương Thế Minh, chính trị viên phó Phương Nam chỉ huy. Mỗi người chỉ kịp mang theo 2 cân gạo, địch tình, địa hình chưa biết, trong tay chỉ có một bản đồ tỷ lệ 1/100.000. Qua nhiều đèo dốc, những cánh rừng đại ngàn, những con suối nưóc nóng réo sôi, trưa ngày 29 tháng 1 năm 1954, tiểu đoàn tạm dừng chân bên dãy nương đồi nở đầy hoa thuốc phiện, bỗng nghe tiếng súng nổ. Đơn vỊ phía sau bắt được hai tên phỉ dẫn lên. Chúng khai thuộc một toán phỉ được phái lên quấy rối làm chậm bưóc tiến của quân ta. Chúng nổ súng nhằm vào hai người đi ngựa là tôi và Ngọc Dương. Chúng tôi nhận định: địch đã biết ta tiến quân sẽ tăng cường phòng ngự hoặc rút chạy, cần tiến nhanh hơn nữa. Chiểu ngày 30 tháng 1 năm 1954, tiểu đoàn 81 đến bản Huồi Sen, cách Mường Ngòi 5 ki-lô-mét, dừng lại chuẩn bị. Bỗng một toán khá đông người mặc áo vàng chạy xộc vào giữa đội hình tiểu đoàn. Ta bắt sông 20 tên ngụy, diệt 118
  20. một số tên chống cự. Chúng khai thuộc một vị trí lẻ bên hướng 102 tấn công rút chạy. Chúng tôi phán đoán; Mưòng Ngòi có thế cũng đã rút. Ngọc Dương ra lẹnh tiến quân ngay mặc dù bộ đội chưa kịp ăn và trơi đã tôi. TỚI nơi thấy đồn đã cháy rụi, ánh lửa leo lét. Ngọc Dương ra lệnh truy kích ngay trong đêm. Chỉ mới nghe; “Địch rút chạy! Truy kích!”. Thế là inọi người vắt chân lên cô quên ca đói mệt, tinh tao han lèn hăng hái chạy thâu đêm. Kinh nghiệm truy kích Sầm Nưa năm 1953 được nhan h chóng phổ biến: ai có sửc khỏe cứ vượt lên trước, gặp địch là đánh , gặp bạn là ])hối hỢp, cán bộ nắm được bộ phận nào chỉ huy bộ phận ■íy chiên sĩ gặp bộ phận nào tự động ghép vao cung ' chiến đấu. Sáng ngày 31 tháng 1 năm 1954, đại đội 395 do đại đội trưởng Nguyễn Đức Lộc (tức Lộc khàn) chi huy cùng một tổ quân báo tới bò sông Nậm Hu. Sông không rộng nhưng sâu, nước khá lạnh. Nhìn quan h núi đôi hoang vắng. Tổ quân báo tìm được mấy người dân. Biết “Koong tháp pa-xa-sôn” Việt đuôi xâc Tây, mọt ong già và mấy người trai trẻ kéo ra 4 chiếc thuyề n độc mộc giấu trong lau lách. Thuy ền chỉ đu chơ vũ khi nạng va bộ phận phái đi trước. Chiến sĩ 395 lấy vải nhựa làm phao, qua sông là chạy. Thấy vết giây, vo đô hộp, ai nay mừng rỡ. Ngày 1 tháng 2 năm 1954, đuôi kip địch. Phat hiện khoảng một tiểu đoàn ngụy đang dừng chân trên 119
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2